III. Tiến trình lên lớp:
2/ Chuẩn bị của trị:
- Ơn lại cách vẽ đồ thị hàm số - Giấy vở ơ ly, Thớc thẳng, eke
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:
G: chuẩn bị sẵn hai bảng phụ cĩ kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lới ơ vuơng Học sinh1:Chữa bài tập 15 tr 51 sgk
Học sinh 2: ? Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0; b ≠ 0),Chữa bài tập 16 a; b sgk tr 51
Gọi 2 học sinh nhận xét bài làm của bạn G: nhận xét thêm và cho điểm
3- Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
G: cùng học sinh chữa tiếp bài 16c G: vẽ đờng thẳng đi qua B(0;2) song song với Ox và yêu cầu học sinh lên bảng xác định toạ độ C?
Hãy tính diện tích tam giác ABC? ? Cịn cách tính nào khác ?
Bài số 16 (sgk/ 51):
Toạ độ điểm C(2;3)
Xét ∆ABC cĩ đáy BC = 2 cm Chiều cao tơng ứng AH = 4 cm
⇒ SABC =
2
1AH. BC = 4 cm2
--- H: trả lời(SABC =SAHC -SAHC )
?Tính chu vi tam giác ABC?
G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 18 tr 52 sgk:
G: yêu cầu học sinh làm bài tập 18 theo nhĩm: nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b.
G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 6 tr 59 Xét ∆ABH : AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20 ⇒ AB = 20cm Xét ∆ACH : AC2 = AH2 + CH2 = 16 + 16 = 32 ⇒ AB = 32cm PABC = AB + AC + BC = 32 + 20+ 2 ≈ 12,13 (cm) Bài số 18 (sgk/52): a/ Thay x = 4; y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta cĩ: 11 = 3 . 4 + b • b = 11 - 12 = - 1 Hàm số cần tìm là y = 3 x - 1 Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1 b/ Ta cĩ x = - 1; y = 3 thay vào y = ax + 5 ⇒ 3 = - a + 5 ⇒ a = 2 Hàm số cần tìm là y = 2x + 5 Vẽ đố thị hàm số y = 2x + 5 Bài số 16 (SBT/ 59): Cho hàm số y = (a - 1) x + a a/ Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng hai thì a = 2 b/ Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại x 4 -1 O N y 11 x 2,5 O y 5
--- SBT:
? Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì? Học sinh đứng tại chỗ làm bài tập 6 a Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng - 3 nghĩa là gì? Muốn xác định a ta làm nh thế nào ? Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét
điểm cĩ hồnh độ bằng - 3 nghĩa là khi x = - 3 thì y = 0
Thay x = - 3; y = 0 vào cơng thức hàm số ta cĩ: 0 = (- 3)( a - 1) + a
⇔ 0 = - 3 a + 3 + a ⇔ 0 = - 2a + 3 ⇔ 2a = 3 ⇔ a = 1,5
Vậy với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng -3.
4- Củng cố
Dạng của đồ thị hàm số y = ax + b ( a≠ 0)
5- Hớng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 17 ; 19 trong sgk tr 51; 52 ;14; 15 ; 16 trong SBT tr 58
Hớng dẫn bài 19 SGK
Vẽ đồ thị hàm số y = 5x + 5
Đọc và chuẩn bị bài đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau
IV.Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ
Tuần 13:
Tiết 25: đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau Ngày soạn: 24 - 10 - 2008
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b (a
≠ 0); y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau; song song với nhau; trùng nhau
*Về kỹ năng: Học sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng song song; cắt nhau. Học sinh biết vận dung lý thuyết vào việc tìm giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng song song với nhau; cắt nhau ; trùng nhau
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị của ?2; bảng phụ cĩ kẻ sẵn ơ vuơng - Thớc thẳng, eke 2. Chuẩn bị của trị: - Ơn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) - Thớc thẳng, eke --- x -1 O y 5 1 2 C A
Giáo án Đại số 9 Năm học : 2008 – 2009 ---
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:
G: đa bảng phụ cĩ kẻ sẵn ơ vuơng và yêu cầu học sinh:
Học sinh1:Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau y=2x và y = 2x + 3. Nêu nhận xét về hai đồ thị hàm số này
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét và cho điểm
G: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ hai đờng thẳng cĩ những vị trí tơng đối nào
G: Với hai đờng thẳng y = ax + b (a≠0) và y = a’x + b’ ( a’≠0) khi nào song song; khi nào cắt nhau? Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đĩ.
3- Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Một em lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 2 trên cùng măt phẳng toạ độ với hai đồ thị hàm số đã vẽ?
Học sinh lên bảng thực hiện Cả lớp làm bài tập ?1a
? Nhận xét vị trí tơng đối giữa hai đ- ờng thẳng vừa vẽ?
? Khi nào hai đờng thẳng y = ax + b (a
≠0) và y = a’x + b’ ( a’≠0) song song với nhau; khi nào trùng nhau?
G: đa bảng phụ cĩ ghi kết luận tổng quát trong sgk:
Gọi học sinh đọc nội dung tổng quát G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập ?2 sgk: Học sinh trả lời miệng
G: đa bảng phụ cĩ vẽ sẵn đồ thị ba hàm số trên để minh hoạ cho nhận xét G: Một cách tổng quát đờng thẳng y = ax + b (d) a≠0 và y = a’x + b’(d’) a’
≠ 0 cắt nhau khi nào G: đa ra kết luận tiếp theo
? Khi nào hai đờng thẳng y = ax + b (d) a≠0 và y = a’x + b’(d’) a’≠ 0 1. Đờng thẳng song song (d1): y = 2x (d2): y = 2x - 2 (d3): y = 2x + 3 b/ Hai đờng thẳng y = 2x + 3 và
y = 2x - 2 song song vì cùng song song với đờng thẳng y = 2x; chúng cắt tục tung tại hai điểm khác nhau (0; 3); (0;- 2) *Tổng quát: Đờng thẳng y = ax + b (d) a≠0 và y = a’x + b’(d’) a’≠ 0 (d) // (d’) ⇔ a= a’; b ≠ b’ (d) Trùng (d’) ⇔ a = a’; b = b’ 2. Đờng thẳng cắt nhau Hai đờng thẳng y = 0,5x + 2 và
y = 0,5x-1 khơng song song cũng khơng trùng nhau nên chúng cắt nhau Hai đờng thẳng y = 1,5x + 2 và y =0,5x-1 cắt nhau *Tổng quát: (d) cắt (d’) ⇔ a ≠a’ Khi a ≠ a’ và b = b’ thì (d) và (d’) cắt 2 1 O x y -2 3 -2 d1 d3 d2
--- cắt nhau trên trục tung?
G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập
?Xác định hệ số a; a’; b; b’ của các hàm số trên?
? Tìm điều kiện của m để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất?
G: yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhĩm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhĩm bạn
nhau tại một điểm trên trục tung
3. Bài tốn áp dụng Hàm số y = 2m x + 3 cĩ hệ số a = 2m và b = 3 Hàm số y = (m + 1)x + 2 cĩ hệ số a’= m +1 và b’ = 2 Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi: 2 m ≠ 0 và m + 1 ≠0 ⇔ m ≠ 0 và m ≠ - 1 a/ Đồ thị hàm số y = y = 2m x + 3 và đồ thị hàm số y = (m + 1)x + 2 cắt nhau khi 2m ≠ m + 1 ⇔ m ≠1
kết hợp với đk trên ta cĩ hai đờng thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m ≠0; m
≠ -1; m ≠ 1.
b/ Hàm số y = 2m x + 3 và hàm số y=(m + 1)x + 2 cĩ b ≠b’ ( 3 ≠ 2), Vậy hai đờng thẳng song song với nhau khi a = a’ hay 2m = m+1
⇔ m = 1 (TMĐK)
4- Củng cố
*G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 20 tr 54 sgk:
*G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 21 tr 54 sgk: và yêu cầu học sinh làm vào vở sau đĩ hai học sinh lên bảng trình bày
*Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét
5- Hớng dẫn về nhà
*Nắm vững các điều kiện về các hệ số để hai đờng thẳng song song ; trùng nhau; cắt nhau
*Học bài và làm bài tập: 22; 23; 24 trong sgk tr 55 ;18; 19 trong SBT tr 59
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV.Rút kinh nghiệm
---
Tiết 26 : luyện tập
Ngày soạn: 26 - 10- 2008 Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh đợc củng cố điều kiện để hai đờng thẳng
--- y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’≠ 0) cắt nhau; song song ; trùng nhau
*Về kỹ năng: Học sinh biết xác định các hệ số a; b trong các bài tốn cụ thể. rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác đinh đợc giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau ; song song với nhau; trùng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Bảng cĩ kẻ sẵn ơ vuơng - Thớc thẳng, eke 2. Chuẩn bị của trị: - Bảng phụ nhĩm - Thớc thẳng, eke; com pa
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:
Hai học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh1: Cho hai đờng thẳng y = ax + b (d) a≠0 và y = a’x + b’(d’) a’
≠ 0. Nêu điều kiện về các hệ số để (d) // (d’); (d) Trùng (d’); (d) cắt (d’)? Chữa bài tập 22a sgk
Học sinh 2: Chữa bài tập 22b sgk
Xác định vị trí tơng đối của đờng thẳng y = -2x với đờng thẳng vừa tìm đợc? Vì sao?
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét và cho điểm
3- Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 23 tr 55 sgk:
Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a ?Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) , em hiểu điều đĩ nh thế nào? Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 24tr 55 sgk: G: đặt y = 2x + 3k (d) y= (2m +1)x + 2k - 3 (d’)
?Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh làm 1 câu
Bài số 23 (sgk/ 55):
Cho hàm số y = 2x + b. Xác định hệ số b trong mỗi trờng hợp sau:
a/ Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ -3 nên tung độ gốc là : b = -3
b/ Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) nghĩa là khi x = 1 thì y = 5
ta thay x = 1; y = 5 vào phơng trình y = 2x + b đợc 5 = 2 . 1 + b ⇒ b = 3 Bài số 24 (sgk/ 55): y = 2x + 3k (d) y = (2m +1)x + 2k - 3 (d’) a/ Đk : 2m + 1 ≠0 ⇔ m ≠ 21 ta cĩ (d) cắt (d’) ⇔ 2m + 1 ≠ 2
--- Dới lớp làm bài tập theo nhĩm
G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G: nhận xét bổ sung
Gọi học sinh đọc nội dung bài số 25 Cha vẽ đồ thị , em cĩ nhận xét gì về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng này? Nêu các bớc vẽ đị thị hàm số bậc nhất G: đa bảng phụ cĩ kẻ sẵn lới ơ vuơng yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ?
Dới lớp học sinh vẽ vào vở
G: kiểm tra cách vẽ của học sinh dới lớp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng ⇔ m ≠ - 2