Tác giả nho học tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết quốc ngữ việt nam đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

191 51 0
Tác giả nho học   tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết quốc ngữ việt nam đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ LAN HƯƠNG TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ LAN HƯƠNG TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thanh PGS TS Trần Thị Hoa Lê HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thanh, PGS TS Trần Thị Hoa Lê Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Các trích dẫn ý kiến nhà khoa học nguồn tài liệu thực nghiêm chỉnh theo quy định chung Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Bùi Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, thầy giáo, giáo Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, động viên, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn PGS TS Vũ Thanh PGS TS Trần Thị Hoa Lê Trong suốt trình học tập thực luận án, tơi ln ln nhận khích lệ, động viên tinh thần kịp thời để tơi có thành ngày hơm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên tôi, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả luận án Bùi Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 1.1.1 Lý thuyết loại hình học văn học 1.1.2 Lý thuyết tự học 11 1.2 GIỚI THUYẾT TÁC GIẢ NHO HỌC – TÂN HỌC .13 1.3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .17 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nho học - Tân học 18 1.3.1.1 Những nghiên cứu tác giả Nguyễn Chánh Sắt .18 1.3.1.2 Những nghiên cứu Hồ Biểu Chánh 21 1.3.1.3 Những nghiên cứu Tản Đà 24 1.3.1.4 Những nghiên cứu Nguyễn Trọng Thuật .27 1.3.1.5 Những nghiên cứu Ngô Tất Tố 28 1.3.2 Những công trình nghiên cứu thể loại tiểu thuyết giai đoạn giao thời tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học 31 1.3.3 Nhận xét chung 36 Tiểu kết Chương 36 Chương 2: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX 38 2.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHO HỌC – TÂN HỌC 38 2.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội, tư tưởng - văn hóa 38 2.1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 38 2.1.1.2 Quá trình phổ biến chữ Quốc ngữ 40 2.1.1.3 Sự đời, phát triển báo chí xuất 42 2.1.1.4 Nền giáo dục với mơ hình nhà trường Pháp - Việt 44 2.1.2 Điều kiện văn học .46 2.1.2.1 Dịch thuật - cầu nối giao lưu văn học Á - Âu 46 2.1.2.2 Cơng chúng vai trò cơng chúng văn học đầu kỷ XX 49 2.1.2.3 Sự phát triển tư tiểu thuyết Việt Nam: từ tự tiểu thuyết chương hồi chữ Hán đến tiểu thuyết Quốc ngữ đại .50 2.1.2.4 Quá trình thay đổi ý thức nhà văn 56 2.2 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHO HỌC – TÂN HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX 60 2.2.1 Những tác giả xuất thân Nho học sau tham gia học nhà trường Pháp - Việt .62 2.2.2 Những tác giả dự khoa thi Nho học tự học tiếng Pháp .65 Tiểu kết Chương 69 Chương 3: TÁC GIẢ NHO HỌC- TÂN HỌC VỚI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX TRÊN PHƯƠNG DIỆN HỆ THỐNG ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC KẾT CẤU CỐT TRUYỆN 71 3.1 HỆ THỐNG ĐỀ TÀI – CHỦ ĐỀ 71 3.1.1 Đề tài - chủ đề đạo đức, luân lý xã hội 73 3.1.2 Đề tài - chủ đề phê phán xã hội 79 3.1.3 Đề tài - chủ đề tình u nhân gia đình 85 3.2 TỔ CHỨC KẾT CẤU CỐT TRUYỆN 91 3.2.1 Kết cấu cốt truyện vay mượn 92 3.2.2 Kết cấu cốt truyện sáng tạo 99 Tiểu kết Chương 102 Chương 4: TÁC GIẢ NHO HỌC- TÂN HỌC VỚI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX TRÊN PHƯƠNG DIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 104 4.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT 104 4.1.1 Một số loại hình nhân vật tiêu biểu 104 4.1.1.1 Nhân vật người đạo đức, có tình có nghĩa 105 4.1.1.2 Nhân vật người tài tử mang ảo mộng thoát ly .109 4.1.1.3 Nhân vật người bị áp bức, bóc lột đến cực 113 4.1.1.4 Nhân vật người bị tha hóa tầng lớp quan lại, địa chủ 115 4.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .118 4.1.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân thân nhân vật 118 4.1.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 123 4.2 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 126 4.2.1 Giọng điệu triết lí, giáo huấn 127 4.2.2 Giọng điệu bình luận 130 4.2.3 Giọng điệu cảm thương 132 4.2.4 Giọng điệu hài hước, đả kích 134 4.3 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 137 4.3.1 Xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu từ Hán - Việt đến gia tăng ngôn ngữ đời sống 137 4.3.1.1 Xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu 137 4.3.1.2 Sự giảm dần lượng từ ngữ Hán - Việt 139 4.3.1.3 Sự gia tăng ngôn ngữ đời sống 141 4.3.2 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm 145 4.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 145 4.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 147 Tiểu kết Chương 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Văn học Việt Nam đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt lịch sử văn học dân tộc, lâu nhà khoa học định danh giai đoạn giao thời, chuyển tiếp hai thời kỳ, hai phạm trù từ văn học trung đại sang văn học đại, từ ảnh hưởng mang tính khu vực sang mối liên hệ trực tiếp với văn học giới Trong giai đoạn lịch sử đặc biệt đó, văn học Việt Nam xuất vài loại hình tác giả mới, có kiểu loại tác giả sản phẩm thời điểm giao thời cũ truyền thống mới, ảnh hưởng phương Tây, tác giả Nho học - Tân học Hiểu cách đơn giản nhất, tác giả có kết hợp hai yếu tố cấu trúc, ý thức hệ tư tưởng: Nho giáo học phong thời đại Họ người đỗ đạt kỳ thi Nho học, người nhiều năm theo đòi chữ nghĩa thánh hiền chịu ảnh hưởng sâu sắc học vấn Song, biến thiên thời cuộc, sở tiếp thu tư tưởng phương Tây, nhà nho theo học tiếng Pháp, tiếp thu văn hóa Pháp chuyển sang viết văn chữ Quốc ngữ Đội ngũ tác giả Nho học - Tân học mẫu hình tác giả nhà nho kiểu họ có đóng góp khơng nhỏ cho q trình hình thành phát triển văn học Quốc ngữ giai đoạn đầu kỷ XX Tác giả Nho học - Tân học Việt Nam có đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển văn học đương thời, đặc biệt cho trì tiếp nối thành tựu ảnh hưởng văn học khứ với văn học mới, bối cảnh mà đa số người sáng tác quay lưng tìm cách xóa bỏ dấu vết “cựu học” Loại hình tác giả này, từ trước tới nhà khoa học tiến hành nghiên cứu chủ yếu góc độ nhà văn riêng lẻ, độc lập, tìm hiểu họ phương diện khác mà chưa phải với tư cách loại hình tác giả Đơi đặc điểm mang tính loại hình họ trì trạng thái tiếp nối truyền thống phương diện đề tài, chủ đề, cảm hứng tư tưởng hay thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật lại coi hạn chế rơi rớt từ khứ Những thành tựu loại hình tác giả Nho học - Tân học nhiều trường hợp lại bộc lộ thể vấn đề tưởng cũ so với thời đại Chính thành tựu to lớn, vấn đề để ngỏ nghiên cứu văn học đầu kỷ XX gợi ý cho triển khai đề tài tác giả Nho học - Tân học đóng góp (cũng hạn chế) họ cho hình thành phát triển văn học giai đoạn giao thời 1.2 Lý thực tiễn Các tác giả trên, văn học đầu kỷ XX đối tượng nghiên cứu giảng dạy lâu nhà trường đại học Riêng sáng tác Hồ Biểu Chánh, Tản Đà Ngô Tất Tố từ lâu đưa vào chương trình ngữ văn từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông Do vậy, đề tài thiết thực, giúp cho hội tiếp tục nghiên cứu sâu tượng văn học khứ, văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Với lí khoa học lý thực tiễn đây, chọn đề tài “Tác giả Nho học - Tân học đóng góp thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX (qua số tác giả tiêu biểu)” làm nội dung nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án lựa chọn nghiên cứu loại hình tác giả Nho học – Tân học đóng góp họ thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX thông qua năm tác giả Nho học - Tân học tiêu biểu là: 1) Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947); 2) Hồ Biểu Chánh (1884-1958); 3) Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (18891939); 4) Nguyễn Trọng Thuật (1883-1950) 5) Ngô Tất Tố (1894-1954) Ngồi ra, luận án quan tâm đến nhà văn đầu kỷ XX khác loại hình có số điểm tương đồng Nguyễn Bá Học (1857-1921), Nguyễn Hữu Tiến (1874-1941), Nguyễn Đôn Phục (1878-1954), Lê Hoằng Mưu (1879-1941) hay Bửu Đình (1898-1931)… 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Trên thực tế, số lượng tác giả Nho học - Tân học quy loại nhiều song khuôn khổ luận án tập trung nghiên cứu sâu năm tác giả chọn Thứ tự xuất theo thời gian năm tác giả, thể phần bước tiến, bước chuyển tiếp số phương diện loại hình tác giả quan niệm nghệ thuật thành tựu sáng tác 176.Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 177.Thế Phong (1972), Phê bình văn học hệ 32,Phong trào văn hóa Sài Gòn xuất 178.V.IA Propp (2003), Tuyển tập, tập 1, nhiều người dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 179.Kiều Thanh Quế (1942), “Phê bình Lều chõng”, báo Tri tân, số 33, ngày 23-11942 180.Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam (Tuyển tập khảo cứu phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội 181.Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam Tập hạ:Thi Hội Thi Đình Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội Truy cập http://chimviet.free.fr/vanhoc 182.Phạm Quỳnh (1918), “Mộng hay mị?”, Nam Phong, số 183.Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết (Tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào)”, Nam Phong, số 43 184.Trần Bích San, Thi cử giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp Truy cập https://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hocduong40/thi-cu-va-giao-duc-viet-nam-duoi-thoi-thuoc-phap 185.Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, NxbSáng tạo, Sài Gòn 186.Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 187.Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn 188 Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở chủ biên (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 189 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 190 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam: Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 191 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Tư tưởng luân lý nhà Nho Duy tân “Tân đính luân lý giáo khoa thư”, Tạp chí Triết học, (4/125), nguồn: 169 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-VietNam/Tu-tuong-luan-ly-moi-cua-cac-nha-Nho-Duy-tan-trong-Tan-dinh-luanly-giao-khoa-thu-648.html 192 Thiếu Sơn (1931), Lối văn phê bình nhơn vật: Ơng Hồ Biểu Chánh, báo Phụ nữ tân văn số 106 193.Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam ký, Hà Nội 194.Thiếu Sơn (1967), “Nhớ Hồ Biểu Chánh”, Văn, (80) 195.Triều Sơn (1965), “Chuyện phiếm tiểu thuyết”, Văn, (34), tr.73-79 196.Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, chuyên luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 197.Trần Đăng Suyền (2002), “Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học, (10), tr.22-28 198.Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 199.Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (chuyên luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 200.Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 201.Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng đồng Chủ biên (2016), Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 202.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 203.Trần Đình Sử (2002), “Lý thuyết Cacnavan hóa M Bakhtin tư tiểu thuyết đại”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (12), tr 37-39 204.Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 205.Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 206.Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 207.Trần Đình Sử chủ biên (2012), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 170 208.Trần Hữu Tá (1988), “Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 209.Trần Hữu Tá (1999), “Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu q trình đại hóa văn học Việt Nam”, Kiến thức ngày nay, (309) 210.Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.11-16 211 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Tạp chí văn học, (1), tr.9-12 212 Bùi Duy Tân (1997), “Tân thư phong trào Đơng Kinh nghĩa thục”, Tạp chí văn học, (2), tr.36-41 213 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 214 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 215 Lê Văn Tấn (2013), “Loại hình tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.43-58 216 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật Văn học trung đại Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; tái có chỉnh sửa bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019 217 Lê Văn Tấn (2015), “Loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, (7), tr.28-40 218 Lê Văn Tấn (2015), “Hình tượng dật sĩ văn chương tác giả nhà nho ẩn dật”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.95-103 219 Lê Văn Tấn (2017), “Nguyễn Thông vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau kỷ XIX”, Nhịp cầu tri thức, Nxb Chính trị quốc gia thật, (3/96), tr.55-58 220.Phạm Xuân Thạch (2007), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, tóm tắt Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 171 221.Phạm Xuân Thạch (2009), “Ba thập niên đầu kỷ XX hình thành “trường văn học” Việt Nam”, Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard - Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.301-336 222.Phạm Xuân Thạch (2012), “Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu”, https://phebinhvanhoc.com.vn/qua-trinh-cach-tan-va-nhung-gioi-han-trong-sunghiep-sang-tac-van-xuoi-cua-tan-da-nguyen-khac-hieu/ 223.Lê Thanh (1939), Thi sĩ Tản Đà, Tản Đà thư cục, Hà Nội 224.Trần Thị Băng Thanh (1997), “Nguyễn Thượng Hiền phong trào canh tân đất nước đầu kỷ XX”, Tạp chí văn học, (2), tr.47-52 225.Hồi Thanh, Hồi Chân (1988), Thi nhân Việt Nam (in theo in lần đầu Nguyễn Đức Phiên xb năm 1942), Nxb Văn học, Hà Nội 226.Cao Tự Thanh (2010), Nho giáo Gia Định, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 227 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 228 Nguyễn Thành sưu tầm, biên soạn (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 229 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới), In lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội 230 Nguyễn Q Thắng (1990), “Bước bình minh tiểu thuyết đại Việt Nam”, Bách khoa, (1), tr.44-49 231 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 232.Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, tái lần thứ 4, có bổ sung, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 233 Chương Thâu chủ biên (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 234 Nguyễn Đình Thi (964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 235 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 236 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 237 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 238 Lưu Khánh Thơ (2005), “Từ quan niệm thơ đến lí luận tiểu thuyết - đến bước phát triển đường đại hóa văn học dân tộc”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.71-80 239 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.117-125 240 Nguyễn Đức Thuận (2006), “Tình hình nghiên cứu phần Văn Nam Phong tạp chí (1917-1934)”, Tạp chí văn học, (5) 241 Nguyễn Đức Thuận (2007), Tìm hiểu Văn Nam Phong tạp chí, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 242 Nguyễn Đức Thuận (2015), Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nxb Văn học, Hà Nội 243 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 244 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 245 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 246 Phạm Thị Thu Thủy (2017), Con người Nam Bộ sáng tác văn xuôi Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam Nguyễn Ngọc Tư, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 247 Phan Trọng Thưởng (1983), “Những thu hoạch ban đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (5), tr 248 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 249.Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865 - 1932), tài lần thứ hai, Nxb Tp Hồ Chí Minh 173 250.Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến cuối kỷ XX), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 251.Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn 252.Trần Thị Trâm (1993), Tố Tâm vị trí tác phẩm trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 253.Trần Văn Toàn (2005), “Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận từ hoạt động dịch thuật đầu kỷ XX”, Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.248-262 Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/mot-so-van-e-ly-thuyet-tiep-nhantu.html 254.Trần Văn Toàn (2008), “Hồ Biểu Chánh thị hiếu độc giả”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.87-90 Đăng lại với nhan đề “Thị hiếu độc giả vấn đề tính đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/thi-hieu-oc-gia-va-van-e-tinh-hienai.html 255.Trần Văn Toàn (2008), “Cảm quan giới lý luận, phê bình văn học Phạm Quỳnh tác động đến tiến trình văn học”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.80-90 Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/cam-quanhien-tai-va-mo-hinh-khong-thoi.html 256.Trần Văn Toàn (2008), “Ảnh hưởng văn hóa phương Tây qua diện tờ báo”, Tia sáng, (12), tr.14-15,58 Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/anh-huong-cua-van-hoa-phuongtay-qua-su.html 257.Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard - Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.247-300 258.Trần Văn Tồn (2010), “Tả thực” với đại hóa văn xuôi nghệ thuật Quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 174 259.Trần Văn Tồn (2011), “Tính chất “tả thực” kiểu nhân vật hành đạo truyện ngắn tiểu thuyết giao thời”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.95-105 Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/tinh-chat-ta-thuc-trong- kieu-nhan-vat.html 260.Trần Văn Tồn (2014), “Tính chất “tả thực” kiểu nhân vật hành đạo truyện ngắn tiểu thuyết giao thời”, http://nguvan.hnue.edu.vn/ Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/275/Default.aspx 261.Trần Văn Toàn (2015), “Tản Đà, tiểu sử người kiểu nhà thơ giao thời”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/tan-tieu-su-con-nguoi-kieunha-tho-giao.html 262.Trần Văn Toàn (2015), “Tản Đà, sầu mộng diện tơi cá nhân”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/tan-sau-mong-va-su-hien- dien-cua-cai.html 263.Trần Văn Tồn (2015), “Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/tan-nhin-tu-goc-o-loai.html 264.Trần Văn Toàn (2015), “Quan niệm tả thực tiểu thuyết giai đoạn giao thời”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/quan-niem-ve-ta-thuctrong-tieu-thuyet.html 265.Trần Văn Tồn (2015), “Cảm quan mơ hình khơng - thời gian văn xuôi hư cấu giao thời”, nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/cam-quan-hien-tai-va-mo-hinhkhong-thoi.html 266.Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, NxbVĩnh Bảo, Sài Gòn 267 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 268 Phan Chu Trinh (2005), Phan Chu Trinh toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng 269.Hoàng Trinh (1968), Phương Tây - Văn học người, (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 270.Trần Văn Trọng (2015), Truyện ngắn Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 175 271.Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 272.Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 273.Nguyễn Văn Trung (1987), Những văn chương Quốc ngữ đầu tiên, (tài liệu in ronéo), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 274.Nguyễn Văn Trung (1998), Hồ sơ Lục Châu học, website: namkyluctinh.org 275.Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Thái Trọng Lai biên dịch, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 276.Lê Thị Dục Tú (1994), “Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học, (8), tr.20-24 277 Lê Dục Tú (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 278 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc - hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 279 Lê Thị Phong Tuyết (2007), “Cay đắng mùi đời cảm hứng tiếp nhận từ Khơng gia đình”, Văn học nước ngoài, (5), tr.123-136 280.Trang Tử (1994), Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 281.Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 282 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 283 Viện Văn học (2001), Những vấn dề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 284 Viện Văn học (2010), Loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nguyễn Hữu Sơn chủ nhiệm, Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 285 Viện Văn học (2011), Thể loại truyện ngắn Quốc ngữ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1932, Quyển 1: Chuyên luận, Đề tài khoa học cấp Bộ, Phạm Thị Thu Hương Lê Thị Dục Tú đồng chủ nhiệm, Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 176 286 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 287 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Huỳnh Lý (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, NxbVăn học, Hà Nội, 1963 288 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 289 Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 290.V.IA Propp 92003), Hình thái học truyện cổ tích, nhiều người dịch, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 291 Vưgotxki L.X (1985), Tâm lí học nghệ thuật, nhiều người dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 292 Vương Gia (Wang Jia) (2016), Ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh tiểu thuyết Nam Bộ Việt Nam giai đoạn 1900-1930, Luận án tiến sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 293 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học - nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 294 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 295 Trần Ngọc Vương chủ biên, Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 296 Welleck R., Warren A (2009), Lí luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 297.Nguyễn Vỹ (2015), Tuấn, chàng trai nước Việt, chứng tích thời đại đầu kỷ XX Truy cập http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=1N9G Kec6d MK9YHkXU53g lNeZoFNwZCGQ&ssid=1460 298 Bôrix Xuskôv (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa lịch sử, (2 tập), nhiều người dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 299.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam - Bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (3), tr.33-38 177 300.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 301.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức - Một mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.16-25 302 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Độc thoại nội tâm đồng Thân phận tình yêu”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (172/5), tr 41-44 303 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015), Tiểu thuyết phóng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 304.Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Đà lòng thời đại, NxbHội nhà văn, Hà Nội 305.Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (2002), Tản Đà toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 306.Trần Thị Hải Yến (2002), Giai nhân kỳ ngộ diễn ca dòng văn học tân yêu nước đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học,Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam B Tài liệu tiếng Anh 307.Bùi Xuân Bào (1972), Le roman Vietnamien contemporain, Tủ sách Nhân văn xã hội, Sài Gòn 308.Barnes, Leslie, (2014), “Vietnam and the Codonial Condition of French Literature”, University of Nebraska Press 309.Culler J (1975): Structuralist poetics (structuralism linguistics and the study of literature, Cornell University press, New York 310.David Marr (1995), Essays into Vietnamese pasts Cornell University, Inthaca New York 311 DeFrancis, John (1977), Colonialism and Language Policy in Viet Nam, Mouton Publishers, the Hague 312.George Dutton, (2014), ‘Socity’ and Struggle in the Early Twentieth Century: The Vietnamese neologistic project and French colonialism, Cambridge University Press: 04 December 2014 313.Karl Ashoka Britto, (2004), Disorientation: France, Vietnam, and te Ambialence of Interculturality, Social Science 314.Cao Thị Như Quỳnh, Schaffer John C (1988), “Hồ Biểu Chánh and the early 178 development of the Vietnamese novel”, The Vietnam forum, No.12, Summer fall, USA 315.Cao Thị Như Quỳnh, Schaffer John C (1988), “From Verse narative to novel: the development of prose fiction in Vietnam”, The Journal of Asian Studies, No.4 179 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT CỦA CÁC TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN (Xếp theo thứ tự ABC tên tác phẩm) TT TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ NƠI XB Ai làm Hồ Biểu Chánh S.: Xưa Nay Bỏ chồng Bỏ vợ Cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Con nhà nghèo Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh Chúa tàu Kim Quy Hồ Biểu Chánh Chút phận linh đinh Hồ Biểu Chánh 10 11 12 13 Cười gượng Dây oan Đóa hoa tàn Đoạn tình Gái trả thù cha Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh Nguyễn Chánh Sắt 14 Giang hồ nữ hiếp Nguyễn Chánh Sắt S.: Xưa Nay S.: Đức Lưu Phương Khởi đăng Phụ nữ tân văn từ số 23 đến số 39 (1929) S.: Xưa Nay S.: Nguyễn Khắc S.: J Nguyễn Văn Viết S.: Đức Lưu Phương Pl.1 NĂM XB 1926 1938 1938 1923 1930 TIỂU LOẠI Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết 1929 Tiểu thuyết 1922 Tiểu thuyết Tiểu thuyết 1928 1935 1935 1936 1940 1925 1928 Tiểu thuyết trinh thám Tiểu thuyết Nguồn KM.4223 (8) (TVQG) KM.4222 (13) (TVQG) S87.25071 KM.5593(3) TT TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ NƠI XB 15 Giấc mộng (I) Tản Đà 16 Giấc mộng (II) Tản Đà H.: Đông Kinh ấn quán Đăng Đông Pháp thời báo 17 Giấc mộng lớn Tản Đà 18 Kẻ làm người chịu Hồ Biểu Chánh 19 Khóc thầm Hồ Biểu Chánh 20 21 Lời thề trước miễu Lều chõng Hồ Biểu Chánh Ngô Tất Tố 22 Lòng người nham hiểm Nguyễn Chánh Sắt 23 Man hoang kiếm hiệp Nguyễn Chánh Sắt 24 Một chữ tình NĂM XB 1917 Đăng báo Thời vụ 19391944; Mai Lĩnh xuất 1952 S.: Nguyễn Văn Của 1929 1929 1938 19391944 1925 Tự truyện Tiểu thuyết Gia đình tiểu thuyết Phóng tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiếu thuyết kiếm hiệp Hồ Biểu Chánh Pl.2 Nguồn 19271929 1929 S: Tín Đức thư xã S.: An Tường TIỂU LOẠI 1923 KM.2286(20) M.9292 TT TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ NƠI XB 25 Một đôi hiệp khách Nguyễn Chánh Sắt 26 Nam cực tỉnh huy Hồ Biểu Chánh 27 Nặng gánh cang thường Hồ Biểu Chánh 28 Nghĩa hiệp kỳ duyên Nguyễn Chánh Sắt 29 Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh 30 Nhơn tình ấm lạnh Hồ Biểu Chánh 31 Quả dưa đỏ 32 Tài mạng tương đố Nguyễn Trọng Thuật Nguyễn Chánh Sắt S.: Imp.De I’Union S.: Đức Lưu Phương S.: Đức Lưu Phương Đăng Nơng Cổ Mín Đàm S.: Nguyễn Khắc S.: Tín Đức H.: Tiến Đức S.: Imp.De I’Union 33 34 Tân phong nữ sĩ Tắt đèn Hồ Biểu Chánh Ngô Tất Tố 35 Tiền bạc bạc tiền Hồ Biểu Chánh In báo Việt nữ năm 1937; Mai Lĩnh xuất 1939 S.: Imp.De I’Union Pl.3 NĂM XB 1929 TIỂU LOẠI Tiểu thuyết 1924 Tiểu thuyết 1930 Tiểu thuyết lịch sử Kim thời tiểu thuyết 1920 Nguồn 1929 Tiểu thuyết Km.5868 (9) 1928 Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết KM.5373(6) 1925 1925 1937 1937 1926 Tiểu thuyết Tiểu thuyết S87.25070 TT TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ NƠI XB 36 Tiêu hồng bào hải thoại Nguyễn Chánh Sắt 37 Tình đời ấm lạnh (In sách Thiên Sanh Đường đại dược phòng) Tỉnh mộng Nguyễn Chánh Sắt S.: J Nguyễn Văn Viết S.: Imp Man Sanh Hồ Biểu Chánh 39 Thằng ăn trộm mặc áo đen Nguyễn Chánh Sắt 40 41 Thầy thông ngôn Thề non nước Hồ Biểu Chánh Tản Đà 42 Trinh hiệp lưỡng mỹ Nguyễn Chánh Sắt 43 44 Vạn Huê lầu diễn nghĩa Việt Nam Lê Thái Tổ Nguyễn Chánh Sắt Nguyễn Chánh Sắt 45 Ý tình Hồ Biểu Chánh 38 S.: Imp Man Sanh Đăng Nơng cổ mín đàm Pl.4 NĂM XB TIỂU LOẠI 1928 Tiểu thuyết 1923 Tiểu thuyết 19201922 Trinh thám tiểu thuyết 1926 1932 Công bố năm 1932; Hương Sơn xuất năm 1940 S.: Imp Man Sanh S.: Xưa 1929 Nay S.: Đức 1929 Lưu Phương 19381942 Tiểu thuyết Tiếu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết lịch sử Nguồn ... văn học khứ, văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Với lí khoa học lý thực tiễn đây, chọn đề tài Tác giả Nho học - Tân học đóng góp thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX (qua số tác giả tiêu biểu) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ LAN HƯƠNG TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU)... so sánh văn học để nhìn nhận tác giả Nho học - Tân học tương quan với loại hình nhà nho khác; so sánh tác giả Nho học - Tân học so sánh tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học với Cũng đồng

Ngày đăng: 26/05/2020, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lời đầu tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo ở Khoa Ngữ văn, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, động viên, nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập.

  • Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai nhà khoa học hướng dẫn là PGS. TS. Vũ Thanh và PGS. TS. Trần Thị Hoa Lê. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã luôn luôn nhận được sự khích lệ, động viên tinh thần kịp thời để tôi có thể có được thành quả như ngày hôm nay.

  • Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên tôi, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2020

  • Tác giả luận án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan