I. Trắc nghiệm ( 2đ ).
c. Các hoạt động lên lớp.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s .
3. Bài mới .
Hoạt động 1 Giới thiệu bài .
ở tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm . bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm qua tiết luyện nói .
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung
Hoạt động 2
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào
? Nêu tác dụng của ngôi kể này ?
-HS nhắc lại
- Ngời kể xng tôi trong câu chuyện . Kể theo ngôi này , ng- ời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe , mình thấy, mình trải qua có thể trực tiếp nói ra suy nghĩ tình cảm của chính mình . Kể nh ngời trong cuộc nhằm tăng tính tính thuyết phục , tính chân thực của câu chuyện .
I. Ôn tập ngôi kể
1. Ngôi kể thứ nhất .
? Vậy kể theo ngôi thứ ba là nh
thế nào ? tác dụng ? Ngời kể tự dấu mình đi , gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng . Cách kể này giúp ngời kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
2. Ngôi kể thứ ba
? Lấy ví dụ về cách kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba trong một vài tác phẩm mà em đã học?
-hs nêu
- Kể theo ngôi thứ nhất : Tôi đi học, Lão Hạc,Trong lòng mẹ . - Kể theo ngôi thứ ba : Tắt đèn, Cô bé bán diêm , Chiếc lá cuối cùng .
? Tại sao ngời ta phải thay đổi
ngôi kể ? - Mục đích : Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.
Ngời trong cuộc kể khác
ngời ngoài cuộc . Sự việc có liên quan đến ngời kể khác sự việc không liên quan đến ngời kể . - Thay đổi thái độ miêu tả , biểu cảm .
- Ngời trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan . - Ngời ngoài cuộc có thể dùng miêu tả , biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật .
Hoạt động 3
? Nêu sự việc và nhân vật chính, ngôi kể trong đoạn văn ?
? Tìm các yếu tố nổi bật trong đoạn văn ?
? Xác định yếu tố miêu tả và tác dụng của chúng ?
? Muốn kể lại theo ngôi kể thứ nhất cần phải thay đổi những gì?
- Sự việc : cuộc đối đầu giữa kẻ thúc su và ngời khất su .
- Nhân vật chính : chị Dậu, cai lệ , ngời nhà lí trởng .
- Ngôi kể thứ ba .
- Xng hô : Van xin , nín nhịn , cháu van ông ...
- Phẫn nộ : chồng tôi đau ốm ... - Căm thù vùng lên : mày trói .. Hs tìm , gạch chân trong SGK . Tác dụng : nêu bật nỗi uất ức , căm phẫn của chị Dậu .
- Thay đổi cách xng hô ngôi thứ nhất '' tôi '' .
- Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp .
- Lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm cho sát hợp với ngôi kể thứ nhất
II. Luyện nói .
Gv hớng dẫn h/s luyện nói . ? Gọi h/s kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất ?
Gv lu ý h/s về điệu bộ , cử chỉ, nét mặt khi kể để thể hiện tình cảm của nhân vật .
Gọi h/s nhận xét phần trình bày của bạn về tác phong , lời nói, cử chỉ , nét mặt .
Hs kể lại đoạn trích . Hs nhận xét .
van xin
'' cháu van ông nhà cháu ....''.
Nhng '' tha này , tha này '' vừa nói tên ngời nhà lí trởng bịch vào ngực tôi mấy bịch vừa hùng hổ sấn tới để trói chồng tôi .
Vừa thơng chồng , vừa ứât ức trớc thài độ bất nhân của hắn tôi liều mạng cự lại ,tôi dằn giọng: “ Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!”
Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng : “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !” Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa . Hắn ngã chõng quèo trên mặt đất nhng miệng vẫn thét trói nh một thằng điên ...
Hoạt động 4 4/Củng cố
GV nhận xét ý thức chuẩn bị cho tiết học,ý thức học của hs
5. H ớng dẫn về nhà .
- Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm . - Viết lại đoạn văn trong vở .
- Thay ngôi kể bé Hồng bằng ngôi kể ngời mẹ kể lại đoạn trích '' Trong lòng mẹ '' .
***************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng :
Tuần 11 Tiết 43
Câu ghép a. mục tiêu .
Học xong bài này, h/s : 1. Kiến thức:
- Nắm đợc các đặc điểm của câu ghép .
- Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép .
2. Kĩ năng: - Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn, cõu mở rộng thành phần
- Sử dụng câu ghép phù hợp h/c giao tiếp. -Nối đợc các vế của câu ghép theo y/c.
3. Thái độ:
-Có ý thức sử dụng câu ghép trong văn bản
b. chuẩn bị .
G: Giáo án, bảng phụ .
H: Trả lời các câu hỏi mục I và II.
c. Các hoạt động lên lớp.
1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .
- HS1 : Nói giảm nói tránh là gì ? Cho ví dụ ?
- HS2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ? A. Thôi để mẹ cầm cũng đợc ( Thanh Tịnh ) .
B. Mợ mày phát tài lắm , có nh dạo trớc đâu . ( Nguyên Hồng ) C. Bác trai đã khá rồi chứ ? ( Ngô Tất Tố )
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . ( Nam Cao )
3. Bài mới .
Hoạt động 1 Giới thiệu bài .
ở bậc tiểu học các em đã đợc làm quen với câu ghép . Vậy câu ghép là gì ? Có cấu tạo ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung
Hoạt động 2
G chép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc VD .
? Tìm các cụm C-V trong những
câu in đậm . Phân tích cấu tạo ? Hs đọc VD .
I. Đặc điểm của câu ghép . .
- Tôi / quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi C1 V1 C2 V2
Bổ ngữ ĐT
nh mấy cành hoa t ơi / mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng . C3 V3
Sơ đồ : ĐT ĐT
c1 v1 c2 v2 c3 v3
- Buổi sáng hôm ấy , một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi/dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp
C V
- Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: C1 V1 C2 V2
Hôm nay tôi/ đi học . C3 V3
? Trình bày kết qủa phân tích vào bảng theo mẫu ? ( Gv ghi mẫu bảng
phụ ) . - Câu có 1 cụm C-V : '' Buổi
mai hôm ấy '' ....
- Cụm C-V nhỏ trong cụm C-V lớn : '' Tôi quên thế nào đợc '' .
- Cụm C-V không bao chứa nhau : '' Cảnh vật chung quanh tôi ''
? Trong ba câu trên câu nào là câu đơn , câu ghép ?
? Qua phân tích VD em hiểu câu ghép là gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối các vế câu .
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích trên ?
? Trong mỗi câu ghép trên , các vế đ- ợc nối với nhau bằng cách nào ?
BT: Cho biết các câu ghép sau đợc nối với nhau bằng cách nào ?
1. Trời nổi gió rồi một cơn ma ập đến .
2. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi , vài giây sau , tôi đuổi kịp.
3. Khi hai ngời lên gác thì Giônxi đang ngủ .
? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép ?
Hoạt động 3
Hớng dẫn h/s luyện tập . Đọc yêu cầu bài tập 1 . Hình thức : chia 4 nhóm .
- Câu 1: Câu phức . - Câu 2: Câu đơn . - Câu 3: Câu ghép . Hs rút ra từ ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ .
1. Hàng năm cứ vào cuối thu.... lòng tôi / lại nao nức c1 v1
những kỉ niệm/ mơn man c2 v2 của buổi tựu trờng . 2. Những ý tởng ấy/ tôi c1 v1 cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và c2 v2
ngày nay tôi/ không nhớ hết c3 v3
Câu 3 : vì Câu 4: nhng
1. Quan hệ từ nối : '' rồi '' . 2. Dấu phẩy .
3. Khi.... thì .
Hs tự rút ra từ ghi nhớ .
Các nhóm thảo luận làm bài
* Ghi nhớ / 112. II. Cách nối các vế câu . * Ghi nhớ / 112 III. Luyện tập Bài 1:
- Mỗi nhóm làm một phần . a. U van Dần , u lạy Dần ! Chị con có đi, u mới có tiền ... chứ ( nối bằng dấu phẩy )
- Sáng nay ngời ta đánh trói thầy Dần nh thế ....không ? ( dấu phẩy )
- Nếu Dần không buông ...nữa đấy. ( dấu phẩy ). b. Cô tôi cha ... ra tiếng ( dấu phẩy ).
- Giá những hủ tục .... mới thôi ( dấu phẩy )
c. Tôi lại im lặng ... cay cay (nối bằng dấu hai chấm) d. Hắn làm nghề ăn trộm ... quá ( nối bằng quan hệ từ '' bởi vì '' ).
? Đặt và chuyển câu ghép .
a. Vì trời ma to nên đờng rất trơn Trời ma to nên đờng rất trơn . Đờng rất trơn vì trời ma to . b. Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ
c. Tuy nhà khá xa nhng Lan vẫn đi hoc đúng giờ . d. Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay
- Nó vừa đợc điểm khá đã huyênh hoang .
- Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy rất nghiêm chỉnh
Bài 2,3
Bài 4:
. Hoạt động 4 4/Củng cố:
?Nhắc lại đặc điểm của câu ghép
5. H ớng dẫn về nhà . - Học thuộc ghi nhớ . - Làm các bài tập còn lại . - Tìm hiểu tiếp : '' Câu ghép '' .
***********************************************************
Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 11 Tiết 44