GV : Nguyễn Văn Liệu 128 THCS Quảng Đơng

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 9.VIP (Trang 128 - 131)

II/ Tự luận: (8 điểm)

GV : Nguyễn Văn Liệu 128 THCS Quảng Đơng

1- Đồ thị hàm số y=ax 2(a ≠ 0) Ví dụ: đồ thị hàm số y =

GV : Nguyễn Văn Liệu 128 THCS Quảng Đơng

--- 2) ; O(0;0) ; C’(1; 2); B’(2; 8) ; A’(3; 18)

Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Học sinh quan sát

G: yêu cầu học sinh vẽ vào vở. Học sinh nhận xét dạng của đồ thị?

G: giới thiệu tên gọi của đồ thị hàm số là Parabol

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập ?1 tr sgk: G: yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm làm bài tập.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung

G: yêu cầu học sinh lấy các điểm:

M(-4; -8); B(-2; -2); C( -1; -0,5) ; O(0;0) ; C’(1; -0,5); B’(2; -2) ;

A’(4; -8) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ

G: yêu cầu học sinh vẽ vào vở.

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập ?2 tr sgk: G: yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm làm bài tập.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung

? Nhận xét vị trí của O so với các điểm cong lại trên đồ thị?

G: đa bảng phụ cĩ ghi nội dung “nhận xét” Gọi một học sinh đọc nội dung nhận xét. G: cho học sinh làm ?3 theo nhĩm

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả

Ví dụ 2:

* Chú ý: ( sgk)

4- Củng cố

Dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)

5- Hớng dẫn về nhà

Học bài và làm bài tập: 4, 5; 6 trong sgk tr 36, 37 , 38 Hớng dẫn Bài 5(d) sgk

Hàm số y = x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x ⇒ ymin = 0 ⇔ x = 0 Cách 2: Nhìn trên đồ thị ymin = 0 ⇔ x = 0

Đọc bài đọc thêm: “ Vài cách vẽ Parabol”

--- --- Tiết 50 luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh đợc củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0)

*Về kỹ năng: Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a

≠0), kỹ năng ớc lợng các giá trị hay ớc lợng vị trí của một số điểm đcợ biểu diễn các số vơ tỷ

*Về tính ứng dụng: Học sinh đợc biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này cĩ thêm cáhc tìm nghiên=mj của phơng trình bậc hai bằng phơng pháp đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke

2. Chuẩn bị của trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giấy ơ li

- Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình lên lớp:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:

Học sinh1: Hãy nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0), vẽ đồ thị hàm số y = x2

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm

3- Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 7, 8 và bài số 10 tr 1 sgk:

Trên mặt phẳng toạ độ cĩ một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2

a/ Hãy tìm hệ số a

b/ Điểm A(4; 4) cĩ thuộc đồ thị hàm số khơng?

c/ hãy tìm hai điểm nữa (khơng kể điểm O) để vẽ đồ thị.

d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol cĩ hồnh độ x = 3

e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol cĩ tung độ y = 6,25

f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết

Bài tập: a/ Ta cĩ M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số ⇒ x = 2; y = 1 thoả mãn cơng thức hàm số y = ax2 Thay x = 2; y = 1ta cĩ --- -4 -2 -1 0 1 2 3 4 x M y 4 2 1

--- khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ

nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?

G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm làm các câu a, b, c :

G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhĩm.

G: yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y =

4

1x2 dới lớp làm vào trong vở.

? Muốn tìm tung độ của điểm thuộc Parabol cĩ hồnh độ x = -3 nh thế nào? ( Dùng đồ thị hàm số)

? Cịn cách nào khác? ? Hãy thực hiện?

? Muốn tìm điểm thuộc Parabol cĩ tung độ 6,25 ta làm thế nào?

Học sinh thực hiện

Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu? H: trả lời G: nhận xét bổ sung G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 9 tr 39 sgk:Cho hai hàm số y = 3 1x2 và y = - x + 6

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên 1 = a . 22 ⇔ a = 4 1b/ Từ câu a ta cĩ y = 4 1 x2 A(4 ; 4) ⇒ x = 4 ; y = 4 Với x = 4 thì 4 1x2 = 4 1. 42 = 4 = y Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y =

41 x2 1 x2

c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số khơng kể điểm O là A’(-4; 4) và M’(-2; 1)

Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung.

Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung d/ Vẽ đồ thị hàm số y = 4 1 x2 d/ Với x = -3 ta cĩ y = 4 1(-3)2 = 2,25 Vậy điểm thuộc Parabol cĩ hồnh độ -3 thì tung độ là 2,25.

e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y =

41 1 x2 ta cĩ 6,25 = 4 1 x2 ⇒ x2 = 25 ⇒ x = 5 hoặc – 5 Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) là hai điểm cần tìm.

f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4

Bài tập 9(sgk/39)

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số:

---GV : Nguyễn Văn Liệu 131 THCS Quảng Đơng

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 9.VIP (Trang 128 - 131)