Luận án tiến sĩ giáo dục học: Nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình (800 m, 1500 m) cấp cao Việt Nam

199 91 0
Luận án tiến sĩ giáo dục học: Nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình (800 m, 1500 m) cấp cao Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả của quá trình huấn luyện VĐV chạy cự ly trung bình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện và biện pháp phù hợp, có cơ sở khoa học nhằm đánh giá trình độ tập luyện của VĐV giữ vị trí vô cùng quan trọng. Qua quá trình nghiên cứu chặt chẽ, luận án đã xác lập được một hệ thống 19 tiêu chí (test và chỉ số) chuyên môn đặc trưng đảm bảo độ tin cậy và giá trị thông báo cao nhằm đánh giá trình độ tập luyện của VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam phù hợp với giai đoạn hoàn thiện thể thao bao gồm: nhóm yếu tố hình thái với 03 chỉ số; nhóm yếu tố chức năng tâm lý với 08 chỉ số và nhóm yếu tố chuyên môn với 08 test.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO PHAN THÙY LINH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH (800 m, 1500 m) CẤP CAO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO PHAN THÙY LINH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH (800 m, 1500 m) CẤP CAO VIỆT NAM Tên ngành: Mã ngành: Giáo dục học 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hà Việt TS Nguyễn Kim Lan HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Phan Thùy Linh MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt luận án Danh mục biểu bảng, biểu đồ luận án PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những luận điểm đánh giá trình độ tập luyện huấn luyện thể thao 1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 13 1.2.1 Khái niệm vận động viên cấp cao 13 1.2.2 Đặc điểm tâm lý vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 13 1.2.3 Đặc điểm sinh lý vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 15 1.2.4 Đặc điểm sinh lý trình độ tập luyện 17 1.3 Đặc điểm yếu tố cấu thành trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao 19 1.3.1 Yếu tố hình thái 19 1.3.2 Yếu tố chức thể 21 1.3.3 Yếu tố tố chất thể lực 24 1.3.4 Yếu tố tâm lý 25 1.3.5 Yếu tố kỹ - chiến thuật 27 1.4 Khái quát t u h tro đá h ể tr v đị h hƣớ ƣ vậ độ trì h độ tập luyện vậ động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 29 1.5 Cơ sở lý luận phƣơ pháp kiể tr , đá h trì h độ tập luyện vậ động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 36 1.5.1 Các phương pháp kiểm tra trình huấn luyện 36 1.5.2 Các phương pháp kiểm tra sư phạm đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao 38 1.6 Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu lĩnh vực kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện vận động viên điền kinh Việt Nam 42 1.7 Nhận xét 48 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đố tƣ ng khách thể nghiên cứu 50 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 50 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 50 2.2 Phƣơ pháp h ứu 51 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 51 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 52 2.2.3 Phương pháp kiểm tra y sinh học 52 2.2.4 Phương pháp kiểm tra tâm lý 59 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 62 2.2.6 Phương pháp kiểm chứng sư phạm 66 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 67 2.3 Phạm vi nghiên cứu 70 2.4 Tổ chức nghiên cứu 71 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 71 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 72 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 73 3.1 Xá định hệ thố t u h đá h trì h độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 73 3.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn lựa chọn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 73 3.1.2 Xác định độ tin cậy, tính thơng báo tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 80 3.1.3 Bàn luận hệ thống tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 84 3.2 Xá đị h đặ đ ểm mối quan hệ giữ hó t u h đánh giá trì h độ tập luyện vậ động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 91 3.2.1 Xác định mối tương quan tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 91 3.2.2 Đề xuất bước xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 93 3.2.3 Xác lập tỷ trọng ảnh hưởng nhóm yếu tố thành phần đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 95 3.2.4 Xác định đặc điểm diễn biến tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam giai đoạn hoàn thiện thể thao 105 3.2.5 Bàn luận đặc điểm mối quan hệ nhóm tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 107 3.3 Xây dựng ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 114 3.3.1 Tổ chức kiểm tra sư phạm 114 3.3.2 Kiểm định tính phân bố chuẩn nội dung đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 115 3.3.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 116 3.3.4 Ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam thực tiễn huấn luyện 119 3.3.5 Bàn luận kết xây dựng, ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 A Kết luận 136 B Kiến nghị 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNV - Chướng ngại vật DTS - Dung tích sống HCV - Huy chương vàng HCB - Huy chương bạc HCĐ - Huy chương đồng HLV - Huấn luyện viên LVĐ - Lượng vận động TDTT - Thể dục thể thao TĐC - Tốc độ cao TĐTL - Trình độ tập luyện VĐV - Vận động viên XPC - Xuất phát cao XPT - Xuất phát thấp DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Biểu bảng Nội dung Trang Tỷ lệ đóng góp hệ lượng số nội dung thi đấu môn điền kinh (theo Gunter 31 Lange - 2006) Các hệ thống lượng cung cấp cho hoạt động bắp nỗ lực tối đa (theo Gunter Lange 2006) 31 Tiêu chí kiểm tra, đánh giá sức bền ưa khí VĐV chạy cự ly trung bình dài Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng (theo Lê Hồng Sơn, Nguyễn Tuấn Anh - 2012) 32 Chỉ số VCR yêu cầu huấn luyện sức bền ưa khí VĐV chạy cự li trung bình - dài Trung tâm HLTT quốc gia Đà Nẵng (theo Lê Hồng Sơn, Nguyễn Tuấn Anh - 2012) 33 Trình độ sức bền ưa khí thành tích đạt SEA Games 26 (theo Lê Hồng Sơn, Nguyễn Tuấn Anh - 2012) 34 3.1 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện VĐV chạy cự trung bình cấp Sau 78 cao Việt Nam (n = 24) 3.2 Kết xác định mối tương quan tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện với thành tích thi đấu VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 81 3.3 Kết xác định độ tin cậy tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam Sau 82 3.4 Hệ số tương quan yếu tố thành phần ứng dụng đánh giá trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam (n = 8) Sau 92 3.5 Hệ số tương quan yếu tố thành phần ứng dụng đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam (n = 7) Sau 92 Thể loại Số 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Biểu bảng 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Nội dung Hệ số tương quan yếu tố thành phần hệ số tương quan yếu tố với thành tích thi đấu nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam Hệ số tương quan yếu tố thành phần hệ số tương quan yếu tố với thành tích thi đấu nữ VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam Tỷ trọng ảnh hưởng () nhóm yếu tố thành phần với thành tích thi đấu đánh giá trình độ tập luyện VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam Diễn biến trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao Việt Nam qua giai đoạn kiểm tra (n = 8) (tbảng = 2.145) Diễn biến trình độ tập luyện nữ VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao Việt Nam qua giai đoạn kiểm tra (n = 7) (tbảng = 2.179) Kiểm định tính phân bố chuẩn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam - thời điểm ban đầu (n = 8) Kiểm định tính phân bố chuẩn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam - thời điểm sau năm tập luyện (n = 8) Kiểm định tính phân bố chuẩn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam - thời điểm ban đầu (n = 7) Kiểm định tính phân bố chuẩn tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam - thời điểm sau năm tập luyện (n = 7) Tiêu chuẩn đánh giá phân loại trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam theo tiêu chí - thời điểm ban đầu Tiêu chuẩn đánh giá phân loại trình độ tập luyện nam VĐV chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam theo tiêu chí - thời điểm sau năm tập luyện Trang 102 102 103 Sau 105 Sau 105 Sau 115 Sau 115 Sau 115 Sau 115 Sau 116 Sau 116 88 Артамонов В Н., Мотылянская Р Е Методические рекомендации по спортивному отбору и ориентации (врачебно - физиологич раздел): Для слушателей ФПК и ВШТ - М., 1986 - 65с 89 Головко Н Г Методы педагогического тестирования при отборе юных бегунов на 00м//Теория и практика физ культуры - 1976 - №7 - с 38 - 42 90 Лук В А., Мартыненко А М Важный критерий: об отборе в ДЮСШ//Физ Культура в школе - 1968 - №5 - С 23 91 Карпман В Л., Белоцерковский З Б., Гудков И А Исследование физической работоспособности у спортсменов -М.: Физкультура и спорт, 1974 - 96с 92 Козловский В.И Формирование выносливости бегунов на средние и длинные дистанции - Киев: Вища школа, 1985 - 1985 - С 35 - 38 93 И.С Пальма Л.Г Эльгорт (1971), Применение Метода корреляции в строительстве - Москва, с 116 - 134 94 Суслов Ф П Бег на средние дистанции: Отбор и начальная подготовка//Легкая атлетика - 1984 - №2 - С.22 95 Филипович В.М., Туревский И.М О принципах спортивной ориентации детей и подростков в связи с возрастной изменчивостью структуры двигательных способностей//Теория и практика физ культуры - 1977 № - С 39 - 44 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 96 Bill Bowerman, Bill Freeman, High - performance training for track and field, pp 10, 85 97 Brian Mackenzie (2005), 101 Performance evaluation tests, pp 15 - 16 98 Daijiro Abe - Kazumasa Yanagawa - Kaoru Yamanobe - Keiji Tamura (1998), Assessment of middle - distance running performance in sub elite young runners using energy cost of running, pp 321 99 George Blough Dintiman, EdD, Robert D Ward, PED Tom Tellez, Med, Dr Barry Sears (1998), Sport speed, pp 25 - 27 100 G Lange (2010), Testing endurance 101 J.E.L Carter (2002), The Heath CarterAnthropometric, Somatotype San Diego, CA, USA, pp - 102 J E Lindsay Carter (1982), Physical structure of Olympic athlete, pp 48, 73 - 74 103 Peter Janssen, MD (2001), Lactate threshold training, Copyright by Human Kinetics Publishers, pp 107 - 149 104 Larry Greene and Russ Pate (1997), Training for young distance runners, pp 34 - 37, 41 105 Martin, D.E., and P.N Coe (1991), Better training for distance runners, pp 59 - 61, 93 - 96, 98, 104 - 105 106 Maughan, Ron; Gleeson, Michael (2004), The Biochemical basic, of sports performance, Oxford University Pres, pp 93, 109 - 110 107 MC Graw - Hill (2003), Anatomy & Physiology, pp 430 108 William J Bowerman (1992), High - performance training for track and field, pp 85 109 Williams, Keith (1990), Biomechanical relationships in distance running, Track Technique, pp 110 110 Thomas W Rowland, MD (2005), Children’s exercise physiology, Human Kinetics 111 Vivian H Heyward (1998), Fitness Assessment & Exercise Prescription, 3rd Edition, pp.48 112 R.J Shephard & P.O Astrand (1992), “Endurance in Sport” London 113 Tudor O Bompa, Ph.D.(1994), Theory and Methodology of training, Kendall/hunt publishing company, Toronto, Ontario Canada PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BỘ VH, TT & DL V ệ ho họ TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độ ập - Tự - Hạ h phú PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đơn vị: Nhằm tìm hiểu thực trạng việc đánh giá trình độ tập luyện VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao phạm vi toàn quốc, mong đồng chí nghiên cứu kỹ câu hỏi cho cách trả lời cách gạch chân đánh dấu vào ô cần thiết Ý kiến đóng góp đồng chí giúp chúng tơi có thơng tin bổ ích việc ứng dụng phương pháp, tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao Việt Nam giai đoạn hoàn thiện thể thao Xin chân thành cảm ơn! Xin đ/c cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên làm công tác giảng dạy - Huấn luyện điền kinh: Câu hỏi 1: Trong cơng tác tuyển chọn, đánh giá trình độ tập luyện, huấn luyện VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao đồng chí (hoặc đơn vị đồng chí), nhóm tiêu chí sau áp dụng (nếu có nhóm yếu tố khác bổ sung thêm vào trống) mức độ ưu tiên quan trọng đánh giá (đánh dấu vào thích hợp) Nhóm yếu tố hình thái Nhóm yếu tố chức - tâm lý Nhóm yếu tố chun mơn Câu hỏi 2: Các số, test sau đ/c (hoặc đơn vị đ/c) sử dụng cho cần thiết phải sử dụng đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV chạy cự ly trung bình (800m, 1500m) cấp cao giai đoạn hoàn thiện thể thao, (nếu có tiêu chí khác bổ sung thêm vào ô trống) mức độ ưu tiên quan trọng đánh giá (đánh dấu vào thích hợp) - Nhóm yếu tố hình thái: Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Quetelet (g/cm) Chỉ số độ dài chân A (%) Chỉ số dài chân C/dài chân H; Chỉ số dài chân B - dài cẳng chân A; Chỉ số vòng cổ chân/dài gân Achille - Nhóm yếu tố ă - tâm lý: Dung tích sống tương đối (ml/kg) VO2max tương đối (ml/kg/phút) Chỉ số cơng tim (HW) Phản xạ đơn (ms) Sốt vịng hở Landol (bit/s) Phản xạ phức (ms) Loại hình thần kinh - Nhóm yếu tố chuyên môn: Chạy 30m TĐC (s) Chạy 100m XPT (s) Chạy 300m (s) Bật xa chỗ (m) Chạy 600m (s) Test Cooper (m) Chạy 3000m (phút) Bật xa bước chỗ (m) Hất tạ qua đầu sau (m) Chạy 800m (s) Chạy 1500m (phút) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí./ Người vấn Ngày tháng năm 201… Người vấn (Ký tên) PHAN THÙY LINH PHỤ LỤC BỘ VH, TT & DL V ệ ho họ TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độ ập - Tự - Hạ h phú PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TEST Tốc độ thu nhận xử lý thơng tin (sốt vịng hở Landol) Họ tên VĐV: Ngày sinh: / / Giới tính: Nam Nữ Đơn vị: Trình độ (đẳng cấp) VĐV: Nội dung thi đấu sở trường (cự ly trung bình):  800m  1500m Thành tích cao đạt tại: Kết kiểm tra: Nhận xét: NGƢỜI KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) NGƢỜI ĐƢỢC KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC TRÍCH CHƢƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN VĐV CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH CẤP CAO - GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN THỂ THAO (THEO CHU KỲ HUẤN LUYỆN NĂM) - Phân chia chu kỳ huấn luyệ ă Căn vào nhiệm vụ, chương trình thi đấu quốc tế nước, Ban huấn luyện chia kế hoạch huấn luyện năm làm chu kỳ lớn chu kỳ chuyển tiếp * Chu kỳ 1: từ tuần đến tuần 35 * Chu kỳ 2: từ tuần 36 đến tuần 48 * Chuyển tiếp từ tuần 49 đến tuần 52 - Nhiệm vụ huấn luyện chi tiết chu kỳ huấn luyện * Nhóm I - Chu kỳ I: Từ tuần đến tuần 35 (trong có tuần nghỉ tết) Chuẩn bị chung 1: Từ tuần đến tuần 14 Chuẩn bị chuyên môn 1: Từ tuần 15 đến tuần 27 Chuẩn bị thi đấu thi đấu 1: Từ tuần 28 đến tuần 35 Tuần 36 tuần độ - Chu kỳ II: Từ tuần 37 đến tuần 48 Chuẩn bị chung 2: Từ tuần 37 đến tuần 42 Chuẩn bị chuyên môn 2: Từ tuần 43 đến tuần 46 Chuẩn bị thi đấu thi đấu: Từ tuần 47 đến tuần 48 Tuần 49 đến tuần 52 giai đoạn chuyển tiếp * Nhóm II - Chu kỳ I: Từ tuần đến tuần 29 (trong có tuần nghỉ tết) Chuẩn bị chung: Từ tuần đến tuần 16 Chuẩn bị chuyên môn 1: Từ tuần 17 đến tuần 23 Chuẩn bị thi đấu thi đấu 1: Từ tuần 24 đến tuần 29 Tuần 30 tuần độ - Chu kỳ II: Từ tuần 31 đến tuần 48 Chuẩn bị chung 2: Từ tuần 31 đến tuần 34 Chuẩn bị chuyên môn 2: Từ tuần 35 đến tuần 41 Chuẩn bị thi đấu thi đấu: Từ tuần 42 đến tuần 48 Tuần 49 đến tuần 52 giai đoạn chuyển tiếp - Dự kiế ƣ ng vậ động: Nhóm I (Nam): Tổng khối lượng chạy: từ 5.600km - 6.350km Các tập phát triển sức mạnh khắc phục trọng lượng tạ: từ 625.760kg - 686.460kg Nhóm II (Nữ): Tổng khối lượng chạy: từ 4.750km - 9.250km Các tập phát triển sức mạnh khắc phục trọng lượng tạ: từ 460.320kg - 536.320kg *Nhiệm vụ biện pháp giai đoạn huấn luyện: Giai đoạn chuẩn bị chung: Chu kỳ a Giai đoạn chuẩn bị chung: * Mục đích: Củng cố thể lực trung, trọng đến sức bền ưa khí tập sức mạnh phì đại * Nhiệm vụ: - Củng cố rèn luyện hệ thống chức thể - Chữa trị chấn thương sau năm tập luyện thi đấu căng thẳng - Kiểm tra y học VĐV - Kiểm tra số chuyên môn - Chuẩn bị lại tảng thể lục chung, ưu tiên phát triển khả ưa khí * Biện pháp: - Các tập việt dã địa hình tự nhiên: Dốc, đồi bãi biển - Các tập lập lại đoạn từ 1000m đến 5000m (yêu cầu cường độ số lần lập lại tùy thuộc vào trình độ tập luyện VĐV) - Các tập chạy hỗn hợp, biến tốc - Các tập bật nhảy - Các tập phát triển sức mạnh bền: tập phịng tập tạ liên hồn, tập với tạ gánh - Tập tập bổ trợ cho nhóm cơ: Cơ đùi trước, đùi sau, bụng, lưng… Trong giai đoạn chuẩn bị có kiểm tra sức bền giải Việt dã Báo Tiền phong b Giai đoạn chuẩn bị chun mơn: * Mục đích: Duy trì sức bền ưa khí đạt giai đoạn chuẩn bị chung phát triển sức bền chuyên biệt, tập sức mạnh chuyên biệt để làm sở phát triển tốc độ chuyên biệt * Nhiệm vụ: - Tiếp tục cố tăng cường thể lực tích lũy được; ý sâu phát triển sức mạnh tốc độ, tốc độ gốc sức bền tốc độ (sức bền chuyên môn) - Phát triền tố chất chuyên môn phục vục cho môn chuyên sâu - Tổ chức kiểm tra, thi đấu để rèn luyện trạng thái, ý chí cho VĐV - Thơng qua q trình tập luyện kiểm tra để xây dựng bồi dưỡng chiến thuật cho VĐV * Biện pháp: - Các tập phát triền sức nhanh, bền phục vụ cho cự ly chuyên sâu VĐV - Các tập chạy lặp lại với đoạn: (100m, 200m, 300m, 400m, 600m, 800m, 1000m, 1200m, 1500m, 2000m…) tùy theo cự ly - Các tập chạy việt dã trung bình sân - Tăng cường tập lặp lại phân đoạn cự ly với tốc độ mục tiêu - Tăng cường tập hỗn hợp như: biến tốc, chạy xen kẽ, lên dốc, xuống dốc… - Các tập phát triển sức mạnh có trọng tải phụ như: Gánh tạ, kéo tạ chạy - Các tập bổ trợ, tập dẻo cho nhóm + Chú ý xếp, điều chỉnh cường độ, khối lượng, mật độ tập phù hợp với khả hồi phục VĐV Trong giai đoạn ban huấn luyện có kế hoạch đề nghị lãnh đạo cho tập huấn nước để thay đổi môi trường tập luyện giúp VĐV phát huy hết lực cá nhân c Giai đoạn thi đấu: * Mục đích: Hồn thiện tố chất chun mơn, chiến thuật cho thi, ổn định trạng thái tâm lý, sẵn sàng thi đấu với khả tốt * Nhiệm vụ: - Tiếp tục hoàn thiện kỹ chiến thuật chuyên môn - Phát triển mạnh tập nâng cao tốc độ gốc để phát triền tốc độ mục tiêu cự ly - Huấn luyện tập trực chiến: Xuất phát, cảm giác đoạn chạy - Tổ chức kiểm tra, đấu tập để rèn luyện chiến thuật lĩnh thi đấu * Biện pháp: - Lặp lại đoạn từ 30 - 50m để phát triển sức nhanh - Lặp lại đoạn 200m, 400m, 600 để VĐV có cảm giác tốc độ vịng cự ly thi đấu - Hồn thiện tốc độ mục tiêu - Tập lặp lại tập chuyên sâu cự ly thực chiến thuật chạy dựa ưu điểm VĐV - Tổ chức kiểm tra, đấu tập để rèn luyện tâm lý, chiến thuật - Chú ý điều chỉnh thời gian tập, nhịp sinh học VĐV phù hợp với chương trình thi đấu Kết thúc chu kỳ tham gia thi đấu đỉnh giải quốc tế, sau thi đấu tổng kết đánh giá, phân tích, rút kinh nghiệm cho chu kỳ 2 Chu kỳ 2: * Mục đích nhiệm vụ biện pháp tập luyện chu kỳ phải rút kinh nghiệm bổ khuyết điều chỉnh cho VĐV để có kết thi đấu Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VIII tốt để làm sở cho SEA Games 30 năm 2019 Chu kỳ chuyển tiếp: * Mục đích giai đoạn nghỉ ngơi tâm lý, thả lỏng, hổi phục sinh học trì thể lực trung… Vì vậy, cần đặt tập, hình thức tập luyện hồi phục cho VĐV để VĐV sẵn sàng cho giai đoạn huấn luyện - Có bổ sung thực phẩm chức năng, thuốc cho VĐV giai đoạn tập trung cao độ thể lực chuyên môn BIỂU ĐỒ 1: DIỄN BIẾN LƢỢNG VẬN ĐỘNG TUẦN THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHUNG Thứ LVĐ Cực lớn Lớn Trung bình Nhẹ BIỂU ĐỒ 2: DIỄN BIẾN LƢỢNG VẬN ĐỘNG TUẦN THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHUN MƠN Thứ LVĐ Cực lớn Lớn Trung bình Nhẹ ... trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 115 3.3.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam. .. phần đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 95 3.2.4 Xác định đặc điểm diễn biến tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung. .. h đánh giá trì h độ tập luyện vậ động viên chạy cự ly trung bình cấp cao Việt Nam 91 3.2.1 Xác định mối tương quan tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện vận động viên chạy cự ly trung

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan