Phơng pháp thuyết minh

Một phần của tài liệu NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12 (Trang 45 - 49)

I. Trắc nghiệm ( 2đ ).

Phơng pháp thuyết minh

A. Mục tiêu.

Học xong bài này, h/s : 1. Kiến thức:

- Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phơng pháp thuyết minh - Kiến thức về VB thuyết minh( trong cụm các bài học...) - Đặc điểm, tác dụng của các phơng pháp thuyết minh.

2. Kĩ năng: - Nhận diện và vận dụng các phơng pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt đợc bản chất của sự vật

-Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.

-Phối hợp sử dụng các phơng pháp thuyết minh để tạo lập vb thuyết minh theo y/c.

3. Thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

G: Giáo án, bài văn mẫu. H: Trả lời các câu hỏi mục 1.

C. Lên lớp.

1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

- HS1: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh?

- HS2: Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào có sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ?

A. Đánh nhau với cối xay gió. C. Chiếc lá cuối cùng.

B. Hai cây phong . D. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000.

3. Bài mới.

Hoạt động 1Giới thiệu bài:

ở tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống nh thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh đợc rõ ràng có sức thuyết phục mọi ngời chúng ta cần sử dụng phơng pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung

. Hoạt động 2

Yêu cầu h/s xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh…. Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì?

? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan

Cả lớp.

- Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). I. Tìm hiểu các ph ơng pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.

sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh?

- Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tợng.

Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh. - Cần quan sát: tìm hiểu đối tợng về màu sắc, hình dáng, kích thớc, tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển

? Bằng tởng tợng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?

? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thờng gặp từ gì, dung trong những trờng hợp nào?

? Sau từ “là” ngời ta cung cấp những tri thức gì?

? Dung phơng pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì?

? Qua đó em rút ra mô hình phơng pháp này ntn ?

? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì?

Tởng tợng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tợng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế.

Từ “Là” dùng trong cách nêu định nghĩa.

Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ).

Giúp ngời đọc hiểu về đối t- ợng. A là B . A: đối tợng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tợng. - Cách làm: kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tợng về nội dung đợc thuyết minh. Thảo luận nhóm 2. Ph ơng pháp thuyết minh. a) Phơng pháp nêu định nghĩa. Mô hình: A là B A: đối tợng. B: tri thức. b) Phơng pháp liệt kê.

Yêu cầu h/s thảo luận nhóm , sau đó điền vào bảng. Nhóm 1: Phơng pháp nêu VD. Nhóm 2: Phơng pháp dùng số liệu ( con số ). Nhóm 3: Phơng pháp so sánh.

Nhóm 4: Phơng pháp phân loại, phân tích

Hs thảo luận theo nhóm. Cử đại diện điền vào bảng thống kê.

N1: Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung đợc thuyết minh.

Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến ngời đọc tin vào những điều mà ngời viết đã cung cấp.

- N2: Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđợc ung cấp.

Tác dụng: nếu không có số liệu ấy ngời đọc cha tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng ngời viết suy diễn.

N3: Cách làm : so sánh hai đối tợng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tợng cần thuyết minh.

Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung đợc thuyết minh.

N4: Cách làm: chia đối tợng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lợt thuyết minh. Tác dụng: giúp cho ngời đọc hiểu từng mặt của đối tợng một cách có hệ thống

G: Trong thực tế ngời viết văn bản thuyết minh thờng kết hợp cả 5 ph- ơng pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3 Hình thức : chia lớp thành hai nhóm. N1: Bài tập 1. . Cá nhân. 1-2 hs đọc ghi nhớ. Thảo luận nhóm. Các nhóm thảo luận . Cử đại diện trình bày.

N1: Bài 1. c) Phơng pháp nêu ví dụ. * Ghi nhớ SGK/ 128 II. Luyện tập. Bài 1;2: N2: Bài tập 2.

a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con ngời.

b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số ngời coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ ngời hút thuốc lá rất

cao.

N2: Bài 2.

- Phơng pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm.

tin, ôxít các bon.

- Phơng pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555.

Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài ? Cá nhân.

a, Kiến thức:

- Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - Về quân sự.

- Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nớc.

b, Phơng pháp dùng số liệu

Bài tập 3:

Hoạt động 4 4/Củng cố:

?Nhắc lại thế nào là vb thuyết minh 5. H ớng dẫn về nhà.

- Hoc thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ một số đv thuyết minh hay. - Làm bài tập 4.

- Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm chuẩn bị cho tiết trả bài.

TM về cây bút bi

Suốt quóng đời cắp sỏch đến trường, người học sinh luụn bầu bạn với sỏch, vở, bỳt, thước… và coi đú là những vật dụng khụng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thỡ tụi yờu quý nhất là cõy bỳt bi, một vật đó gắn bú với tụi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cũn hữu ớch với tụi lắm! Hồi cũn ở cấp một, tụi dựng bỳt mỏy viết mực và chữ tụi khỏ đẹp, nhưng khi vào cấp hai thỡ nú lại gõy cho tụi khỏ nhiều phiền toỏi. Tụi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cụ giảng bài với tốc độ khỏ nhanh nờn bỳt mỏy khụng thể đỏp ứng được yờu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khú coi! Lỳc ấy thỡ Ba mua tặng tụi một chiếc bỳt bi với lời khuyờn: “con hóy thử xài loại bỳt này xem sao, hy vọng nú cú ớch với con”. Kể từ đú tụi luụn sử dụng loại bỳt này để rồi hụm nay cú dịp nhỡn lại, tỡm hiểu đụi điều về nú.

Chiếc bỳt bi đầu tiờn, được một nhà bỏo Hungary làm việc tại Anh tờn Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến ễng nghĩ ra việc sỏng chế ra loại bỳt này là vỡ những cõy bỳt mỏy luụn gõy cho ễng thất vọng, chỳng thường xuyờn làm rỏch, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 thỏng 6 năm 1938 ụng Biro được nhận bằng sỏng chế Anh quốc. Từ khi bỳt bi được ra đời nú đó được cải tiến nhiều để phự hợp với người dựng và đó trở nờn thụng dụng khắp thế giới. Tuy cú khỏc nhau về kiểu dỏng như chỳng đều cú cấu tạo chung giống nhau. Bỳt bi cú ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viờn bi nhỏ cú đường kớnh khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngũi bỳt. Khi ta viết mực được in lờn giấy là nhờ chuyển động lăn của viờn bi này và loại mực dựng cho bỳt khụ rất nhanh.

Con người thường ớt nghĩ đến những gỡ quen thuộc, thõn hữu bờn mỡnh. Họ cố cụng tớnh toỏn xem trung bỡnh một đời người đi được bao nhiờu km hay một người cú thể nhịn thở tối đa bao nhiờu phỳt nhưng chắc chưa cú thống kờ nào về số lượng bỳt họ dựng trong đời! Một cõy bỳt cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bỳt là phần bờn trong cơ thể, đầu bi chớnh là trỏi tim và mực chứa trong bỳt được vớ như mỏu, giỳp nuụi sống cơ thể. Cũn vỏ bỳt giống như đầu, mỡnh, tứ chi vậy… chỳng phải cứng cỏp thỡ bỳt mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giỏc thoải mỏi. Màu sắc và hỡnh dỏng bờn ngoài giống như quần ỏo, làm tăng thờm vẽ đẹp cho bỳt. Cỏc chi tiết của bỳt dự quan trọng hay thứ yếu đều gúp phần tạo nờn một cõy bỳt. Như một kiếp tằm rỳt ruột nhả tơ, õm thầm giỳp ớch cho đời để rồi khi cạn mực, chỳng bị vứt bỏ một cỏch lạnh lựng. Mấy ai nhớ đến cụng lao của chỳng!

Bước vào năm học mới, cỏc nhà sản xuất bỳt bi như Bến Nghộ, Đụng Á, Thiờn Long, Hỏn Sơn… đó lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mó từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bỳt bấm, bỳt xoay, bỳt hai màu, ba màu… đủ chủng loại khỏc nhau nhằm đỏp ứng như cầu người sử dụng. Cỏc cậu nam sinh thỡ chỉ cần giắt bỳt lờn tỳi ỏo đến trường nhưng nhiều bạn gỏi lại thớch “trang điểm” cho bỳt cỏc hỡnh vẽ, hỡnh dỏng xinh xắn lờn thõn hay đầu bỳt cũn được đớnh thờm con thỳ nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là những

chiếc bỳt bi lại theo chõn trũ nhỏ đến trường, giỳp cỏc cụ, cậu lưu giữ những thụng tin, kiến thức vụ giỏ được thầy cụ truyền đạt lại với cả tấm lũng!

Cú cõy bỳt vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng cú cõy được mạ vàng sỏng loỏng. Nhỡn bỳt, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhỡn vào nột chữ người ta mới đoỏn được tớnh cỏch hay đỏnh giỏ được trỡnh độ của nhau. “Một chiếc ỏo cà sa khụng làm nờn ụng thầy tu”, một cõy bỳt tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trớ nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thụi! Bỳt là vật vụ tri, nờn nú khụng tự làm nờn những cõu chữ cú ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyờn cần, hiếu học nú sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cõy bỳt, người học sinh cần rốn luyện cho mỡnh thúi quen vở sạch, chữ đẹp và luụn trau dồi kiến thức học tập… hóy biến chỳng thành một người bạn thõn thiết, một cỏnh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhộ!

Cựng với sỏch, vở… bỳt bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vỡ vậy chỳng ta cần phải bảo quản bỳt cho tốt. dựng xong phải đậy nắp ngay để trỏnh bỳt rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bỳt. Đặc biệt là luụn để bỳt ở tư thế nằm ngang giỳp mực luụn lưu thụng đều, khụng bị tắc. Một số loại bỳt bi cú thể thay ruột khi hết mực và mỡnh xin mỏch cỏc bạn một mẹo nhỏ là nếu để bỳt bi lõu ngày khụng xài bị khụ mực thỡ đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bỳt ngõm trong nước núng độ 15 phỳt… cõy bỳt của bạn cú thể được phục hồi đấy!

Cú thể núi rằng bỳt bi là một trong những phỏt minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giõy lại cú 57 cõy bỳt bi được bỏn ra trờn thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nú. Khoa học tiến bộ, nhiều cụng cụ ghi chộp tinh vi hơn, chớnh xỏc hơn lần lượt xuất hiện nhưng bỳt bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nú rẽ và tiện lợi. Cầm cõy bỳt bi trờn tay, nắn nút từng chữ viết cho người thõn yờu, chỳng ta mới gửi gắm được trong đú bao nhỉ!

*****************************************************

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 48

Một phần của tài liệu NV8(co ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w