1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 9

9 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Ng­êi thùc hiÖn: Ph¹m Ngäc Thanh Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc 2008 - 2009 Tr­êng THCS T©y §«, huyÖn VÜnh Léc, tØnh Thanh Ho¸ Tiết 23: Luyện tập Người thực hiện: Phạm Ngọc Thanh Trường THCS Tây Đô huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Giáo án - đại số 9 KiÓm tra bµi cò C©u hái 1. Nªu tÝnh chÊt cña ®å thÞ hµm sè y = ax + b ? (a ≠ 0) Tr¶ lêi 1: §å thÞ cña hµm sè y = ax + b (a ≠ 0) lµ mét ®­êng th¼ng: - C¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é lµ b. - Song song víi ®­êng th¼ng y = ax, nÕu b ≠ 0; trïng víi ®­êng th¼ng y = ax, nÕu b = 0. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b,(a 0). Trả lời 2: Ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Bước 1. Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0 thì x = -b/a , ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành Ox. Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b, (a 0). Bài tập 15. a/ Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x; y= 2x + 5; y = -2/3x; y = -2/3x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao? Lời giải a/ Đồ thị 2 x y - 2 5 5 7,5 1 N C B F M O -2,5 E A y = - 2 3 x y = 2x + 5 y =- 2 3 x +5 y = 2x 15b/ Tø gi¸c ABCO lµ h×nh b×nh hµnh v×: Ta cã: §­êng th¼ng y = 2x + 5 song song víi ®­êng th¼ng y = 2x. §­êng th¼ng y = (-2/3)x +5 song song víi ®­êng th¼ng y = (-2/3)x. Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi song song lµ h×nh b×nh hµnh. 2 x y - 2 5 5 7,5 1 N C B F M O -2,5 E A y = - 2 3 x y = 2x + 5 y =- 2 3 x +5 y = 2x Bài tập 17 a. Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b. Hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. c. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimét) Bài tập 18 a. Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b. Biết đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị với giá trị a vừa tìm được. Củng cố - Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau: + Xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. + Vẽ đường thẳng y = ax (a 0) (d) và qua điểm (0; b) vẽ đường thẳng song song với (d). - Khi đồ thị hàm số đi qua một điểm thì toạ độ của điểm đó thoả mãn công thức của hàm số đó và ngược lại. . hiện: Phạm Ngọc Thanh Trường THCS Tây Đô huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Giáo án - đại số 9 KiÓm tra bµi cò C©u hái 1. Nªu tÝnh chÊt cña ®å thÞ hµm sè y = ax. rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b. Biết đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w