Kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh năm học 2008 2009 Giáoán môn Đạisố9 Ngời dạy: Đỗ Đình Thuần Đơn vị: Trờng THCS Tây Đô, huyện Vĩnh Lộc Tiết 23: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố, khắc sâu tính chất và đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). - Kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Từ đó bớc đầu làm quen với việc xét sự liên thuộc của điểm đối với đồ thị và sự liên hệ giữa các đồ thị trong mặt phẳng toạ độ. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Giáoán điện tử; Thiết kế bài dạy; Máy chiếu đa năng; Bảng phụ; Phiếu học tập. - Học sinh: Phiếu học tập; Thớc thẳng; Compa; Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chiếu A. Kiểm tra bài cũ: - GV: Nêu và chiếu câu hỏi kiểm tra. + Câu hỏi 1: Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). + Câu hỏi 2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). - GV: Đặt vấn đề vào bài: Các em đã đợc học về tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất. Hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức ấy vào việc luyện tập vẽ đồ thị hàm số và giải một số bài toán có liên quan đến đồ thị hàm số. B. Bài mới I. Chữa bài tập 15 ( SGK trang 51) - GV: Chiếu đề bài tập 15 lên màn hình. - GV: Yêu cầu 1 HS giải bài tập 15 trên bảng. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. - HS: Đọc đề bài tập 15 - 1 HS giải bài tập. - Chiếu Slides 1. - Chiếu Slides 2. - Chiếu Slides 3. - GV: Hớng dẫn HS nhận xét đánh giá. - GV: Lu ý, sửa chữa sai sót (nếu có). + Tính chính xác. + Tính cẩn thận. + Hình thức trình bày. II. Luyện tập: 1. Bài tập 17 ( SGK trang 51 - 52). - GV: Chiếu nội dung đề bài tập 17 lên màn hình. * Bài tập 17 a: - Yêu cầu của câu a là gì ? Khi vẽ các đồ thị cần chú ý điều gì ? GV nhấn mạnh: Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ. - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( phát phiếu học tập cho từng nhóm). - GV quan sát và theo dõi HS làm bài. - GV thu phiếu học tập của các nhóm. Cho HS nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm. - GV lu ý HS: (Chốt- Ghi bảng) + Tính đúng sai. + Trình bày. + Rút kinh nghiệm. * Bài tập 17 b: - GV: Em hãy cho biết toạ độ của các điểm A và B. - GV: Em hãy tìm toạ độ của điểm C. - GV: Hớng dẫn HS tìm toạ độ điểm C. * Bài tập 17c: - GV: Nếu gọi p là chu vi của tam giác ABC thì ta có gì ? - Để tính p ta phải tính gì ? - Trong ba đoạn thẳng AB, BC, CA ta có thể tính đợc độ dài đoạn - Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình. - HS: Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - HS sửa chữa sai sót. - HS: Đọc đề bài. - HS trả lời: Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. - HS trả lời: Nêu các bớc vẽ. - HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập. - HS nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm bạn. - HS trả lời: A (-1 ; 0); B(3 ; 0). - HS tìm toạ độ điểm C: C(1 ; 2) - HS trả lời: p = AB + BC + CA - Tính AB; BC; CA. - HS trả lời: AB = 3 + 1 = 4 (cm) - Chiếu lời giải mẫu. - Chiếu Slides 4. (Đề bài tập 17) thẳng nào ngay ? - Để tính độ dài đoạn thẳng AC ta làm thế nào? - GV nhận xét và lu ý cách tính * Chốt: Để tính AC ta tạo ra một tam giác vuông cha cạnh AC và đã biết hai yếu tố. - GV: Gọi S là diện tích của tam giác ABC; Hãy nêu cách tính S ? - GV cho học sinh tính S ABC và lu ý HS đơn vị đo trên các trục là cm. 2. Bài tập 18 ( SGK trang 52 ) + Bài tập 18a: GV chiếu đề bài tập 18a trên màn hình - Cho một HS đọc đề bài tập - Để tìm b ta làm thế nào? - GV cho HS nhận xét, đánh giá. - GV cho HS vẽ đồ thị hàm số y = 3x 1 + Bài tập 18b - GV chiếu đề bài tập 18b - Đồ thị hàm số y = ax + 5 có đặc điểm gì ? - Khi đó ta có gì ? - GV hớng dẫn học sinh làm tơng tự nh câu a để tìm a - Để vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 5 ta chỉ cần vẽ thêm mấy điểm ? Vì sao ? Điểm đó là điểm nào ? - HS trả lời: Kẻ CH AB (H AB) Khi đó: Tam giác AHC và BHC là hai tam giác vuông tại H. áp dụng định lí Pitago ta có: AC = 22 CHAH + = 22 22 + =2 2 (cm) BC = 22 BHAH + = 22 22 + =2 2 (cm) Suy ra: P= 2 2 +2 2 + 4 = 4 + 4 2 (cm) - HS trả lời: S = 2 1 AB.CH - S = 2 1 4.2= 4(cm 2 ) - HS đọc đề bài tập - HS trả lời: Ta thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta có: 11 = 3.4 + b b = 11 12 = -1 Vậy hàm số cần tìm là y = 3x 1 - HS nhận xét, đánh giá. - HS tự vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1 - HS: Đi qua điểm A( -1; 3 ) - HS trả lời: Khi đó x = -1 thì y = 3 - HS: Thay x = -1, y = 3 vào y = ax + 5 ta đợc 3 = a.(-1) + 5 a = 5 3 = 2 Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x + 5 - Ta chỉ cần xác định thêm điểm B(0; 5) rồi kẻ đờng thẳng AB thì ta đợc đồ thị hàm số y = 2x + 5 - HS thực hành vẽ. - Chiếu slide 5 - Chiếu slide 5 * GV chốt - Củng cố:(Ghi bảng): Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm đó. - Vậy có những cách nào để xác định hai điểm đó? + Vẽ điểm A( 0; b ) và điểm B ( m; am + b ) + Vẽ điểm C( n; an + b ) và điểm D( k; ak + b ) + Vẽ hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. + Vẽ đờng thẳng y = ax ( d ) và qua ( 0; b ) vẽ đờng thẳng song với ( d ). Củng cố 2: - GV lu ý tính cẩn thận và chính xác khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). Củng cố 3: - Khi đồ thị của hàm số đi qua một điểm thì toạ độ của điểm thoả mãn công thức hàm số. Củng cố 4: - Cách tìm giao điểm của hai đồ thị. Củng cố 5: - Muốn xác định một hàm số ta phải: + Xác định dạng hàm số. + Tìm hệ số. - HS tìm các cách vẽ. * Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 1. Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất. 2. Tự luyện tập vẽ các đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm giao điểm của các đồ thị ( Nếu có ) 3. Giải bài tập 19 SGK trang 52. Tìm và nêu cách vẽ điểm 5 trên trục tung. 4. Đọc và nghiên cứu bài ở xoắn 4. . Kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh năm học 2008 20 09 Giáo án môn Đại số 9 Ngời dạy: Đỗ Đình Thuần Đơn vị: Trờng THCS. tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Giáo án điện tử; Thiết kế bài dạy; Máy chiếu đa năng; Bảng phụ;