- TRAO ĐỔI Ý KIẾN, THỐNG NHẤT LOẠI QUÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ.
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn viết lại của 4,5 HS ở tiết trước 3 Bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp: Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
3.2-Hướng dẫn HS làm bài Bài 1
-GV mở bảng phụ ghi nội dung tổng kết.
1-Thế nào là kể chuyện?
2-Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
3-Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài 2
a)Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
Hai Ba Bốn
b)Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động
c)Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
-Một HS đọc yêu cầu bài làm. -Lớp chia thành 6 nhóm, các nhóm làm bài.
-Là kể một chuỗi sự việc có đầu,
cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có một ý nghĩa.
-Tính cách nhân vật được thể hiện qua:
+Hành động của nhân vật.
+Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. +Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
-Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+Mở bài. +Diễn biến. +Kết thúc
-2 HS nối tiếp nhau đọc BT2.-Cả lớp đọc thầm BT, suy nghĩ và làm BT.
HS khá giỏi thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Khuyên người ta tiết kiệm.
Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.