III. Tiến trình lên lớp:
2. Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn số
G: đa dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất hai ẩn số
Gọi học sinh đọc nội dung định nghĩa ? Hãy lấy ví dụ về phơng trình bậc nhất hai ẩn số?
Trong các phơng trình sau phơng trình nào là phơng trình bậc nhất hai ẩn:
4x - 0,5 y = 0; 3x2 + y = 2; 0x + 8y = -3; 3x + 0y = 5;0x + 0y = 2; x + y - z = 3 Xét phơng trình: x - y = 7 ta thấy với x = 9; y = 2 thì giá trị của vế trái bằng vế phải, ta nĩi cặp số x = 9, y = 2 hay cặp số (9; 2) là một nghiệm của phơng trình ? Hãy chỉ ra một nghiệm nữa của phơng trình?
Vậy khi nào cặp số (x0; y0) đợc gọi là nghiệm của phơng trình?
G: yêu cầu học sinh đọc khái niệm nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn G: đa bảng phụ cĩ ghi ví dụ :
Cho phơng trình 2x - y = 1
Chứng tỏ cặp số (3; 5) là một nghiệm của phơng trình
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nêu chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ mỗi nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn số đợc biểu diễn tại một điểm. Nghiệm (x0; y0) đợc biểu diễn bởi một điểm cĩ toạ độ(x0; y0)
G: yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: cho học sinh làm tiếp ?2
G: Đối với phơng trình bậc nhất hai ẩn, khai niệm tập nghiệm, phơng trình tơng đ- ơng tơng tự nh đối với phơng trình một ẩn. Khi biến đổi phơng trình ta vận cĩ thể dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học
?Thế nào là hai phơng trình tơng đơng? ?Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc
1. Khái niệm về phơng trình bậcnhất hai ẩn nhất hai ẩn
* Định nghĩa: ( sgk)
Ví dụ: x - y = 7; 0x + 5y = -2; 4x - 0y = 1
* Nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn là cặp số (x0; y0) sao cho tại x =x0, y = y0 giá trị hai vế của ph- ơng trình bằng nhau
* Chú ý
2. Tập nghiệm của phơng trìnhbậc nhất hai ẩn số bậc nhất hai ẩn số
*Xét phơng trình 2x - y = 1
⇒ y = 2x - 1
Vậy phơng trình cĩ vơ số nghiệm nghiệm tổng quát là = ∈ 1 - 2x y R x
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đờng thẳng
---
x y
--- nhân khi biến đổi phơng trình?
? Biểu thị y qua x?
G:yêu cầu học sinh làm ?3 trên bảng phụ G: hớng dẫn học sinh kết luận nghiệm của phơng trình: nghiệm tổng quát là
= ∈ 1 - 2x y R x
Hoặc tập nghiệm của phơng trình là : S = {(x;2x-1)/x∈R}
? Nếu biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ các điểm đĩ nằm trên đờng nào?
G: yêu cầu học sinh vẽ đờng thẳng 2x - y = 1 trên hệ trục toạ độ?
? Em hãy chỉ ra vài nghiệm của phơng trình 0x + 2 y = 4?
? Biểu thị nghiệm tổng quát của phơng trình?
? Biểu diễn tập nghiệm của phơng trình bằng đồ thị?
Xét phơng trình 0x + y = 0 ?Nêu nghiệm tổng quát của pt?
? Đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt là đờng nh thế nào?
G: yêu cầu học sinh làm theo nhĩm bài tập: Xét pt: 4x + 0y = 6 và pt x + 0y = 0 ? Nêu nghiệm tổng quát
?Biểu diện tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ?
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhĩm bạn
G: nêu tổng quát sgk tr 7
2x - y = 1
*Xét phơng trình
0x + 2 y = 4 ⇔ 2 y = 4 ⇔ y = 2 Vậy phơng trình cĩ vơ số nghiệm, nghiệm tổng quát là = ∈ 2 y R x
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đờng thẳng y = 2
*Xét phơng trình 0x + y = 0 ⇔ y = 0
Vậy phơng trình cĩ vơ số nghiệm, nghiệm tổng quát là = ∈ 0 y R x
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là trục hồnh
Tổng quát (sgk)
4- Củng cố
*Thế nào là phơng trình bậc nhất hai ẩn số?Nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn số?Phơng trình bậc nhất hai ẩn số cĩ bao nhiêu nghiệm?
*Học sinh làm bài tập 2a sgk tr 7 5- Hớng dẫn về nhà *Học bài và làm bài tập: 1; 2; 3 sgk tr 7; 1; 2; 3; 4 SBT tr 3;4 --- x y 0 2 x y 0 y = 0
--- **Đọc và chuẩn bị bài : Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 31 : hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số Ngày soạn: 9 - 11 - 2008
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
*Nắm đợc phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn; nắm đợc khái niệm hai hệ phơng trình tơng đơng.
*Về kỹ năng: Cĩ kỹ năng minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn;
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trị:
- Ơn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phơng trình tơng đ- ơng.
- Thớc thẳng, eke
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:
*Học sinh1: Định nghĩa phơng trìnhbậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ Thế nào là nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn số? Số nghiệm của nĩ? Cho phơng trình 3x - 2y = 6
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình. *Học sinh 2: Chữa bài tập 3 tr 7 sgk
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm.
G: Trong bài tập 3 hai phơng trình x + 2y = 4 và x- y = 1 cĩ cặp số (2; 1) vừa là nghiệm của phơng trình thứ nhất vừa là nghiệm của phơng trình thứ hai. Ta nĩi cặp số (2; 1) là một nghiệm của hệ phơng trình
= = + 1 y - x 4 2y x . Vậy thế nào là hệ ph- ơng trình, nghiệm của hệ hai phơng trình nh thế nào ta cùng nghiên cứu bài.
---
Phơng pháp Nội dung
G: yêu cầu học sinh làm ?1theo nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh đọc nội dung tổng quát sgk đến hết mục 1
G : yêu cầu học sinh làm ?2 Quay lại bài 3 phần kiểm tra bài cũ ? Toạ độ của M cĩ quan hệ nh thế nào đối với các phơng trình?
?Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ là điểm nào?
? Là thế nào để biết số nghiệm của hệ phơng trình?
?Muốn xét số nghiệm của hệ phơng trình ta cần xét số điểm chung của các đờng thẳng nào?
Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hai đờng thẳng y = -x + 3 (d) và
y = 21 x (d1)
? Nhận xét gì về vị trí tơng đối của (d) và (d1)
? Xác định toạ độ của M?
?Kết luận về số nghiệm của hệ phơng trình đã cho?
G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập : Biểu diễn tập nghiệm của hệ phơng trình
1. Khái niệm về hệ hai phơng trìnhbậc nhất hai ẩn (sgk)