1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12

53 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 9 Tiết 33, 34 . a. mục tiêu . Học xong văn bản này, h/s đạt đợc: 1. Kin thc: - Hiểu đợc và cảm nhận tình yêu quê hơng và lòng biết ơn ngời thầy đã vun trồng ớc mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn. - Sự gắn bó của ngời họa sĩ với quê hơng, với thiên nhiên và lòng biết ơn ngời thầy. - Cách xây dựng mạch kể , cách MT giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chơng, phát hiện, phân tích những đặc sắc về NT MT, BC trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các h/a trong đoạn trích. 3. Thái độ: -Giao dục lòng biết ơn những ngời thầy đã có công giáo dục rèn luyện mình, khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ trong sáng b. chuẩn bị . G : Tác phẩm : '' Ngời thầy đầu tiên '' ,thông tin về tác giả -Vẽ tranh 2 cây thông nh sgk,các đoạn trích trong sgk văn 9 cũ H : Trả lời các câu hỏi trong SGK . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - HS 1 : Vì sao nói bức tranh '' Chiếc lá cuối cùng '' là một kiệt tác ? - HS 2 : Qua câu truyện , em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật đợc coi là một kiệt tác ? NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) A. Tác phẩm đó phải rất đẹp . C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống . B. Tác phẩm đó rất độc đáo . D. Tác phẩm đó phải đồ sộ . 3. Bài mới . Hoạt động 1 1. Giới thiệu bài . Đối với mỗi con ngời Việt Nam , kí ức tuổi thơ thờng gắn liền với cây đa - bến nớc - sân đình . Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện : '' Ngời thầy đầu tiên '' của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê . Mỗi lần thăm quê , ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng . Vì sao vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 GV gọi 2 HS đọc chú thích về tác giả. ? Hãy trình những hiểu biết của em về tác giả Ai-ma-tôp? Đọc chú thích và trình bày những hiểu biết của mình về tác giả I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : (1928) -là nhà văn C-rơ-g-xtan một nớc cộng hoà trung á, thuộc Liên Xô trớc đây. - GV tóm tắt nhanh một số nét chính về tác giả :+ Nhiều tác phẩm của ông nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc Việt Nam nh: Cây phong non chùm khăn đỏ; Ngời thầy đầu tiên; Con tàu trắng. ? Đoạn trích Hai cây phong đợc trích từ văn bản nào? Hãy dựa vào chú thích tóm tắt ngắn gọn tác phẩm đó? HS nêu về tác phẩm. Các em khác bổ xung ý kiến. -Truyện viết về một vùng quê hẻo lánh của C-rơ-g- xtan vào giữa những năm 20 của thế kỉ ttrớc. 2/ Tác phẩm: - Hai cây phong đợc trích trong văn bản Ng- ời thầy đầu tiên. -Thể loại :truyện vừa - GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản: Giọng đọc chậm giãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ suy của ngời kể chuyện. Lại có một chút thay đổi giọng đọc giữa những đoạn ngời kể chuyện xng tôi và xng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật. GV đọc đoạn đầu, sau đó gọi 2 đến 3 em đọc các đoạn còn lại. HS nghe Gv hớng dẫn và đọc theo yêu cầu của GV NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) Cho các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn. Các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn. - GV gọi 2 em hỏi đáp ,một số ,từ khó. ( Các từ khó: 1,3,4,5,8) HS tìm hiểu từ khó. ? Bố cục văn bản gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần ? - HS căn cứ vào đoạn trích để chia từng đoạn, xác định nội dung và trả lời câu hỏi a. Từ đầu gơng thần xanh Giới thiệu làng h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi lần về thăm làng . b. Tiếp . biêng biếc kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi . b. Còn lại : nhân vật tôi nhớ đến ngời trồng hai cây phong ấy gắn liền với trờng Đuy- xen . - Bố cục :3 đoạn ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Tìm và nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Tìm các đoạn văn sử dụng ngôi kể xng tôi và các đoạn văn ngôi kể xng chúng tôi? Tìm ngôi kể và nêu lên nhận xét - Ngời kể chuyện khi xng '' tôi '' lúc thì xng '' chúng tôi'' Ngôi kể thứ nhất số ít , số nhiều . + Từ đầu . gơng thần xanh '' xng '' tôi '' và '' Tôi lắng nghe tiếng trên đỉnh đồi cao này -. Ngôi kể : thứ nhất số ít , số nhiều ? Trong từng mạch kể, ngời kể chuyện nhân danh ai? Mạch kể của ngời kể chuyện nào quan trọng hơn? Vì sao? - Trao đổi, tìm kiếm và trả lời. + ''Vào năm học cuối cùng . biêng biếc kia '' xng là '' chúng tôi '' . ->Mạch kể xng '' tôi '' là ngời kể chuyện , ngời ấy tự giới thiệu mình là họa sĩ . - Mạch kể xng '' chúng tôi '' vốn là ngời kể chuyện trên nhng lại kể nhân danh cả '' bọn con trai '' ngày trớc và hồi ấy ngời kể chuyện cũng là đứa trẻ trong bọn . - Các đoạn a, b, d chỉ ngời kể chuyện ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ . - Đoạn c : ở thời điểm qúa khứ . G : + Cách đan xen , lồng ghép hai thời điểm hiện tại quá khứ , tr ởng thành - niên thiếu , nhiều ngời cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật , gần gũi với ngời đọc . + Mạch kể xng tôi quan trọng hơn vì: Nhân vật tôi hồi tởng về quá khứ. NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) ? Văn bản đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? . - Nhận xét và bổ xung bài cho bạn. - Phơng thức biểu đạt: Tự sự miêu tả - biểu cảm. Hoạt động 3 II. Đọc-hiểu văn bản 1. Hai cây phong và những kí ức tuổi thơ - GV cho 1 em đọc lại đoạn văn: Vào năm học mới . Biêng biếc kia ? Phần văn bản vừa đọc có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? ý chính của từng đoạn? -Đọc văn bản và chia đoạn cho văn bản. - Gồm 2 đoạn văn nhỏ: + Bọn trẻ chơi đùa trèo lên cây Phong phá tổ chim. + Phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi từ ngọn cây phong nhìn xuống. ? Trong hai đoạn văn có kết hợp những phơng thức biểu đạt nào? ? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ h/ả hai cây phong hiện lên nh thế nào? ?T/g dùng biện pháp nt nào? ? Nó có ý nghĩa nh thế nào với bọn trẻ trong làng Ku-ku-rêu ? - Hình ảnh hai cây phong: + Hai cây phong khổng lồ + Nghiêng ngả , đung đa nh muốn chào mời chúng tôi. +Bóng dâm mát rợi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền. + Hàng đàn chim chao đi, chao lại trên đầu. + Cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay. -Biện pháp nhân hoá,so sánh MT 2 cây phong nh những ngời bạn lớn thân thiết ,bao dung,độ lợng gắn bó với lũ trẻ ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên nhiên khi bon trẻ từ trên ngọn cây phong nhìn xuống. -y/c hs liệt kê các chi tiết ? Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên qua lời kể, tả của tác giả? - Trả lời + Chuồng ngựa của nông trang nh một căn nhà ép bình thờng + Thảo nguyên hoang vu mmất hút trong làn sơng mờ đục. + nhìn thấy không biết bao nhiêu là vùng đất . chúng tôi cha từng nghe nói. + Những dòng sông lấp lánh tận chân trời nh những sợi chỉ bạc mỏng manh. + Miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. => Một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ vô ngần với không gian bao la và ánh sáng cùng những sắc màu huyền ảo ->2 cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá TG NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) GV: Khi ở trên cao mới cảm nhận đợc sự mênh mông không cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hơng,đất nớc vô cùng, vô tận trong tiếng gió reo và tiếng lá phong rì rào đáp lại. Đó là những gì mà tuổi thơ cảm nhận, khám phá từ trên ngọn cây phong. (điểm nhìn nt) Làm cho Chúng sửng sốt nín thở, Quên việc phá tổ chim. -GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm đoạn 1 và 2 của văn bản. 2. Hai cây phong trong cảm nhận của nv tôi-ng ời hoạ sĩ ? Hai cây Phong ở vị trí nào và đợc Tôi so sánh với gì? ? Những kĩ niệm nào của tôi gắn liền với hai cây Phong? ? Vì sao tác giả .luôn nhớ về hai cây Phong? - Trao đổi, nhận xét và bổ xung - Vị trí: Trên cao, trên dỉnh đồi nh ngọn hải đăng, nh hai cột tiêu dẫn về làng. - Hai cây Phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu. - Nhớ về hai cây Phong vì nó liên quan đến nghề hoạ sĩ. ? Tình cảm của tôi đối với hai câyPhong đợc thể hiện nh thế nào? Qua đó biểu hiện tình cảm gì đối với quê hơng? ? Tôi luôn hình dung hai cây phong nh thế nào? ?T/g đã so sánh 2 cây phong với h/a nào ?t/d ? (gv nói thêm về công dụng cây hải đăng) - Mỗi lần về quê, Tôi đều đa mắt tìm hai cây Phong - Tôi luôn hình dung hai cây Phong nh hai anh em sinh đôi, hai con ngời với sức lực giẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn phong phú có cuộc sống riêng của mình. -so sánh nh những ngọn hải đăng trên núi -Trở thành kí ức trong tâm hồn, => biểu hiện một Tình yêu quê h- ơng sâu nặng. -Là niềm tự hào của ngời dân -Có giá trị làm tín hiệu ->bp nhân hoá,so sánh,liệt kê,trí tởng t- ợng và tâm hồn nghệ sĩ ? Tại sao khi khám phá đợc, đã hiểu đợc những bí ẩn của hai cây phong, Tôi vẫn không bị vỡ mộng xa? ?Qua đây cho thấy nv tôi là ngời ntn ? - Tôi luôn mộng về hai cây phong vì sự ám ảnh lâu bền, dai dẳng của kỉ niệm thời thơ ấu trong mỗi con ngời. -Một tâm hồn nhạy cảm,có ty tha thiết với vẻ đẹp qh ? Đọc đoạn cuối và cho biết: Điều mà tác giả cha hề nghĩ tới trong thời thơ ấu là điều gì? - HS đọc hai đoạn văn - Tôi cha hề nghĩ tới: Ai là ng- ời trồng hai cây Phong. NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) ? Theo em, ngời trồng hai cây Phong đó gắn liền với ai? Ng- ời ấy có ớc mơ, Suy nghĩ gì? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Hai cây Phong gắn liền với thầy Đuy-Sen. GV :2 cây phong sở dĩ trở lên đặc biệt ngoài những lí do đã phân tích trên chủ yếu còn gắn với tên tuổi một ngời-nhân vật chính của câu chuyện-đó là ngời thầy giáo Đuy sen,ng ời thầy đầu tiên có công xây dựng ngôi trờng ,xoá mù chỡ cho lớp trẻ ở làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau CMT10.Chính thầy đã đem 2 cây phong non về và cùng cô học trò An t -nai trồng trên đỉnh đồi .Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An-t-nai - Đuy-sen trồng hai cây phong để gửi gắm ớc mơ , hi vọng cho những đứa trẻ nghèo khổ , thông minh , ham học nh An-t- nai sau này sẽ lớn lên , sẽ trởng thành , trở thành ngời có ích . Đó là tấm lòng , phẩm chất của một ngời cộng sản chân chính . - Ước mơ: Đem lại niềm vui cho HS nghèo khổ Hoạt động 4 III/ Tổng kết. ? Em có nhận xét gì v ề nghệ thuật viết truyện của Ai-ma- tốp? Qua đó cho chúng ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Tôi- chúng tôi? ? Đọc văn bản Hai cây phong, em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con ngời đợc phản ánh? - Hãy đọc mục ghi nhớ? - trả lời, nhận xét và bổ xung. - Hai cây phong đợc miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. - Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng của nhân vật Tôi chúng tôi - Cảm nhận đợc tấm lòng của thầy Duy-sen, ngời đã vun trồng những ớc mơ, hi vọng cho học trò nhỏ của mình. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp thân thuộc của hai cây phong và tấm long gắn mbó thiết tha của con ngời với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu -hs đọc mục ghi nhớ * Ghi nhớ.T99 Hoạt động 5 4/Củng cố: ? Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ Hai cây phong của ông? (- Một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ, cao quý. - Tấm lòng quê sâu nặng. - Có tài miêu tả và biểu cam r trong khi kể.) ?GV cho HS chọn một đoạn văn mà các em yêu thích cho học thuộc tại lớp. 5/Dặn dò NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) - Học thuộc lòng đoạn trích mà em yêu thích nhất. - Chuẩn bị bài Ôn tập truyện kí Việt Nam *************************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35;36 Viết bài tập làm văn số 2 (Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) a. mục tiêu . Viết xong bài TLV 2 tiết, h/s : 1.Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt , trình bày , sử dụng đan xen các yếu tố tự sự , miêu tả và biểu cảm . 3.Thái độ: -Có ý thức tạo lập văn bản -GD tinh thần xây dựng bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp b. chuẩn bị . G: Đề bài , đáp án , biểu điểm . H: Giấy kiểm tra . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới . Đề bài : Kể về một lần em cùng các bạn tham gia vào công tác vệ sinh môi trờng ở địa phơng em A.Yêu cầu : 1. Hình thức : - Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc . - Đầy đủ bố cục ở 3 phần : MB, TB, KB . 2. Nội dung : - Có thể chọn ngôi kể thứ nhất xng : tôi , em . - Xác định diễn biến , tình tiết của câu chuyện có mở đầu , diễn biến , đỉnh điểm và kết thúc . - Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm . - Phải rõ nội dung 3 phần : + Mở bài : Giới thiệu sự việc . + Thân bài : Diễn biến của câu chuyện . + Kết bài : Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ . B. Đáp án - biểu điểm . NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) 1. Mở bài : ( 1,5 đ ) - Giới thiệu về sự việc , cảm xúc chung . - Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó . 2. Thân bài ( 6 đ ) . - Nêu lí do , Thời gian , hoàn cảnh tham gia buổi lao động đó -, diễn biến , hoàn cảnh , kết qủa của buổi lao động - Các bạn,các thầy cô,các anh chị đoàn viên trong buổi lao động Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết . - Suy nghĩ tình cảm sau khi tham gia. - Lời nói cử chỉ của thầy cô giáo . - Thái độ của thầy cô giáo ,các bạn khi có mặt trong buổi đó 3. Kết bài (1,5đ ) . Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân . Chú ý : Diễn đạt lu loát , bố cục chặt chẽ , trình bày sạch sẽ , không sai chính tả :1đ Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 10 Tiết 37 bài 10 Nói qúa a. mục tiêu . H c xong tit n y, h/s hiểu đợc : 1.Kiến thức: - Thế nào là nói qúa và tác dụng chung của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống thờng ngày. -Phạm vi sử dụng của bp nói quá(chú ý cách sử dụng trong thành ngữ,ca dao) 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói qúa trong viết câu và trong giao tiếp . 3.Thái độ: -Phê phán những lời nói khoác , nói sai sự thật. b. chuẩn bị . G: Giáo án , bảng phụ . H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . Gv nêu ví dụ : Anh ấy đen nh cột nhà cháy ?Hãy chỉ ra thành ngữ đợc sử dụng trong câu và nêu t/d (dùng thành ngữ so sánh->nhấn mạnh mức độ đen của da ) 3. Bài mới . Hoạt động 1 . Giới thiệu bài : Vậy ngoài việc sử dụng thành ngữ so sánh còn sử dụng bp nói quá NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) Trong tục ngữ , ca dao , trong thơ văn châm biếm , hài hớc và cả trong thơ văn trữ tình biện pháp nói qúa đợc sử dụng rất phổ biến . Vậy sử dụng phép tu từ nói qúa có tác dụng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 2 : Gv chép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc ví dụ ? Nói '' Đêm tháng năm đã tối và mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày '' có qúa sự thật không ? Hs đọc VD . -Nói nh vậy là qúa sự thật , phóng đại mức độ của sự việc . I. Nói qúa và tác dụng của nói qúa ? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì ? ( ý nghĩa hàm ẩn ) -hs trả lời - Đêm sáng : đêm tháng 5 rất ngắn . - Ngày .tối : ngày tháng 10 rất ngắn . - Mồ hôi . ruộng cày : mồ hôi ra nhiều ớt đẫm . ? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ ? ? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói qúa với các câu tơng ứng không dùng phép nói qúa xem cách nào hay hơn , gây ấn tợng hơn ? -hs kết luận Các câu dùng phép nói qúa sẽ sinh động hơn , gây ấn t- ợng hơn . - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô , tính chất của sự vật hiện tợng . .? Vậy sử dụng phép nói qúa có tác dụng gì ? Gọic h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102 ? Tìm một số câu ca dao , thơ có sử dụng biện pháp nói qúa ? Cho biết tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ ấy ? ?Nói quá còn có tên gọi nào khác? Hs khái quát lại ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ . - Gánh cực mà đổ lên non Còng lng mà chạy cực còn theo sau . Quá cực khổ . - Đêm nằm lng chẳng tới giờng Mong trời mau sáng ra đờng gặp em -Phóng đại,cờng điệu,thậm xng . Ghi nhớ / 102 . Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s luyện tập . G treo bảng phụ bài tập 1 . Yêu Đọc yêu cầu bài tập 1 a, '' sỏi đá cũng thành cơn '' : có sự kiên trì , bền bỉ sẽ làm đợc II . Luyện tập . Bài 1 . NV 8 Lê Thị Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái (trang riêng) cầu h/s đọc bài tập . tất cả . b, '' đi lên đến tận trời '' vết th- ơng chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải bận . c, '' thét ra lửa '' : kẻ có quyền sinh quyền sát với ngời khác Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . Hình thức : chia 2 nhóm thảo luận . N1 : Câu a và b . N2 : Câu c, d và e . Các nhóm thảo luận . Đại diện nhóm trình bày . - Nhóm 1 : a, Chó ăn đá , gà ăn sỏi . b, Bầm gan tím ruột . - Nhóm 2 : c, Ruột để ngoài da . d, Nở từng khúc ruột . e, Vắt chân lên cổ . Bài tập 2. ? Gọi h/s đặt câu với các thành ngữ cho trớc ? . a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành . b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển . c, Công việc lấp biển , vá trời ấy là công việc của nhiều đời , nhiều thế hệ mới có thể làm xong . d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng . e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha giải đợc bài toán này . Bài 3 . Hoạt động 4 4/Củng cố: ? Phân biệt nói qúa và nói khoác ? Nói qúa và nói khoác đều phóng đại mức độ , qui mô , tính chất của sự vật hiện tợng nhng khác nhau ở mục đích . + Nói qúa : là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tợng , tăng sức biểu cảm . + Nói khoác : nhằm giúp cho ngời nghe tin vào những điều không có thực . Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. 5. H ớng dẫn về nhà . - Học thuộc phần ghi nhớ . - làm bài tập còn lại : + Bài 4 : Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép so sánh và biện pháp tu từ nói qúa . + Bài 5 : Viết đoạn văn ( từ 6 đến 8 câu ) hoặc một bài thơ có sử dụng biện pháp nói qúa. - Soạn bài : '' Nói giảm , nói tránh '' .

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn. - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
p và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn (Trang 1)
- Hình ảnh hai cây phong: +  Hai cây phong khổng lồ  + Nghiêng ngả , đung đa nh muốn chào mời chúng tôi - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
nh ảnh hai cây phong: + Hai cây phong khổng lồ + Nghiêng ngả , đung đa nh muốn chào mời chúng tôi (Trang 4)
Gv chép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc ví dụ - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
v chép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc ví dụ (Trang 9)
Hình thức: chi a2 nhóm thảo luận . - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
Hình th ức: chi a2 nhóm thảo luận (Trang 10)
HS: Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm ( bảng hệ thống ).        - Chuẩn bị 3 câu hỏi - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
hu ẩn bị bảng phụ theo nhóm ( bảng hệ thống ). - Chuẩn bị 3 câu hỏi (Trang 11)
-Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tởng độc đáo . - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
d ụng hình ảnh so sánh, liên tởng độc đáo (Trang 12)
Hs thảo luận nhóm với hình thức ghi sẵn ra giấy . - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
s thảo luận nhóm với hình thức ghi sẵn ra giấy (Trang 16)
Hình thức: Thảo luận nhóm. - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
Hình th ức: Thảo luận nhóm (Trang 23)
A. Hình nh tức qúa không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại                B. Chị Dậu vẫn thiết tha. - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
Hình nh tức qúa không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại B. Chị Dậu vẫn thiết tha (Trang 25)
G chép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc VD . - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
ch ép VD ra bảng phụ. Gọi h/s đọc VD (Trang 30)
G: treo bảng phụ. Gọi h/s đọc ví dụ. - NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12
treo bảng phụ. Gọi h/s đọc ví dụ (Trang 43)
w