Kiểm tra bài cũ: HS làm nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ; làm lại BT1,2 tiết trước 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu Tiếng việt (21-21) (Trang 31 - 32)

- Khách du lịch đến Cao Bằng không có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường thì cảnh quan nơi đây

2. Kiểm tra bài cũ: HS làm nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ; làm lại BT1,2 tiết trước 3 Bài mới:

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp.

3.2-Phần nhận xét

Bài tập 1

+Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa

Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.

+Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu được nối vối nhau bằng quan hệ từ Tuy... nhưng....

Bài tập 2

-Gợi ý: Tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.

-Lời giải: VD:

+Duø trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.

+Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài ậtp.

+Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo rất thương yêu chúng em.

+Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa của Hạ Long đều mang trên mình một màu xanh trường cửu.

3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập

Bài tập 1:

-Lời giải:

a)Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.

b)Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên bờ

-HS đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.

-HS làm việc độc lập.

-HS đọc đề bài. -Làm việc cá nhân:

-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK. -2,3 HS nhắc lại, không nhìn sách.

-HS làm bài.

HS khá giỏi thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

sông Lương.

Bài tập 2:

-VD:

+Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.

+Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.

+Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

+ Tuy trời đã sẫm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

Bài tập 3:

-Lời giải:

Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian xảo / nhưng cuối cùng hắn/ phải đưa tay vào còng số 8.

-Tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở

đâu?

-HS đọc yêu cầu đề bài. -Hs làm bài.

-HS đọc yêu cầu đề bài. -Hs làm bài.

-Đáng lẽ phải trả lời: CN của vế thứ nhất là tên cướp, CN của vế thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: Chủ ngữ nghĩa là tên cướp đang ở trong nhà giam.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Tiếng việt (21-21) (Trang 31 - 32)

w