Năng suất sinh sản của lợn nái ông bà, bố mẹ và sự sinh trưởng của lợn con đến 60 ngày tuổi nuôi tại trung tâm giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản tỉnh hòa bình

91 61 0
Năng suất sinh sản của lợn nái ông bà, bố mẹ và sự sinh trưởng của lợn con đến 60 ngày tuổi nuôi tại trung tâm giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ MY NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI VÀ THỦY SẢN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ MY NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI VÀ THỦY SẢN TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ BÍCH NGỌC THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ thực tế rõ nguồn gốc Tác giả Phùng Thị My ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, lãnh đạo phòng đào tạo, phận quản lý Sau đại học, trí giáo viên hướng dẫn tơi thực nghiên cứu đề tài: “Năng suất sinh sản lợn nái ông bà, bố mẹ sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi nuôi trung tâm giống trồng, vật ni thủy sản tỉnh Hòa Bình” Trong trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo nhà trường, phận quản lý đào tạo Sau đại học, khoa chăn nuôi thú y, giáo viên hướng dẫn bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, phận quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán làm việc Trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy sản tỉnh Hòa Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin kính chúc thầy lãnh đạo Nhà trường tồn thể thầy giáo phận quản lý đào tạo Sau đại học, khoa chăn nuôi thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt, chúc bạn học viên mạnh khỏe, học tập thành công sống Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phùng Thị My MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một vài đặc điểm giống lợn Landrase, Yorkshire, Duroc 1.1.2 Tính trạng số lượng yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Lai giống ưu lai 1.1.4 Các tiêu sinh .10 sản lợn nái 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 14 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng lợn yếu tố ảnh hưởng 19 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên 25 cứu 2.3.1 Năng suất sinh sản đàn nái ông bà 25 2.3.2 Năng suất sinh sản đàn nái bố mẹ 25 2.3.3 Sinh trưởng lợn thương phẩm 26 2.3.4 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 2.4.1 Phương pháp đánh giá suất đàn nái sinh sản 26 2.4.2 Sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi .28 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Năng suất sinh sản đàn nái ông bà .30 3.1.1 Năng suất sinh sản nái ông bà giống Landrace (♀L x ♂L) Duroc (♀Du x ♂Du ) 30 3.1.2 Năng suất sinh sản nái ông bà giống Landrace (♀L x ♂L) qua lứa đẻ .36 3.1.3 Năng suất sinh sản nái ông bà giống Duroc (♀Du x ♂ Du) qua lứa đẻ 40 3.2 Năng suất sinh sản đàn nái bố mẹ .43 3.2.1 Năng suất sinh sản nái F1(YL) phối với đực Duroc đực PiDu75 43 3.2.2 Năng suất sinh sản nái bố mẹ F1(YL) phối với đực Duroc đực Pidu 75 qua lứa đẻ 49 3.2.3 Năng suất sinh sản nái bố mẹ F1(YL) phối với đực PiDu 75 qua lứa đẻ 52 3.3 Các tiêu khảo sát sinh trưởng lợn .56 3.3.1 Sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ đàn nái bố mẹ 56 3.3.2 Sinh trưởng lợn sau cai sữa đàn nái bố mẹ 57 3.4 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản 59 3.4.1 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản nái ơng bà .59 3.4.2 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản nái bố mẹ 64 3.4.3 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản nái bố mẹ 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 Kết luận 68 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN .80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng CS Cai sữa CPTA Chi phí thức ăn Du Duroc KL Khối lượng KLTĐ Khối lượng tuyệt đối KHKT Khoa học kỹ thuật L Landrace Nxb Nhà xuất Pi Pietrain TA Thức ăn TTTA Tiêu tốn thức ăn TKL Tăng khối lượng TL Tỷ lệ TG Thời gian TNHH Trách nhiệm hữu hạn SS Sơ sinh SCĐR Số đẻ SCCS Số cai sữa Pss Khối lượng sơ sinh Pcs Khối lượng cai sữa Y Yorkshire DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số kết nghiên cứu hệ số di truyền tính trạng sinh sản 16 Bảng 1.2 Hệ số tương quan kiểu gien tính trạng suất sinh sản lợn .16 Bảng 3.1 Năng suất sinh sản đàn ông bà ♀L x ♂L ♀Du x ♂Du .30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng lứa đẻ đến suất sinh sản lợn nái ông bà giống Landrace .36 Bảng 3.3 Năng suất sinh sản lợn nái ông bà giống Duroc qua lứa đẻ 40 Bảng 3.4 Năng suất sinh sản nái F1(YL) phối với đực Duroc đực PiDu75 43 Bảng 3.5 Năng suất sinh sản nái bố mẹ F1(YL) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng lứa đẻ đến suất sinh sản nái bố mẹ F1(YL) phối với đực PiDu 75 53 Bảng 3.7 Sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ đàn bố mẹ 57 Bảng 3.8 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn bố mẹ 57 Bảng 3.9 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái ơng bà (♀Landrace × ♂ Landrace) 60 Bảng 3.10 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái ơng bà (♀Du × ♂Du) 62 Bảng 3.11 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái bố mẹ 64 Bảng 3.12 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái bố mẹ 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1:Số con/ổ lợn nái ông bà L x L Du x Du .31 Hình 3.2: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái ông bà L x L Du x Du 33 Hình 3.3: Số ổ qua lứa đẻ lợn nái ơng bà Landrase 37 Hình 3.4: Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/con qua lứa đẻ lợn nái ông bà Landrase 38 Hình 3.5: Số con/ổ lợn nái ông bà Duroc qua lứa đẻ 41 Hình 3.6: Số con/ổ lợn nái bố mẹ F1(YL) x Du F1 x Pidu75 44 Hình 3.7: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái Bố mẹ F1 x Du F1 x Pidu 75 47 Hình 3.8: Số con/ổ lợn nái bố mẹ F1 x Duroc qua lứa đẻ 50 Hình 3.9: Số con/ổ lợn nái bố mẹ F1 x Pidu75 qua lứa đẻ 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, chăn ni lợn ngành chiếm vị trí quan trọng cấu ngành chăn nuôi nước ta Chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu nước mà phục vụ xuất Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 10/2017, tổng đàn lợn 27,4 triệu con, giảm khoảng 5,7%, tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 3,73 triệu tấn, tăng 1,9 % so với kỳ năm 2016 Tính đến tháng 12/2018 đàn lợn tăng 3,2%; sản lượng thịt lợn đạt 3,8 triệu tấn, tăng 2,2% (quý IV đạt 1.072,2 nghìn tấn, tăng 7,1%) Tính đến thời điểm 26/12/2018, nước khơng dịch tai xanh lợn; Dịch lở mồm long móng Bắc Ninh, Hà Nội Đầu năm 2019, dịch tả lợn châu Phi lây lan diện rộng tổng số lợn phải tiêu hủy nước 2,82 triệu con, chiếm 10% tổng đàn Tổng đàn lợn nước tháng giảm 10,3% so với kỳ năm trước; sản lượng thịt lợn xuất chuồng tháng đạt 1.801,2 nghìn tấn, giảm 4,7% (quý II đạt 796,8 nghìn tấn, giảm 12,4%) (Cục Thống kê, 2019) Bên cạnh lý khách quan dịch bệnh làm giảm suất ngành chăn ni lợn so với nước khu vực giới suất chất lượng giống lợn thấp, nguyên nhân chất lượng nguồn gen, công nghệ chọn lọc nhân giống Tại quốc gia có ngành chăn nuôi lợn phát triển hàng đầu giới Đan Mạch cần trì đàn triệu giống sản xuất gần 28 triệu lợn thịt hàng năm Theo công bố Danbred (2014) cho biết lợn Landrace Yorkshire có khả sinh sản tốt, tiêu đánh giá khả sinh sản cá thể tốt đạt sau: Số cai sữa/nái/năm đạt 38,4 con; Số sơ sinh sống/ổ đạt 18 con; Số cai sữa/ổ đạt 16,1 con; Số ngày cai sữa 28 ngày khối lượng cai sữa/con đạt 7,0 kg Hòa Bình tỉnh miền núi, kinh tế khó khăn nên ngành chăn ni lợn phát triển, chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, nguồn gốc không rõ ràng Trước thực trạng đó, Trung tâm giống vật ni tỉnh Hòa Bình nhập đàn lợn ơng bà bố mẹ từ Trạm nghiên cứu phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Đàn lợn ơng bà bố mẹ nhập góp phần cải thiện suất chất lượng đàn lợn giống Trung tâm giống vật ni tỉnh Hòa Bình, từ cải 67 Theo Blasco cs (1993) hệ số tương quan số đẻ sống với khối lượng toàn ổ sơ sinh r = 0,82 Theo Bereskin cs (1981) hệ số tương quan kiểu hình số 21 ngày tuổi với khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi 0,87, theo Strang cs (1979) r=0,80 Cũng theo tác giả nói trên, hệ số tương quan kiểu hình số 60 ngày tuổi với khối lượng toàn ổ 60 ngày tuổi 0,56, chí 0,40 Như có nghĩa là, thời kỳ lợn sống phụ thuộc chủ yếu sữa mẹ mối tương quan số ổ khối lượng toàn ổ chặt chẽ Các kết thu hệ số tương quan kiểu hình tính trạng số con/ổ khối lượng tồn ổ chúng tơi phản ánh kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lợn bú sữa sở theo dõi Nói chung, giá trị hệ số tương quan cao so với kết nghiên cứu nói * Từ kết phân tích hệ số tương quan tiêu suất sinh sản công thức đưa số nhận xét sau: + Số đẻ ra/ổ - số con/ổ giai đoạn số con/ổ - khối lượng tồn ổ giai đoạn tương ứng có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhau, với mức tin cậy cao Về mặt giá trị hệ số tương quan giảm dần theo ngày tuổi + Ngược lại số con/ổ - khối lượng/con giai đoạn tương ứng có mức tương quan thấp Như vậy, việc chọn lọc nâng cao số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ ta dựa vào tiêu số đẻ sống/ổ có hiệu cao + Khối lượng/con - khối lượng/ổ thời điểm tương ứng có mối tương quan thuận không chặt chẽ, tương quan mức độ thấp + Khối lượng sơ sinh/con - khối lượng cai sữa/con có mối tương quan thuận khơng chặt chẽ, tương quan mức độ thấp Như vậy, tốc độ phát triển lợn từ sơ sinh đến cai sữa bị ảnh hưởng khối lượng sơ sinh/con 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu nghiên cứu này, đưa số kết luận sau: - Năng suất sinh sản lợn nái ông bà giống Landrace Duroc (♀Landrace x ♂Landrace; (♀Du x ♂Du ): + Số đẻ sống/ổ là: 8,82; 7,86 + Số cai sữa/ổ là: 7,8; 6,97 + Khối lượng cai sữa là: 6,91; 8,16 kg Các tiêu sinh sản lợn nái ông bà giống Landrace Duroc (♀Landrace x ♂Landrace; (♀Du x ♂Du ) hầu hết đạt thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đẻ đạt cao lứa thứ 4, sau giảm dần từ lứa thứ - Năng suất sinh sản lợn nái nái bố mẹ F1(YL) phối với đực Duroc, PiDu75: + Số đẻ sống/ổ là: 11,07 11,50 + Số cai sữa/ổ là: 9,44 10,21 + Khối lượng cai sữa là: 7,45 7,75kg Các tiêu sinh sản lợn nái bố mẹ F1(YL) phối với đực Duroc, PiDu75 hầu hết đạt thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đẻ đạt cao lứa thứ 4, sau giảm dần từ lứa thứ - Sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi sinh từ đàn nái bố mẹ: Trong giai đoạn theo mẹ tiêu: Khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, sinh trưởng công thức lai là: 1,38; 7,45; 236,37 1,39; 7,75; 253,63 Trong giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tiêu: Khối lượng cai sữa, khối lượng 60 ngày tuổi, tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn công thức là: 7,45; 17,99, 325,83; 1,09 7,75; 18,61; 322,63; 1,66 - Tương quan kiểu hình tiêu sinh sản: Giữa tiêu sinh sản có mối tương quan với nhau, độ lớn hệ số tương quan tuỳ thuộc vào tiêu Tương quan số cai sữa với khối lượng toàn ổ cai sữa cụ thể : nái Landrace phối với đực Landrace đạt r = 0,965; nái Duroc phối với đực Duroc đạt r = 0,981; nái F1(YL) phối với đực Duroc đạt r = 0,957, phối với đực PiDu75 đạt r = 0,931 Khối lượng sơ sinh/con có tương quan dương với khối lượng cai sữa/con, tương quan mức độ thấp Cụ thể: nái Landrace phối với đực Landrace đạt r = 0,681; nái Duroc phối với đực Duroc đạt r = 0,354; nái F1(YL) phối với đực Duroc đạt r = 0,500, phối với đực PiDu75 đạt r = 0,345 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố quy mơ, kiểu chuồng trại đến tính trạng suất sinh sản Landrace, Du F1(YL) để đề biện pháp kỹ thuật làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Trung tâm - Tiếp tục nghiên cứu đề tài quy mô lớn nhiều trang trại tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, tồn diện xác khả sản xuất công thức lai giống, lai giống TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêu Tiếng Viêt: Trần Kim Anh (2001), Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 94-112 Đặng Vũ Bình (1999), Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.tr - Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (1991- 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(L×Y) có kiểu gen halothan khác ni xí nghiệp thức ăn chăn ni An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), "Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999-2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11 Phạm Hữu Doanh (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí Chăn ni, 02 Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Y L nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phương Đông Á, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx(LY) Dx(YL)", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn (4), tr.471 10 Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh.0 sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 11 Lê Thanh Hải (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 12 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa CNTY (1999 -2001), Nxb Nông nghiệp 13 Phan Xuân Hảo (2002), Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng thịt lợn Landrace Yorkshire có kiểu gen Halothane khác nhau, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Xuân Hảo (2006), Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp 15 Phan Xn Hảo, Hồng Thị Thúy, (2009), Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu),Tạp chí Khoa học phát triển 7(3), 269-275 16 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) nuôi Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Phát triển (2008), Trường Ðại học Nông Nghiêp I Hà Nội, Tập VI, số 6: 537-541 17 Từ Quang Hiển, Lương Bích Nguyệt (2005), Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Yorkshire Landrace nái lai F1(Y x LR)nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni, tập I (số 6/2005), Nxb NN Hà Nội, tr256-277 18 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, tr 96-101 20 Ngô Nhân (2007), Đánh giá suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi nông hộ thuộc huyện Cưm’gar - tỉnh Daklak, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 21 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire × Landrace) suất lợn thị lai máu (Duroc × Landrace) × (Yorkshire x Landrace)”, Tạp chí khoa học Đại Học Huế, 22(56), 53-60 22 Lê Đình Phùng, Trương Tấn Huệ (2011), “Năng suất sinh sản lợn nái cấp giống ông bà C1230 C1050 hệ thống giống PIC ni Quảng Bình”, Tạp Chí Nơng Nghiệp phát Triển Nông Thôn, 14, 55-62 23 Lê Đình Phùng, Đậu Thị Tương, (2012), “Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối tinh giống Landrace, Yorkshire, Omega, PIC337 PIC408 chăn nuôi lợn cơng nghiệp”, Tạp Chí Nơng Nghiệp phát Triển Nơng Thơn, 10, 95-99 24 Lê Đình Phùng, Văn Ngọc Phong, Phùng Thăng Long, Lê Lan Phương, Hoàng Ngọc Hảo, Ngô Mậu Dũng, Phạm Khánh Từ, (2016), “Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với PIC280 PIC399 điều kiện chăn nuôi công nghiệp Quảng Bình”, Tạp Chí Hội Chăn Ni, 213, 18-25 25 Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Đinh Hữu Hùng, (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái LR, YS, nái lai F1 (LY/YL), nái VNC22 khả sinh trưởng, cho thịt lợn thương phẩm 2, giống điều kiện chăn nuôi trang trại Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, 16, 21-26 26 Trần Văn Phùng (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Lao Động Xã Hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nơng nghiệp I- Hà Nội 28 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình, (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lợn lai nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học phát triển 9, 614-621 29 Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2010), “Khả sinh trưởng tổ hợp nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối với lợn đực Duroc Landrace”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 30 Đỗ Thị Tỵ (1994), “Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 31 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn Đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Tập III số 2, tr 140- 143 32 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Tập IV số 6, tr 48- 55 33 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn suất cao - Kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 36 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 37 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 38 Phạm Văn Thái (2010), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối với đực PiDu (Pietrain Duroc) nuôi số trang trại tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 39 Nguyễn Thị Viễn, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Hữu Tỉnh, Phan Bùi Ngọc Thảo, Nguyễn Hữu Thao Đỗ Văn Quang, 2007 Khảo sát suất sinh sản heo nái ngoại số trại tư nhân vùng Đông Nam Bộ Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 40 Phùng Thị Vân (1998), “Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản nái Yorkshire Landrace, phối chéo giống Đặc điểm sinh trưởng khả sinh sản nái lai F1(LY) F1 (YL) lai với đực Duroc” Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001, tr 96-101 42 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002) Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn- Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 1998, Hà Nội, tr 482 - 493 43 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số II Tài liệu Tiếng Anh 44 Bereskin B., L T Frobish (1981) Some genetics and environmental effects on sow productivity Journal of Animal Science Vol 53 (3) pp 601-610 45 Blasco A.; Bidanel J P.; Bolet G.;Haley C S and Santacrue M A (1993) The genetics of prenatal survival of pigs and rabbits: a review Livestock Production Science 37, pp 1- 21 46 Blasco A., Binadel J.P and Haley C.S (1995) Genetic and neonatal survial, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed) CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 47 Cavalcante Neto, A., J.F Lui, J.L.R Sarmento, M.N Ribeiro, J.M.C Monteiro, T, and H.Onhati, (2008), Fatores ambientais e estimativa de herdabilidade para o intervalo de mamecio de fêmea uína, [Environmental factors and heritability estimate for the weaning-estrus interval in sows], Revista Brasileira de Zootecni, 37(11), 1953–1958 48 Colin T Whittemore (1998).The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 49 Dickerson G E (1974) Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 50 Ducos A; Bidanel.J.P (1996), “Genetic correlations between production and reproductive traits measured on the farm, in the Large White and French Landrace pig breeds”, Journal of animal Breeding genetic, 113, pp 493-504 51 Falconer D S (1993) Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 52 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004) The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 53 Gondreta F, Lefaucheur L, Louveau I, Lebreta B, Pichodo X., Le Cozler Y., (2005) Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight, Livestock Production Science, 93, 137-146 54 Gordon I (2004) Reproductive technologies in farm animals, CAB international 55 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997) The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(3) ref., 1395 56 Gerasimov V.I., Pron E V (2000) Economically beneficial characteristics of three breed crosses, Animal Breeding Abstracst, 68(12) ref., 7521 57 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997) The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(3) ref., 1395 58 Kamyk P (1998) The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds, Anim Breeding Abstracts, 66(4) ref., 2575 59 Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref, 923 60 Koketsu J D and Annor S Y 1997 Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White Animal Science Journal No.62 pp: 531 - 540 61 Koketsu, Y., S Tani, R Lida, (2017), Factors for improving reproductive performance of sows and herd productivity in commercial breeding herds, Porcine Health Management, 3(1), 62 Leite, C.D.S., J.F Lui, L.G Albuquerque, and D.N.M Alves, (2011), Environmental and genetic factors affecting the weaning-estrus interval in sows, Genetic Molecular Research, 10(4), 2692–2701 63 Leroy P., G.Monin, J M.Elsen, J.C Caritez, A.Talmant, B Lebret, L.Lefaucheur, J.Mourot, H Juin and P.Sellier (1996), “Effect of the RN genotype on growth and carcass traits in pigs", 47 EAAP, Lillhammer, Norway, AG 7, (8pp) th Annual meeting of the 64 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997) Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65(6) ref., 2958 65 O’Connell N.E, Beattie.V.E, Watt.D.,(2005), “Influence of regrouping strategy on perfomance, behaviour and carcass parameters in pig” Livestock Production science, 97, 107 -115 66 Richard M Bourdon (2000) Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 67 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 68 Rydhmer, L; Lundeheim, N And Johansson, K (1995), Genetic parameters for reproduction traits in sows and relation to performancetest measurements, J.Anim Breed Genet 112, 33 – 42 69 Stanimir Dimitrov, Vesna Karapetkovska-Hristova, Ljupce Kochoski, Biljana Trajkovska, Borche Makarijoski, Vesna Prodanovska-Poposka, and Godswill Ntsomboh-Ntsefong, (2018), The effect of season and parity on the reproductive performance of sows, MacedonianVeterinary Review, 41(2), i-vi 70 Strang G S., Smith (1979) A note on the heritability of litter traits in pigs Journal of Animal Production 28 pp 403-406 71 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc  Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 72 Tummaruk, P., N Lundeheim, S Einarsson, A.M Dalin, (2000), Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire Sows: II Effect of Mating Type, Weaning-to-first-service Interval and Lactation Length, Acta Agriculturae Scandinavica, Section A Animal Science, 50, 217–224 73 Vandersteen H.A.M (1986) Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion, V Free communication 74 Vangen O., Sehested E (1997), ‘Swine production and reseach in Norway”, Animal breeding abstracts, 65(8), ref., 4242 75 Walkiewicz, A., Kasprzyk, A., Babicz, M., Kamyk, P (2000) Reproductive performance of six generations of six generation of Polish L sow at the breeding centre in Pukarzow Animal Breeding Abstracts 2000 Vol.68 No.7 ref.4103 76 Xue J L., Dial G D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W E., Morriso R B., Squires J (1997) Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows, Animal Breeding Abstracts, 65(2) ref., 887 77 Zhao Z, Harper A F, Estienne M J, Webb K E, McElroy Jr., A P.and Denbow D M, (2007) Growth performance and intestinal morphology responses in early weaned pigs to supplementation of antibiotic - free diets with an organic copper complex and spray - dried plasma protein in sanitary and nonsanitary environments, Journal of Animal Science 85:1302-131 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Hình 1: Chuồng lợn nái Hình 2: Lợn theo mẹ (LxL) Hình 3: Lợn theo mẹ (Du x Du) Hình 4: Lợn theo mẹ (F1 x Du) Hình 5: Lợn theo mẹ (F1 x pidu75) Ảnh 6: Đực giống Duroc ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ MY NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI VÀ THỦY SẢN TỈNH HỊA BÌNH Ngành:... bà, bố mẹ sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi nuôi trung tâm giống vật ni tỉnh Hòa Bình" Mục tiêu đề tài * Mục tiêu chung: Đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái nuôi Trung tâm giống trồng, vật nuôi thủy. .. vào sản xuất Đánh giá suất sinh sản lợn nái ông bà bố mẹ điều kiện nuôi dưỡng Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Hòa Bình cần thiết Vì thế, tơi tiến hành thực đề tài "Năng suất sinh sản lợn nái ông bà,

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan