1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAI SO 9.VIP

176 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 1: Chơng I. Tiết 1 căn bậc hai, căn bậc ba căn bậc hai Ngày soạn: 8 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh cần: * Nắm đợc định nghĩa CBH, CBH số học của một số không âm. * Biết đợc sự liên hệ giữa phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bị của thày và trò. G: Soạn giảng, bảng phụ, phiếu HT. H: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại ĐN căn bậc hai, mang máy tính III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(Xen trong bài) 3. Bài mới. Phơng pháp Nội dung HĐ1 căn bậc hai số học G: Cho HS nhắc lại các k/n đã học. G: Cho HS làm phần ?1. G: Nêu: Các số 2;0,25; 9 4 ;9 gọi là các CBH số học của 9; 9 4 ; 0,25 và 2. CBH số học của số a không âm là gì? H: Nêu định nghĩa nh sgk/4 H: Nêu chú ý G: Nhấn mạnh chú ý, cách đọc tắt CBH số học. G: Hai k/n: CBH và CBHSH có gì khác nhau ? G: Yêu cầu HS làm ?2. H: Trả lời và làm nhanh ?2. CBH của 49 là 49 =7 vì 7 2 = 49 G: Nêu chú ý: Phép toán tìm CBHSH của một số không âm đợc gọi là phép khai phơng. Để khai phơng ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính. Khi biết đợc CBHSH của một số, ta có thể tìm đợc CBH của số đó. G: Phát phiếu học tập cho các nhóm làm ?3 H: áp dụng làm phần ?3 vào phiếu nhóm H: Lên bảng trình bày 1. Căn bậc hai số học. + Định nghĩa (sgk/4) + Chú ý: Với a 0, ta viết: x = a = ax 0x 2 . --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 1 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- H: Thảo luận, nhận xét H: Làm bài tập 6 SBT trang 4 G: HD: CBH của 64 là 8 và -8. G: Hớng dẫn HS Thảo luận, nhận xét G: Cho HS làm bài tập 6 - trang 4 SBT HĐ2 so sánh căn bậc hai số học G: Cho a,b 0 nếu a< b thì a so với b nh thế nào ? H: Ghi định lí Nếu a > b thì > a b G: Ta có thể CM điều ngợc lại Nếu > a b thì a > b Do đó ta có định lí. H: Nêu định lí G: Đa ra định lí G: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 H: Làm ?4 tơng tự. H: Lên bảng trình bày H: Thảo luận, nhận xét G: Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 G: Phát phiếu học tập cho các nhóm làm ?5 H: áp dụng làm phần ?5 vào phiếu nhóm H: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày?5 a, 1 1x x> > 1x > b, 3 9x x< < với x 0 có 9 9x x< < vậy 0 9x < H: Thảo luận, nhận xét 2. So sánh các căn bậc hai số học. + Định lí. Với a, b không âm, ta có a < b < a b . + Ví dụ (sgk/4) 4. Củng cố bài. G: Cho HS nhắc lại: Định nghĩa CBH số học của số a không âm. Cho HS trả lời câu hỏi phần đầu bài học: Phép toán ngợc của phép bình phơng là gì?. G: Lu ý: Cách ghi ký hiệu và tìm CBH của một số G: Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 trang 6 - SGK 5. Hớng dẫn học ở nhà. * Học lý thuyết theo 2 nội dung * Làm bài tập từ 1 đến 5 (Sgk/6; 7) * Chuẩn bị máy tính Fx 500A; Fx 500MS, Bảng số. * Đọc và Chuẩn bị bài 2 SGK trang 8 IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 căn bậc hai và hằng đẳng thức AA 2 = --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 2 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 1 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh cần: * Biết cách tìm điều kiện xác định của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. * Biết cách chứng minh định lí aa 2 = và vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép tính rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị của thày và trò. G: Soạn giảng, bảng phụ, vẽ hình 2, ?2 và phiếu HT. H: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN căn bậc hai số học của một số không âm. áp dụng tìm CBH SH của 121; 324; 1024. Câu hỏi 2: Viết biểu thức của định lý so sánh. áp dụng so sánh: 6 và 41 . Câu hỏi 3: Làm bài tập 4 (b; d). HD: b, 2 x = 14 x = 7 Bình phơng hai vế không âm, ta có: x = 49. d, 2.x < 16 x < 8. H: 3 em lên bảng làm bài, mỗi en 1 ý G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. Bài mới. Phơng pháp Nội dung bài học HĐ 1 Căn thức bậc hai G: Cho HS làm ?1. H: Tại chỗ trình bày AB = 2 x25 G:Ta gọi 2 x25 là căn thức bậc hai của 25- x 2 , còn 25- x 2 là biểu thức lấy căn. G: Vậy căn thức bậc hai của biểu thức đại số A là gì ?. H: Nêu định nghĩa tổng quát. H: lấy VD H: lên Bảng làm ?2 Với giá trị nào của x thì x25 xác định H: ở dới làm và nhận xét Giải: x25 xác định khi 5 - 2x 0 2,5x G: Nhấn mạnh: A có nghĩa (xác định) khi A 0. ? hãy cho VD về căn thức bậc hai và tìm ĐKXĐ của các biểu thức dới dấu căn 1. Căn thức bậc hai. + Tổng quát: (Sgk/8) --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 3 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- G: Cho HS làm ? G: Sửa sai sót nếu có HĐ 2 Hằng đẳng thức 2 A A= G: Cho HS làm ? 3 vào bảng phụ G: Y/c HS Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ 2 a và a. H: 2 em lên bảng điền G: Giới thiệu định lý và hớng dẫn cho H: CM định lí theo hớng dẫn C/M: + Nếu a 0 thì 2 a = a, a = a nên 2 a = a . + Nếu a < 0 thì 2 a = - a, a = - a nên 2 a = a . H: Thực hiện tiếp ví dụ 2 theo HD Sgk H: Thực hiện tiếp ví dụ 3 G: Hớng dẫn HS làm ?4 G: Y/c HS Lên bảng trình bày ?4. a, 2 2)(x = 2x2x = (vì x 2). b, 6 a = 23 )(a = 3 a = - a 3 (vì a < 0). H: Thảo luận, nhận xét 2. Hằng đẳng thức 2 A A= + Định lí : 2 a = a . Chú ý: Với biểu thức A, ta có: < = 0A NếuA 0A Nếu A A 2 + Ví dụ (sgk/9) 4. Củng cố bài. G: Củng cố cho HS: + Định nghĩa căn thức bậc hai.; Điều kiện có nghĩa của A . + Hằng đẳng thức 2 A A= G: Hớng dẫn HS làm các bài tập 6, 8 SGK trang 10 5. Hớng dẫn học ở nhà. * Học lý thuyết theo 2 nội dung đã củng cố trên, xem lại cách làm các ví dụ. * Làm bài tập7, 9, 10 (Sgk). Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Luyện tập Ngày soạn: 11 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 4 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Qua bài này, học sinh đợc ôn lại: * Cách xác định ĐK có nghĩa của các căn thức bậc hai. * Cách dùng hằng đẳng thức 2 A A= để khai phơng các căn thức bậc hai. II. Chuẩn bị của thày và trò. * G: Soạn giảng. * H: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại bài theo hớng dẫn. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN căn thức bậc hai và điều kiện có nghĩa ?. Làm bài tập 6 (Sgk/10). Câu hỏi 2: Làm bài tập 7 (Sgk/10). G: Cho nhận xét bài làm; cho điểm HS và củng cố lại: * Đk: A có nghĩa khi A 0. * < = 0NếuAA 0NếuA A A 2 G: đặt vấn đề vào bài mới 3. Tổ chức luyện tập Phơng pháp Nội dung HĐ1 chữa bài tập về nhà G: Cho 2 HS chữa bài về nhà. HS1 chữa bài 9 c, d HS2 chữa bài 10 (HS khá) G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm G: Lu ý cách giải PT chứa dấu GTTĐ hoặc dạng bình phơng của một số: * x = a x = a (a 0). * x 2 = a x = a (a 0). HĐ2 Luyện tập tại lớp G: Y/c HS nêu cách làm của từng ý G: Y/c HS tính giá trị của biểu thức G: Cho 2 HS chữa bài HS1 chữa ý a, b H2 chữa ý c, d G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm G: Nhắc lại cách khai phơng số a không âm: a = x nếu x 2 = a (x 0). G:Y/c HS làm tiếp câu a,b bài 12. Bài tập 9 (Sgk/11). c, 4x 2 = 36 x 2 = 9 x = 3. Hoặc: 2 x = 6 x = 3 x = 3. d, 3 x = 12 x = 4 x = 4. Bài tập 10 (Sgk/11). a) CMR: ( 3 - 1) 2 = 4 - 2 3 Ta có: ( 3 - 1) 2 = 3 - 2 3 -1 = 4 - 2 3 b) 324 - 3 = -1 Ta có: 324 - 3 = 2 ( 2 1) - 3 = 3 1 3 3 1 3 1 = = Bài tập 11 (Sgk/11). Tính: a, 491962516 :. + = 4.5 +14:7 = 22. b, 36: 1961832 2 = 36: 22 139.2.3.2 = 36:(2.3.3) - 13 = - 11 c, 81 .= 399 2 == . d, 22 43 + . = 2569 =+ = 5 Bài tập 12(Sgk/11). Tìm ĐK có nghĩa: --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 5 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Khi nào thì A có nghĩa ? Đối chiếu với bài thì ta có điều gì G: Yc HS Thảo luận, nhận xét H: Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm a, ĐK: 0 + x1 1 -1 + x > 0 x> 1. b, ĐK: 1 + x 2 0 Nhận xét: x 2 0 với mọi x nên 1 + x 2 0 với mọi x. Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x. 4. Củng cố bài. G: Khái quát các kiến thức đã sử dụng trong bài: + Tìm căn bậc hai của một số. + Tìm điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai, giải phơng trình bậc nhất. + Hằng đẳng thức 2 A A= 5. Hớng dẫn học ở nhà. * Hớng dẫn làm bài 14: a, Vì 3 = ( 3 ) 2 x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x + 3 ).(x - 3 ). * Bài tập 15: Phân tích nh bài 14, đa về PT tích. * BTVN: 13 đến 15 (Sgk/11). * Đọc và chuẩn bị bài 3 IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ Tuần 2: Tiết 4 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng Ngày soạn: 11 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh cần: * Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về phép liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. * Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích; nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị của thày và trò. G: Soạn giảng, bảng phụ ghi quy tắc, phiếu học tập. H: Chuẩn bị bài ở nhà theo hớng dẫn. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Chữa bài tập 13(c, d) (Sgk/11) HD: c, = 9 2 a + 3a 2 = 9a 2 + 3a 2 = 12a 2 . --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 6 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- d, = 5.2 3 a - 3a 3 = -10a 3 - 3a 3 = -13a 3 . G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. Bài mới. Phơng pháp Nội dung HĐ1 Định lí G: Cho HS làm phần ?1. H: Tính và so sánh đợc: 25.1625.16 = G: Với hai số a, b không âm thì a.b ta có thể viết nh thế nào ? H: Viết đợc: a.b = b.a H: Phát biểu nội dung trên bằng lời G: Nhắc lại và đa ra định lí. G: Cho HS chứng minh: * Với a, b không âm, ta có: ( a.b ) 2 = a.b ; ( b.a ) 2 = a.b Vậy a.b = b.a . G: Em hãy cho biết định lí trên đợc chứng minh dựa trên cơ sở nào ? H: định lí trên đợc chứng minh dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học Nêu chú ý: Quy tắc trên có thể mở rộng cho nhiều số không âm G: Y/c HS làm VD G: Nhắc lại định lí và đặt vấn đề vào mục 2. HĐ2 áp dụng G: Dựa vào định lí trên, muốn khai ph- ơng một tích ta làm nh thế nào ?. H: Nêu quy tắc nh SGK H: Nghiên cứu ví dụ 1 G: Y/c HS làm VD 1 Gợi ý: áp dụng quy tắc và định lý. G: Nhận xét, đánh giá. G: Lu ý: trong trờng hợp số dới dấu căn không phải là số chính phơng, ta cần tách chúng ra để tìm ra số chính phơng và khai phơng các số chính phơng đó. G: Cho HS làm phần ?2 a, 225.64,0.16,0225.64,0.16,0 = = 4,8. b, 100.36.25360.250 = = 5.6.10 = 300 H: Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm G: Muốn làm ngợc lại, nhân các căn 1. Định lí + Định lí (Sgk/12) Với hai số a, b không âm, ta có: a.b = b.a + Chú ý (Sgk/12) 2. áp dụng a, Quy tắc khai phơng một tích + Quy tắc(sgk/13) + Ví dụ1 (sgk/13) --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 7 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- thức bậc hai ta làm nh thế nào ?. H: Trả lời, rút ra quy tắc. G: Y/c HS theo dõi cách làm VD2 trong SGK G: Lu ý: Không thể khai phơng trực tiếp các số trong căn, vì vậy phải nhân các số dới dấu căn với nhau để tạo ra các số chính phơng. G: Cho HS làm phần ?3 a, 22575.375.3 == = 15 b, 10.9,4.72.29,4.72.20 = = 49.144 = 12.7 = 84. G: Nêu chú ý Sgk/14. G: Cho HS theo dõi cách làm ví dụ 3 trong SGK/14 H: Trình bày bài trên bảng: a, 12a.3a 3 (a, b 0) = 4 36a = 6a 2 b, 2 2a.32ab = 22 64 ba = 8a b H: Thảo luận, nhận xét G: Cho HS làm phần ?4 G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm b, Quy tắc nhân các căn bậc hai. + Quy tắc(sgk/13) + Ví dụ2 (sgk/13) + Chú ý (Sgk/14). + Ví dụ3 (sgk/14) 4. Củng cố bài. * Cho H nhắc lại quy tắc trong bài. * Nhấn mạnh định lí: A.B = B.A và ( A ) 2 = 2 A = A (A, B 0). * Tuỳ từng trờng hợp mà dùng đúng quy tắc. * Hớng dẫn HS làm các bài tập17, 18 - SGK trang 10 5. Hớng dẫn học ở nhà. * Học lý thuyết theo định lý và 2 quy tắc trên. * Làm bài tập 19 đến 21(Sgk/14; 15) * Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm Tiết 5 luyện tập Ngày soạn: 11 - 8 - 2008 Ngày giảng: 11 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này, học sinh đợc: * Củng cố phép khai phơng một tích, nhân hai căn thức bậc hai. * Rèn kỹ năng làm thành thạo phép khai phơng các số chính phơng, khai ph- ơng một tích hoặc biẻu thức không âm, giải một số phơng trình vô tỉ đơn giản. II. Chuẩn bị của thày và trò. --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 8 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- G: Soạn giảng. H: Ôn tập, làm bài ở nhà theo hớng dẫn. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích ?. áp dụng tính: a, 360.21,1 ; b, 24 )7.(2 Câu hỏi 2: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?. áp dụng tính: a, 4,6.4,0 b, 48.30.5,2 G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. Tổ chức luyện tập. Phơng pháp Nội dung HĐ1 chữa bài tập về nhà G: Cho 4 học sinh lên chữa bài mỗi HS chữa 1 ý G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm H: Chữa Bài tập 21(Sgk/15). G: Giải thích khái niệm khai phơng đã học Đề bài đã cho Tính: 40.30.12 . HĐ2 Luyện tập tại lớp G: Cho HS làm tại chỗ bài 22 (a, b). G:Gợi ý: dùng hằng đẳng thức A 2 - B 2 . G: Y/c HS tại chỗ trình bài G: Nhận xét, ghi bảng G: Hớng dẫn HS khai triển tích: 1)32)(32( =+ G: Thế nào là hai số ngịch đảo của nhau ? H: Tích của chúng bằng 1. Bài tập 19 (Sgk/15). a, 0,6a)(0,6a0,36a 22 == . b, [ ] 3)(aaa)(3a)a(3a 2 2 224 == c, 22 )1(16.9.9)1(48.27 = aa =36(a - 1) Vì a > 1. d, b)(aa ba 1 b)(aa ba 1 224 = = a 2 . Bài tập 21(Sgk/15). 40.30.12 = 36.4.100 6.2.10= =120 Bài tập 22 (Sgk/15).Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành dạng tích rồi tính. a, )1213)(1213(1213 22 += = 25 = 5. b, Kq: 25 Bài tập 23 (Sgk/15). Chứng minh: a, 1)32)(32( =+ . Ta có: )32)(32( + = 2 2 - ( 3 ) 2 = 4 - 3 = 1. b, )20052006( và )20052006( + là hai số nghịch đảo của nhau. Tacó: )20052006( . )20052006( + = 2006 - 2005 = 1 Vậy chúng là hai số nghịch đảo của nhau. --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 9 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------- H: Tính tích: )20052006( . )20052006( + H: Rút ra kết luận G: Lu ý: )32( và )32( + cũng là hai số nghịch đảo của nhau. 4. Củng cố bài. * Cho HS nhắc lại hai quy tắc trong bài. * Nhấn mạnh ĐK khi khai phơng: AA 2 = 5.Hớng dẫn học ở nhà. * Hớng dẫn làm bài 25: a, Điều kiện xác định: x 0. 16x = 8 (Vì hai vế đều không âm, ta có thể bình phơng hai vế để làm mất dấu căn) 16x = 64 x = 4. (Thoả mãn ĐK xác định) d, ĐKXĐ: mọi x.(vì (1 - x) 2 0 với mọi x) Không cần bình phơng mà khai phơng biểu thức dới căn ta đợc: 2 x1 = 6 Suy ra x = -2 hoặc x = 4. * Học kỹ các phép biến đổi. * Làm bài tập từ 24 đến 26 (Sgk/16) * Đọc và chuẩn bị bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng IV. Rút kinh nghiệm Tiết 6 : liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng Ngày soạn: 15 - 8 - 2008 Ngày giảng: 23 - 8 - 2008 I. Mục tiêu bài dạy: * Học sinh nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng * Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II. Chuẩn bị của thày và trò. * G: Bảng phụ ghi các bài tập, định lí , quy tắc * H: Học bài và làm bài tập ; Bảng phụ nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và nhân hai căn thức bậc hai Học sinh 2: Chữa bài tập 25 sgk tr 16 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm G: ở tiết trớc ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. --------------------------------------------------------------------------------------- GV : Nguyễn Văn Liệu 10 THCS Quảng Đông [...]... cho số 1,6 và 8 nằm trên hai canh góc vuông Ví dụ1: Tìm ? giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào? GV : Nguyễn Văn Liệu 16 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 1,68 1,296 H: 1,296 G: Vậy 1,296 là 1,68 ? Tìm 4,9 ; 8,49 4,9 2,214 G: cho học sinh làm ví dụ 2 ? hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1 8,49... hay ra ngoài dấu căn có tác dụng : + So sánh các số đợc thuận lợi + Tính giá trị gần đúng của các biểu thức có độ chính xác cao hơn G: đa ví dụ 5 ?Để so sánh hai số vô tỷ ta làm thế GV : Nguyễn Văn Liệu 20 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 nào? ? Có thể so sánh theo cách nào khác? + Ví dụ 5:... ( x - y) 3 So sánh Bài số 56 (sgk/ 30): Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a/ 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 b/ 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 Bài số 73 (SBT/ 14): Không dùng bảng số hay máy tính hãy so sánh Tacó ( 2005 - 2004 ).( 2005 + 2004 ) GV : Nguyễn Văn Liệu 26 THCS Quảng Đông Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 2009 so sánh = 2005... ( 2004 - 2003 ).( 2004 + 2003 ) ? Muốn so sánh hai số vô tỷ ta làm = 2004 - 2003 = 1 thế nào ? Mà G: gợi ý : Hãy nhân mỗi biểu thức 2005 + 2004 > 2004 + 2003 Nên với biểu thức liên hợp của chúng 2005 - 2004 < 2004 - 2003 Học sinh thực hiện 4 Tìm x ? nhận xét gì về tích của chúng ? So sánh các thừa số trong các tích Bài số 57 (sgk /30): D của chúng ? Học sinh so sánh G: giới thiệu dạng 4 G đa bảng phụ... Tiết 14 : Luyện tập Ngày so n: 18 - 9 - 2008 Ngày giảng: 30 - 9 - 2008 I Mục tiêu: Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh về rút gọn các biểu thức có chứa các căn thức bậc hai , chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức Có kỹ năng sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh các đẳng thức, so sánh giá trị của một biểu thức với một hằng số., tìm x Và các bài toán liên quan II.Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của thầy:... phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm 3 Bài mới Phơng pháp Nội dung Bài số 31(sgk/19) Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện so a/ So sánh 25 - 16 và 25 sánh Ta có 25 - 16 = 9 = 3 25 - 16 = 5 - 4 = 1 Vì 3 > 1 nên 25 - 16 > 25 b/ Vì a > b > 0 nên a > b ? hãy chứng minh với a > b > 0 thì a b >0 ab < a-b Mặt khác a - b > 0 Do đó... (hàng đầu tiên) ở mỗi trang - căn bậc hai của mỗi số đợc viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9 - Chín cột hiệu chính đợc dùng để hiệu chính chữ số cuối cùng của căn bậc hai của các số đợc viết bởi 4 chữ số từ 1,000 đến 99,99 2 Cách dùng bảng G: đa bảng phụ có ghi ví dụ 1 sgk/21 a/ Tìm căn bậc hai của một số lớn dùng ê ke hoặc tấm bài hình chữ L để hơn 1 và nhỏ hơn 100 tìm giao của hàng 1,6 và cột... sinh làm theo nhóm các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét ? hãy phát biểu lại quy tắc khai phơng một thơng G: Quy tắc khai phơng một thơng là áp dụng định lý theo chiều từ trái sang phải Ngợc lại áp dụng định lí theo chiều từ phải sang trái ta có quy tắc gì? G: Đa bảng phụ có ghi nội dung quy tắc chia hai căn thức bậc hai ? Đọc nội dung quy tắc ? Làm ví dụ 2 sgk G: Đa bảng phụ có ghi bài tập ?3 (sgk/17)... Tuần 7: Tiết 13 : rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp) Ngày so n: 15 - 9 - 2008 Ngày giảng: 26 - 9 - 2008 I Mục tiêu: * Học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa có các căn thức bậc hai * Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa có các căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan II Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của thầy: * Bảng phụ ghi các bài tập và các... Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiết 1) Ngày so n: 21 - 8 - 2008 Ngày giảng: 9 - 9 - 2008 I Mục tiêu: * Học sinh biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn * Học sinh nắm đợc các kỹ năng đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức II Chuẩn bị của thày và . tập ?3 (sgk/17) Gọi 2 học sinh lên bảng cùng làm ?3 a/ 3 9 111 99 9 111 99 9 === b/ 3 2 9 4 13 .9 13.4 117 52 117 52 ==== Học sinh khác nhận xét kết quả của. số 32( sgk/ 19) : Tính a/ 0,01. 9 4 5. 16 9 1 = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 10 1 . 3 7 . 4 5 = 24 7 d/ 22 22 384 -457 76 -1 49 = 384) 457

Ngày đăng: 30/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

G: Cho HS làm ?3 vào bảng phụ - GIAO AN DAI SO 9.VIP
ho HS làm ?3 vào bảng phụ (Trang 4)
G: Gọi hai học sinh lên bảng làm G: Nhận xét bổ sung - GIAO AN DAI SO 9.VIP
i hai học sinh lên bảng làm G: Nhận xét bổ sung (Trang 22)
*Bảng phụ ghi các bài tập - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập (Trang 25)
*Bảng phụ ghi các bài tập - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập (Trang 31)
2. Đồ thị của hàm số - GIAO AN DAI SO 9.VIP
2. Đồ thị của hàm số (Trang 45)
Đồ thị hàm  số y = 2x - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số y = 2x (Trang 47)
1- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠  0) - GIAO AN DAI SO 9.VIP
1 Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) (Trang 54)
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3 nghĩa là gì? - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3 nghĩa là gì? (Trang 58)
Đồ thị hàm số y = - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số y = (Trang 63)
G:đa hình 10a sgk rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đờng thẳng  - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a hình 10a sgk rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đờng thẳng (Trang 65)
Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đờng thẳngxdy - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số y = 3x + 2 là đờng thẳngxdy (Trang 65)
G:đa bảng phụ có ghi ví dụ2 tr 57 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi ví dụ2 tr 57 sgk: (Trang 66)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày G:  k iểm   tra   thêm   bài   làm   của   vài nhóm - GIAO AN DAI SO 9.VIP
i diện hai nhóm lên bảng trình bày G: k iểm tra thêm bài làm của vài nhóm (Trang 68)
Đồ thị hàm số y = ax + b song song với - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số y = ax + b song song với (Trang 68)
G:đa bảng phụ có ghi ví dụ2 tr 14 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi ví dụ2 tr 14 sgk: (Trang 81)
G:đa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng  ph-ơng pháp cộng đại số. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng ph-ơng pháp cộng đại số (Trang 85)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr19 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 23 tr19 sgk: (Trang 88)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 19 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 19 sgk: (Trang 89)
*Bảng phụ ghi các bài tập; * Đề kiểm tra 15 phút - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; * Đề kiểm tra 15 phút (Trang 90)
*Bảng phụ nhóm - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ nhóm (Trang 97)
Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 là đờng thẳng AB              (1 điểm) b)Tính góc tạo bới đờng thẳng y = -2x + 3 và trục 0x (làm tròn đến phút). - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị của hàm số y = -2x + 3 là đờng thẳng AB (1 điểm) b)Tính góc tạo bới đờng thẳng y = -2x + 3 và trục 0x (làm tròn đến phút) (Trang 100)
Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng (0,5điểm) GT - GIAO AN DAI SO 9.VIP
h ình và ghi giả thiết kết luận đúng (0,5điểm) GT (Trang 101)
Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 là đờng thẳng AB              (1 điểm) b)Tính góc tạo bới đờng thẳng y = -2x + 3 và trục 0x (làm tròn đến phút). - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị của hàm số y = -2x + 3 là đờng thẳng AB (1 điểm) b)Tính góc tạo bới đờng thẳng y = -2x + 3 và trục 0x (làm tròn đến phút) (Trang 103)
G:đa bảng phụ có ghi cách giải khác:  =+=241111231yxyx.⇔=+=−2411101231yxyx. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi cách giải khác:  =+=241111231yxyx.⇔=+=−2411101231yxyx (Trang 106)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 24 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 24 sgk: (Trang 112)
G:đa bảng phụ có ghi câu hỏi 1tr 25 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi câu hỏi 1tr 25 sgk: (Trang 115)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; (Trang 117)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng (Trang 126)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, com pa - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, com pa (Trang 128)
1- Đồ thị hàm số y = ax 2  ( a  ≠ 0) Ví dụ: đồ thị hàm số y = 2x 2                              y - GIAO AN DAI SO 9.VIP
1 Đồ thị hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) Ví dụ: đồ thị hàm số y = 2x 2 y (Trang 128)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập?1 tr sgk: G:   y êu cầu học sinh thảo luận nhóm   làm bài tập. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập?1 tr sgk: G: y êu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập (Trang 129)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke (Trang 130)
Đồ thị hàm số y = - GIAO AN DAI SO 9.VIP
th ị hàm số y = (Trang 131)
Học sinh lên bảng trình bày. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
c sinh lên bảng trình bày (Trang 135)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Đèn chiếu, giấy trong. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; - Đèn chiếu, giấy trong (Trang 136)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập17 (c, d) tr 40 SBT: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập17 (c, d) tr 40 SBT: (Trang 137)
- Bảng phụ ghi các bài tập;bảng phụ ghi các bớc giải phơng trình tổng quát - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập;bảng phụ ghi các bớc giải phơng trình tổng quát (Trang 139)
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Máy tính - GIAO AN DAI SO 9.VIP
Bảng ph ụ ghi các bài tập; - Máy tính (Trang 142)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 21 tr 49 sgk: Giải phơng trình của An  Khô-va-ri-zmi. - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 21 tr 49 sgk: Giải phơng trình của An Khô-va-ri-zmi (Trang 148)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 54 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 54 sgk: (Trang 154)
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 46 tr 57 sgk: - GIAO AN DAI SO 9.VIP
a bảng phụ có ghi bài tập 46 tr 57 sgk: (Trang 163)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w