1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

NV6Co anhchuan KTKNT13141516THANH

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.. Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay các em đi vào bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượn[r]

(1)

Ngµy soạn: Ngày dạy : Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 13:

Tiết 49,50 ViÕt tập làm văn số 3 A/ Mục tiêu học:

Học sinh đạt : 1.KiÕn thøc :

-Củng cố kiến thức học văn kể chuyện đời thường

2 Kü năng:

- Bieỏt keồ caõu chuyeọn coự yự nghóa

- Biết viết theo bố cụcvà lời văn hợp lý

Thái độ:

- Bi dng tình cảm t nhiờn sỏng

B/

ChuÈn bÞ:

- Ra đề phù hợp

- Ôn lại bớc làm văn tự kể chuyện đời thờng

C/ Tiến trỡnh dạy học: 1 định: n 2

Kiểm tra cũ: kh«ng

3 Bµi míi :

GV đọc đề hớng dẫn H/S nghiêm túc làm Đề bài.

Hãy kể đổi quê hơng em.

1/Yêu cầu: - Đọc kỹ đề,thực bớc làm bài/ - Dựa vào dàn ó lp vit

- Lời văn phải mạch lạc bố cục rõ ràng - Chọn kể phù hợp

2, Lập dàn ý

a Mở : Giới thiệu chung quê hơng b.Thân :

- i mi v ng

- Đổi nhà cửa

- §ỉi míi vỊ ngêi

- phơng tiện ,cuộc sống

c.Kết bài:Cảm nghĩ em quê hơng

4.Củng cố: - GV thu bµi

- NhËn xÐt giê lµm bµi cđa häc sinh

5 H íng dÉn häc bµi: - Viết lại hoàn chỉnh văn

- Xem trớc bài: kể chuyện tởng tợng

(2)

Ngày soạn : /11/2010 Ngày dạy : 11/2010Ngày soạn : /11/2010 Ngày dạy : 11/2010

Tit 51: A/ Mục tiêu cần đạt:

Học sinh đạt đợc :

1 KiÕn thøc : - - Hiểu truyện cười

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện bi hc

-Đặc điểm thể loại truyện cời với nv, sk, cèt truyÖn

-Cách kể hài hớc ngời hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trớc ý kiến

ngêi kh¸c 2 Kỹ năng:

- Rn luyn k nng c-hiu vb kể chuyện ngụn ngữ riờng

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện Hiểu nghệ thuật gây cười sử dụng việc xây dựng truyện

-Kể lại đợc truyện

Thái độ:

Cã ý thøc häc tËp, rÌn tÝnh tù lập phê phán ngời có tính khoe khoang, ngời làm việc chủ kiến

B/ Chuẩn bị:

- B¶ng phơ: “ Treo biĨn”, Tranh Lợn cới áo - Tóm tắt nội dung trun

C/ Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị :

? Thế truyện ngụ ngơn

? Hóy kể lại truyện “ Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Nờu học rỳt từ truyện? Hoạt động 3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trũ Bài ghi Hoạt động 2

? Thế truyện cười? Kể tên số truyện cười mà em biết?

Hướng dẫn đọc, kể, giải thích từ khó - Chú ý đọc giọng hài hước kín đáo, nhấn mạnh từ bỏ lặp lại nhiều lần

? Xác định thể loại ? kể ? phương thức biểu đạt?

Hoạt động 3

Hs đọc phần thích (*) trang 124 để nhận biết truyện cười

Hs đọc theo hướng dẫn gv

Trả lời

I Tìm hiểu chung.

* Truyện cười : (Sgk trang 124)

- Thể loại: Truyện cười

(3)

Truyện 1: Treo biển

? Nhà hàng treo biển để làm gì? Nội dung biển treo cửa hàng có yếu tố nào?

? Vai trò yếu tố?

? Em có nhận xét biển đó? ? Có góp ý nội dung biển đề cửa hàng cá?

? Em có nhận xét ý kiến? ? Chủ nhà hàng làm trước góp ý người?

Thảo luận: Nếu đặt vào vị trí chủ nhà hàng em làm gì?

- Nhà hàng treo biển để quảng cáo cho sản phẩm

- Nội dung biển ban đầu gồm có yếu tố sau:

+ Ở đây: Chỉ địa điểm + Có bán: Chỉ hoạt động nhà hàng

+ Cá: Sản phẩm mua bán + Tươi: Phẩm chất măt hàng

=>Tấm biển mang đầy đủ thông tin mà chủ nhà hàng muốn thông báo - Lần lượt có bốn người với góp ý khác nhau: + Bỏ từ “tươi”

+ Bỏ từ “Ở đây” + Bỏ từ “ Có bán” + Bỏ từ “Cá”

Các góp ý hợp lí, lại nói với giọng chê bai Bởi có tác động lớn đến ơng chủ vốn người thiếu tự tin.Do ơng nhanh chóng bỏ từ theo góp ý người Tuy nhiên góp ý mang tính chủ quan, cá nhân Nếu nghe

- Ngơi kể: thứ II .

§äc-hiĨu văn bản:

A/ Treo biển Cửa hàng quảng cáo:

- “ Ở có bán cá tươi”

=> Sự việc bình thường

2 Các ý kiến sự tiếp thu:

Ý kiến Sự tiếp thu +Ở

đây: Chỉ địa điểm +Có bán: Chỉ hoạt động nhà hàng +Cá: Sản phẩm mua

+ Bỏ từ “Ở đây” + Bỏ từ “Có bán”

(4)

?Truyện gây cười điểm nào?

Qua học em rút kinh nghiệm cho thân

Truyện 2: Lợn cưới áo mới. (Hướng dẫn đọc thêm)

? Hai nhân vật truyện bộc lộ tính nết nào?

? Em hiểu khoe khoang? Em có suy nghĩ tính nết ấy?

theo mà bỏ nội dung biển trở nên tối nghĩa - em không làm mà phải suy xét xem lời góp ý người có phù hợp hay khơng trước định thay đổi

- Điểm đáng cười hành động ông chủ nhà hàng nghe theo lời góp ý người khác mà khơng có nhìn nhận đắn tính xác thực vấn đề, biểu kiểu người ba phải, thiếu lập trường

- Qua câu chuyện em nhận thấy làm việc phải thận trọng, đắn đo suy xét kĩ Phải giữ chủ kiến mình, Khơng góp ý người khác mà thay đổi ý định ý định

- §äc ghi nhí

Cả hai có tính hay khoe khoang

- Khoe khoang muốn người biết đến để nhận lời khen, ca ngợi, khâm phục tài năng,

bán + Tươi: Phẩm chất măt hàng

+ Bỏ từ “tơi”

=> Phê phán cách làm việc kh«ng cã

chủ kiến

III/ Tỉng kÕt: * Ghi nhớ: Sgk trang 125

B Truyện 2: Lợn cưới áo mới

1 Anh tìm lợn:

(5)

? Anh chàng tìm lợn hỏi thăm lợn nào? Trong lời hỏi thăm có từ thừa? Vì sao?

? Anh chàng hỏi trả lời sao? ?Có yếu tố thừa câu trả lời hay không?

? Tác giả dân gian dùng nghệ thuật truyện?

? Qua hai nhân vật câu chuyện tác giả dân gian muốn gửi đến điều gì?

danh vọng, cải, quyền lực…Đây tính xấu - “Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không?”- Yếu tố thừa từ “cưới” Trong tâm trạng tiếc của, hớt hãi chạy tìm lợn, mà lời hỏi thăm không quên phải khoe cho người biết đám cưới

- “Từ lúc tơi mặc áo mói này, tơi chẳng thấy lợn chạy qua cả.”

- Yếu tố thừa câu “ Từ lúc mặc áo này” Đây người khoe khoang May áo niềm vui lớn Bời may xong mặc đứng hóng cửa xem có qua để khoe Anh ta chờ đợi sốt ruột, chờ mãi, chờ mà chẳng thấy nên háo hức ban đầu chuyển sang tức tối, tức khơng khoe áo Vì nên hỏi, phải trả lời lại làm cử tức cười giơ vạt áo khoe

- Thế “Lợn cưới” “Aã mới”

-> Khoe lộ liễu 2 Anh có áo mới:

“Từ lúc tơi mặc áo này…” -> Lời khoe lố bịch trẻ

=> Phê phán chế giễu người hay khoe khoang

*Ghi nhớ:

(6)

- Phê phán chế giễu người hay khoe khoang

Hoạt động Củng cố

- Thế truyện cười? Kể lại truyện treo biển truyện lợn cưới áo 5 H íng dÉn häc bµi;

- Học Chuẩn bị : Số t, lng t

****************************************************** Ngày soạn : /11/2010 Ngày dạy: /11/2010Ngày soạn : /11/2010 Ngày dạy: /11/2010 Tit 52:

S T V LNG TỪ A/ Mục tiêu học:

Học xong học sinh đạt đợc:

1 KiÕn thøc : - - Biết công dụng ý nghĩa số t v lng t

-Khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp số từ lợng từ

- Đặc điểm ngữ pháp số từ lợng từ 2 Kỹ năng:

-Nhận diện số từ lợng từ

-Vn dng s t v lng từ nói viết -Phân biệt số từ với DT đơn vị

Thái độ:

Cã ý thøc häc tËp

Biết dùng số từ lợng từ núi v vit

- Tích hợp với phần văn hai truyện cười phần tập làm văn B/ ChuÈn bÞ:

- Bảng phụ ghi mẫu, mô hình cụm danh tõ - Xem kü bµi cơm danh tõ

C/ Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp

2.

KiĨm tra bµi cị :

? Xác định cụm danh từ câu : Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp

? Phân tích cấu tạo cụm danh từ?

3 Bài míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Néi dung GV treo mẫu bảng phô

? Các từ in đậm vd sgk bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Từ đợc bổ xung thuộc từ loại

§äc mÉu

- “Hai” bổ sung nghĩa cho từ “chàng”

- “Một” trăm bổ sung

cho từ “ván cơm nếp”

- “Chín” bổ sung cho

từ “ngà”

(7)

? NhËn xÐt vỊ vị trí

cơm danh tõ?

? Từ đơi có phải số từ khơng? Vì sao?

? Tìm số từ có ý nghĩa khái qt công dụng từ : “đôi”?

G đ ưa mu phân tích mu

? Những từ gạch chân có biểu thị số lợng xác không?

? Nêu vị trí cụm danh từ?

Em hiểu lợng từ?

? So sánh lợng từ cú gỡ ging v

khỏc vi s t

GVtreo mô hình cấu tạo cụm danh từ

? Điền cụm danh từ vào mô h×nh

? Lượng từ chia làm nhóm?

Gv hướng dẫn hs làm tập sgk

? Nêu yêu cầu tập ?

? Xác định số từ thơ

- “Sáu” bổ sung

nghĩa cho từ “Hùng Vương”

- Trong vd a) bổ nghĩa số lượng đứng trước danh từ

- Trong vd b) bổ nghĩa thứ tự đứng sau danh từ

- Từ “đơi” khơng

phải số từ khơng đứng trước danh từ mà lại đứng sau số từ “Đôi” danh từ đơn vị

- Ví dụ: Tá, cặp, chục…

- Các Hồng Tử

- Những kẻ thua trận

- Cả vạn tướng lĩnh

-> các, những, mấy…là lượng từ

- Giống:Cùng đứng trước danh từ

- Khác:

+ Số từ: Chỉ số lượng thứ tự vật

+ lượng từ: Chỉ lượng hay nhiều vật

Lên bảng điền vào mô hình

- Lng t chia thành hai nhóm:

+ lượng từ ý tòan thể: Cả, tất cả, tất thảy…

+ Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: Các,

-> “Hai, Một trăm, chín” bổ nghĩa số lượng đứng trước danh từ

-“Sáu” bổ nghĩa thứ tự đứng sau danh từ

II Lượng từ: 1.

Kh¸i niƯm:

- Chỉ lợng ít, nhiều:

Đứng trớc danh từ

2.

Phân loại:

+ lng t ch ý toµn

thể: Cả, tất cả, tất thảy…

+ Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng…

* Ghi nhớ: sgk trang 128,129

(8)

Chó ý nh÷ng tõ in đậm

? Nêu ý nghĩa từ này?

nhng, mi, mi, tng

Đọc ghi nhớ

Một canh, hai canh, ba

canh, năm cánh=> số lợng

Canh bốn, canh năm=>số

thứ tự

- Trăm, ngàn, muôn:không có ý nghĩa xác, số lợng lớn

Bài 2.

4 Củng cố:

Lượng từ gì? Số từ gì? Mỗi loại cho vd. Đọc truyện cời :Anh ngốc chợ mua bò

5 H íng dÉn häc bµi :

Hoµn thiƯn tập Học ghi nhớ

- Viết đoạn văn ngắn chủ đề lớp em có sử dụng số từ ,lợng từ

Đọc trước kể chuyện tưởng tượng

********************************************************** Ngày soạn : /11/2010 Ngày dạy : /11/2010Ngày soạn : /11/2010 Ngày d¹y : /11/2010 Tuần 14

Tiết 53 :

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A/ Mục tiêu cần đạt:

Học sinh đạt đợc:

1 KiÕn thøc : - Hiểu đựơc tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự - Nhân vật, s kin, ct truyn văn tự

2 Kỹ năng:

-K chuyn sng to mc độ đơn giản Thái độ:

- Tán thành với nội dung vai trò việc kể chuyện tưởng tượng. B/ ChuÈn bÞ:

- Vẽ tranh b phn truyn Chân ,tay,tai……”

- Xem kü phÇn lu ý

C/

T iến trình dạy học:

(9)

? Thế kể chuyện đời thờng?

3.Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Yêu cầu học sinh quan sát tranh? Đó câu trun nµo?

GV u cầu hs kể lại chuyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ? Truyện có thật hay khơng? Vì em biết điều đó?

? Có phải truyện chi tiết bịa hay không? ? Trong truyện chi tiết có thật, chi tiết tưởng tượng ra?

? Từ vịêc dựa vào thực tế truyện có chi tiết tưởng tượng nhằm mục đích gì? ? Cảm nghĩ em sau đọc xong truyện?

? Đây truyện thuộc thể loại nào?

? Đợc kể theo thứ mấy?

? Truyn có yếu tố tưởng tượng khơng? Hãy yếu tố có thật yếu tố tưởng tượng truyện?

HS kể kại chuyện “ Chân,

Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Truyện khơng có thật.Vì nhân vật truyện phận thể người hư cấu thành người

- Không tiết bịa

- Chi tiết có thật: Đây phận thể người, Miệng phải có ăn thể khỏe mạnh

- Chi tiết tưởng tượng: Nhân hóa phận thành người biết suy nghĩ, biết ganh tị

- Đưa học đạo đức: Phải sống đồn kết,khơng nên ganh tị

- Thuộc thể loại ngụ ngôn

- Chi tiết tưởng tượng: Các vật biết nói, biết

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng: * Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Chi tiết có thật: Đây phận thể người, Miệng phải có ăn thể khỏe mạnh

- Chi tiết tưởng tượng: Nhân hóa phận thành người biết suy nghĩ, biết ganh tị

-> Truyện tưởng tượng loại truyện người kể tự nghĩ dựa phần thật

* Truyện “lục sóc tranh

c«ng”

(10)

? Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường điểm no?

? Cho biết tởng tợng?

HS tự chọn năm đề sgk để lập dàn ý

Đọc kỹ đề

Nhãm 1: làm mở Nhóm 2,3: làm thân Nhóm 4: lµm kÕt bµi

Sau p gọi đại diện nhóm trình bày

tị nạnh biết kể cơng

- Chi tiết có thật: Các vật có thật, cơng việc có thật

- Khác:

+ Cách xây dựng nhân vật

+ Các chi tiết chủ yếu tưởng tượng sáng tạo nhân hóa so sánh

LËp dµn ý ViÕt bµi theo nhãm

cơng

- Chi tiết có thật: Các vật có thật, cơng việc có thật

* Ghi nhớ: Sgk trang 133 II Luyện tập: Bài

+ Mở bài: - Trận lũ lụt năm 2000 đồng sông cửu long

- Cuộc đại chiến ST-TT

+ Thân bài: - Cảnh thiên nhiên khiêu chiến công với vũ khí mạnh - ST ngày chèng lơt cã sù trỵ gióp cđa nhiỊu lùc lợng

+ Kết bài:Sơn Tinh lại chịu thua

4.

Củng cố: Khắc sâu nội dung học ? Nhắc lại khái niệm kể chuyện tởng tỵng

5

H íng dÉn häc bµi:

Học Làm tiếp phần dàn ý Soạn “ Ôn tập truyện dân gian

******************************************************** Ngày soạn : 14 /11/2010 Ngày dạy: 16 /11/2010

(11)

N TP TRUYN DÂN GIAN

A Mục tiêu học:

Học song học sinh đạt đợc:

1 KiÕn thøc : - N¾m đặc điểm , thể loại truyện dân gian học

- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc NT truyện dg học

2 Kỹ năng:

-So sỏnh s ging khác truyện dg

-Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại -Kể lại vài truyện dg học

Thái độ:

-Cã ý thøc häc tËp

- Giáo dục lịng u thích truyện dân gian B.ChuÈn bÞ:

- Bảng hệ thống thể loại truyện dân gian học - Ôn tập kỹ thể loại truyện học

C Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra phần chuẩn bị hs 3/ Bài mới:

GVgiíi thiƯu: Văn học dân gian gồm:

- Truyền thuyết - Cổ tích. - Ngụ ngôn.

- Truyện cười.

I/ B ng h th ng tác ph m thu c th lo i truy n dân gian.ả ệ ố ẩ ộ ể ệ Thể

loại Tác phẩm cụ thể

Nhân vật

Yếu tố kì ảo

Cốt

truyện Ý nghĩa

Truyền thuyết

1.Con Rồng cháu tiên

2 Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh

4 Bánh chưng bánh giầy

Thần Thánh Thần Người

Hoang đường Phi thường

Đơn giản Hứng thú

(12)

5.Sự tích Hồ Gươm Yếu tố li kì cịn phổ biến

Phức tạp

Cổ tích

1, Sọ Dừa 2,Thạch Sanh 3,Em bé thông minh

4, Cây bút thần 5, Ông lão đánh cá cá vàng

Người nghèo Người thơng minh

Yếu tố kì ảo phổ biến

Hứng thú

Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ dân diệt ác, người nghèo, thơng minh, tài trí, hiền gặp lành Kẻ tham ác bị trừng trị

Ngụ ngôn

1 Êch ngồi đáy giếng

2 Thầy bói xem voi

3 Đeo nhạc cho mèo

4 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Vật -Người - Vật -Bộ phận thể

Ngắn gọn, triết lí sâu xa

Bài học đạo đức, lẽ sống

Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hịi

Truyện cười.

1 Treo biển

2 Lợn cưới áo

Người Ngắn gọn,

bất ngờ, mâu thuẩn gây cười

Chế giễu, châm biếm, phê phán tính xấu người tham, thích khoe, bủn xỉn…

?Nêu định nghĩa truyền thuyết

Sos¸nh trun thut với cổ tích có giống khác ?

? Cốt lõi truyện truyền thuyết gì? ( Sự thật lịch sử)

? Tìm truyện :Thánh Gióng ,STTT, Sự Tích Hồ Gơmnhững thật lÞch sư

- Tre đằng ngà,làng Phù Đổng,nạn lũ lụt hàng năm đồng sông cửu long, Hồ Gm

? Sosánh truyện ngụ ngôn với truyện cời có giống khác

+ Ging nhau: Đều gây cời + Khác: Mục đích cời khác

- Ngụ ngôn: Khuyên nhủ,răn dạy học đó…

(13)

VD: Thày bói xem voi,Treo biển,cháy

II/

Lun tËp:

? H·y kĨ l¹i đoạn cuối truyện Cây bút thần

? Theo em từ đoạn Mã Lơng đánh chìm thuyền tiêu diệt triều đình em kể tiếp đoạn

kết đợc khơng? Em kể tiếp

Do sóng to Mã Lơng dạt vào đảo hoang ML dùng bút chiến đấu với thú dữ,sống hồn cảnh khắc nghiệt,tình cờ gặp tàu thám hiểm qua,ghé vào đảo lấy nớc ngọt,đợc mời lên tàu,làm quen với nhà thám hiển tiếng Ma ghen Lăng…vẽ những cảnh đẹp đờng…

?Kể phần kết câu chuyện Ông lão đánh cá cá vàng bng trớ tng tung ca mỡnh

? Đặt vào nhân vật ST hÃy kể lại câu chuyện

4 Củng cố:

- Tập kể ngược lại truyện treo biển với tựa đề “ Lại treo biển” H íng dÉn häc bµi :

- Học bài, TËp kĨ sáng tạo truyện Thạch Sanh

- Chun bị “ Chỉ từ”

*********************************************************************

Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010 Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010

Tit 56:

TR BI KIM TRA TING VIT

A/

Mục tiêu cần đạt: Học sinh đạt được: 1 KiÕn thøc :

Nắm kiến thức kĩ phần tiếng Việt vừa học

2 Kỹ năng:

- Nhn ro ừu nhc im làm để biết cách sửa chữa rút kinh nghiệm cho làm

- Nhận xeựt caựch laứm baứi kieồm tra theo hỡnh thửực traộc nghieọm vaứ tửù luaọn Thái độ:

-Cã ý thøc häc tËp, tính tự giác biết sửa lỗi cho làm

B/ Chuẩn b ị : - Chấm theo đáp án có - Tổng hợp lỗi

C/ Tiến trình dạy học:

1 Ổn đ ịnh lớp: 2 Kiểm tra cũ :

3 Bài mới: I/ Đề

(14)

GV chữa baøi cho học sinh theo đáp án 1 Phần trc nghim:(2 điểm)

Khoanh trịn chữ trước câu trả lời đúng.(1 điểm)

Câu 1: Phương án B(0,25 ñ) Câu 3: Phương án C (0,25 ñ)đ Câu 2: Phương án D (0,25 ñ) Câu 4: Phương án C (0,25 ñ) II/ Tự luận:

Câu Trả lời ý + Danh từ: ……… (1 đ) + Có loại danh từ: …… (1đ)

+ Lấy ví dụ…….(1 đ)

Câu Viết đoạn văn từ 7->8 câu có sử dụng danh từ , cụm danh từ (5 đ) II/ Nhận xét đánh giá.

+ Có khoảng 65% làm đạt yêu cầu , nắm kiến thức học

- Kỹ vận dụng kiến thức hiểu văn tự vào trả lời câu tự luận có 70% làm tốt + Nhiều trình bày ,chữ đẹp.()

+ Nhiều khoanh phần trắc nghiệm cịn gạch xố, chữ viết q bẩn, diễn đạt lủng củng + Một số em làm phần tự luận phụ thuộc vào sgk ,chưa kể lời văn mình. - Đọc điểm cao em

- Đọc điểm thấp em ( Chỉ nguyên nhân,hướng khắc phục)

4 Củng cố: GV trả cho học sinh,yêu cầu em tự sửa lỗi - Trao đổibài cho tham khao.

- Gọi điểm v o sổ

5 H íng dÉn häc bµi : - Viết lại phần tự luận - Xem trước : Chỉ t

********************************************************

********************************************************

Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010

Ngày soạn: /11/2010 Ngày d¹y: /11/2010

Tuần 15 Tiết 57:

CHỈ TỪ

A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh đạt được: 1 KiÕn thøc :

- Hiểu ý nghĩa công dụng từ

- Đặc điểm ngữ pháp, khả kết hợp, chức vụ NP

2 Kỹ năng: -Nhn din ch t

(15)

-Cã ý thøc häc tËp

- Biết cách dùng từ nói, viết B/ Chuẩn b ị : - Đọc kỹ điều lưu ý

- Học kỹ danh từ,cụm danh từ C/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

? Kể tên thể loại truyện dân gian học truyện tương ứng ? Nêu đặc điểm NT ý nghĩa truyện

Hoạt động 3/ Bài mới:

Cho cụm danh từ “ba trâu ấy” Em xác định phần trước, phần trung tâm và phần sau cụm danh từ -> vào bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung Hoạt động

GVtreo bảng phụ

? Những từ gạch chân bổ xung

ý nghĩa cho từ nào? ? từ bổ xung thuộc từ loại nào?

? Bổ xung ý nghĩa cho danh từ?

? Tác dụng từ “ấy, nọ, kia, nọ” danh từ?

? Nhận xét vị trí

cụm danh từ?

? So sánh nghĩa từ “ấy, nọ” mục 3/ I/ 137 với mục 2/ I/ 137?

Những từ dùng vật nhằm xác định vị trí sự vật không gian thời

gian gọi từ

? Vậy em hiểu theá

từ?

HS đọc

nọ -> ơng vua -> viên quan -> làng -> nhà - Danh từ

- làm cho danh từ xác định cách rõ ràng không gian, thời gian, cụm danh từ cụ thể hố => xác định vị trí vật trỏ không gian ,thời gian

HS đọc ghi nhớ/ 137

I/ Chỉ từ gì?

- Bổ nghĩa cho danh từ

- định vị vật không gian, thời gian

*Ghi nhớ:

(16)

Các từ “ấy, nọ, kia” bổ sung ý nghĩa cho loại từ phần I/?

Vậy đảm nhiệm chức vụ cụm danh từ?

Xác định từ câu a), b)?

Vị trí từ câu? Hoạt động từ câu?

Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Chia lớp làm nhóm

Mỗi nhóm làm ý

Đại diện nhóm trình bày-> Nhận xét, bổ xung

? Xác định yêu cầu tập Thay cụm từ in đậm cụm từ thích hợp ? Vì viết cần phải thay từ mà không giữ nguyên từ dùng?

Hs trả lời -Danh từ

Phụ ngữ sau (phần phụ sau) đọc câu mục 2/ 137 a)

b) a) chủ ngữ b) trạng ngữ

HS đọc ghi nhớ/ 138

Đọc tập ,xác định yêu cầu a, Hai thứ bánh

-Định vị không gian,làm phụ ngữ sau cụm danh từ

b, Đấy đây:Làm chủ ngữ ,định vị không gian c,Nay:Làm trạng ngữ ,định vị thời gian

d, Đó :Làm trạngû ngữ ,định vị thời gian

a, chân núiSóc = đến đó,

b, Làng bị lửa thiêu cháy = ấy,

=> Tránh tượng lặp từ

- Làm phụ ngữ sau cho danh từ

- Làm chủ ngữ - Làm trạng ngữ *Ghi nhớ: SGK/ 138 III/ Luyện tập:

Baøi

Baøi

Hoạt động 4 / Củng cố:

? Chỉ từ gì? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ câu? 5 H íng dÉn häc bµi : - Học kỹ nội dung

- Xem trước : Động từ

(17)

LUYN TP K CHUYN TƯỞNG TƯỢNG

A/ Mục tiêu cần đạt:

Häc xong bµi nµy,HS đạt đ ược:

1 KiÕn thøc :

-Tưởng tượng vai trò tưởng tượng t s 2 Kỹ năng:

- Tp gii số đề tưởng tượng sáng tạo - Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

Thái độ:

-Rèn kĩ tưởng tượng sáng tạo học văn

- Rèn kỹ tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý cho viết B/ Chuẩn b ị : - Đọc kỹ điều lưu ý

- Học kỹ kể truyện tưởng tượng C/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: ? Chỉ từ gì?

? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ câu? Cho ví dụ Hoạt động 3/ Bài mới:

Như em biết truyện tưởng tượng sáng tạo người viết nghĩ trí tưởng

(18)

Hoạt động 4.Cñng cè :

? Truyện tưởng tượng có khác so với kể chuyện đời thường

GV đọc truyện: Tâm Thạch Sanh, Ba ngày làm chuột- báo Văn học tuổi trẻ

5

H íng dÉn häc bµi :

- Làm tập + viết phần thân bài,

- Soạn

Hoạt động thầy Hoạt động trò Néi dung Hoạt động

GV kiểm tra phần lập dàn ý cho đề SGK/ 139

Cho HS đọc đề bài, gạch yêu cầu đề (nội dung, thể loại) Dựa vào điều để tưởng tượng? Những điều gì?

HS so sánh với 10 năm trước

GV cho HS chuẩn bị 10 phút Sau đó, HS lên trình bày dàn ý vừa chuẩn bị dựa vào SGK/ 177

HS trình bày, GV sửa chữa GV cho HS viết dàn tham khảo

Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề b/ 140, ý kể

-Nội dung: đổi thay trường sau 10 năm -Thể loại: kể chuyện tưởng tượng Những điều có thật

Trường, lớp, thầy cơ, bạn bè…

HS chọn tùy ý nhân vật cổ tích mà u thích

1/ Đề bài:

Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học, Hãy tưởng tượng đổi thay xảy

Dàn bài:

1/ Mở bài: Em tuổi? Làm gì? Em thăm trường nào?Lý do? 2/ Thân bài:

-Tâm trạng em trước thăm trường

-Những thay đổi trường so với cách 10 năm:

+ trường lớp: trang thiết bị, quang cảnh

+ Thầy cô, công nhân viên trường

+ bạn bè

3/ Kết bài: suy nghĩ em trường qua thăm viếng (cảm động, tự hào…)

2/ Luyện tập :

(19)

*************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy : Ngày soạn: Ngày dạy : Tit 59:

(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

(Truyện trung đại)

A/ Mục tiêu cn t:

Học xong văn ,HS đạt :

1 KiÕn thøc : - Đặc điểm thể loại truyện trung đại

- Hiểu, cảm nhận nội dung ý nghĩa truyện

- Nét đặc sắc truyện : Kết cấu truyện đơn giản sử dụng bp nhân hóa

2 Kü năng:

- Rn luyn k nng c-hiu vb truyn trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng « Con hổ có nghĩa »

-Kể lại đợc truyện

Thái độ:

- Đồng ý giá trị đạo làm người, nghĩa qua câu truyện B/

ChuÈn bÞ: -Tranh minh hoạ

- Đọc tóm tắt truyện C/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:?Em biÕt g× loài hổ?

(chúa sơn lâm,thú mà câu chuyện )

(20)

1. T đ u n m đ n nay, ta h c dòng v n h c dân gian g m nh ng th lo i nh truy n thuy t,ừ ầ ă ế ọ ă ọ ữ ể ề ế c tích, ng ngơn truy n c i Ti t h c hôm nay, s sang m t dòng v n h c khácổ ụ ệ ườ ế ọ ẽ ộ ă ọ dịng v n h c trung đ i Bài đ u tiên thu c dòng v n h c mà s tìm hi u bàiă ọ ầ ộ ă ọ ẽ ể “Con h có ngh a”.ổ ĩ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Néi dung

Hoạt ng

? Nêu nét tác giả

I/ Tỡm hiu chung 1.Tỏc giaỷ: Vũ Trinh

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loi Truyn trung i loại

truyện ntn?: HS đọc SGK/ 143

2

Văn bản:

- Thể loại: truyện trung đại

- Là loại truyện văn xuôi chữ Hán thời trung đại (từ kỷ X -> XIX) có cách viết khơng giống hẳn với truyện đại, nhiều gắn với ký (ghi chép việc), gắn với sử (ghi chép truyện thật) thường mang tính giáo huấn;

- Cốt truyện đơn giản, chi tiết lấy từ sống sử dụng loại chi tiết li kỳ, hoang đường;

Nhân vật thường miêu tả chủ yếu qua hành động, ngơn ngữ (ít miêu tả chân dung) GV hướng dẫn HS đọc bài:

giọng thay đổi theo tâm trạng nhân vật

GV HS tìm hiểu thích từ khó

-2 hs đọc

(chú thích * SGK/ 143) Chú thích: 1, 2, 6, Truyện chia thành

mấy phần? Nội dung phần?

Truyện chia thành hai phần:

- phần 1: hổ đền ơn bà đỡ Trần

-phần 2: hổ đền ơn người đốn củi

- Bố cục:2 phần

Theo em tác phẩm có hay hai hổ? Một hai có liên quan đến kết cấu

truyện?

-hs tr¶ lêi

->có hai hổ Điều thể trình độ kết cấu có phần đơn giản lắp ghép thời

kỳ tư nghệ thuật truyện chưa phát triển cao

(21)

GV treo tranh thø nhÊt –y/c hs nhìn tranh tóm tắt phần

? phn th nhất, gia đình hổ gặp khó khăn gì?

Hổ đực làm hổ chuyển bụng?

Khi thấy hổ đến tìm, bà đỡ Trần có phản ứng nào?

Hổ đực đưa bà cách nào?

Tới nơi bà nhìn thấy cảnh tượng gì?

Lúc bà nghĩ hổ cư xử mình? Hổ làm để bà hiểu ý nó?

Bà đở đẻ cho hổ cách nào?

-hs tr¶ lêi

- Hổ đến kỳ sinh nở

-đến tìm bà đỡ Trần người huyện Đông Triều

bà sợ đến chết khiếp

-cõng bà đi, gặp bụi rậm gai góc dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu

-Một hổ lăn lộn, cào đất

bà nghĩ hổ ăn thịt nên run sợ khơng dám nhúc nhích hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt Lúc bà biết hổ đẻ

sẵn có thuốc mang theo túi, bà liền hịa với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ, lát sau hổ đẻ

1/ Con hổ bà đỡ Trần:

- Bà đỡ Trần giúp hổ sinh

=>Ân nhân hổ

Hổ đền ơn bà nào? Đối với gia đình hổ, bà đỡ Trần có vai trị nào?

Khi tiễn ân nhân khỏi rừng, hổ có thái độ gì?

Em có nhận xét tiếng gầm hổ?

Món quà đền ơn hổ giúp ích cho bà đỡ Trần?

-Tặng bà cục bạc 10 lạng

=> ân nhân -hs tr¶ lêi

- cói đầu, vẫy đi, gầm lên

một tiếng bỏ

->đó lời biết ơn sâu sắc với ân nhân

-Gióp bµ sống qua

năm mùa

-§ền ơn bà cục bạc

Em có nhận xét lời kể? Toàn câu chuyện kể với biện pháp nghệ thuật gì? Tác giả có bình luận điều khơng? Nhân vật có miêu

=>đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu

- Nhân hoá - Khơng

=>vì vận dụng sinh động biện

(22)

tả kỹ diễn biến tâm trạng? Tuy vậy, câu chuyện xúc động, lý thú Vì sao?

pháp nghệ thuật nhân hố làm cho hình tượng hổ trở nên người: biết chăm sóc yêu thương hổ cái, biết đền ơn lưu luyến chia tay ân nhân

đối với bà đỡ Trần

GV treo tranh thø hai –y/c hs nh×n tranh tãm tắt phần

phn th hai, h mc nạn gì? Ai xuất cứu hổ? Cứu nào?

Bác tiều nói với hổ điều sau cứu hổ?

Có phải bác tiều mong muốn hổ đền ơn?

Nhưng hổ đền ơn bác nào?

Khi bác tiều chết, hổ có hành động gì?

Những hànhđộng thể tâm trạng hổ?

Sau bác tiều chết, hổ tiếp tục giữ lời hứa với bác Đó gì?

-hs tóm tắt

-hs trả lời

- Mắc xương cổ họng - Bác tiều, thò tay vào cổ họng hổ lấy xương “nhà ta thơn Mỗ miếng lạ nhớ nhé” - Khơng mà lời nói đùa

->săn miếng mồi ngon đem đến cho bác tiều - Nhảy nhót, dịu đầu vào quan tài, gầm lên->đau buồn, thương tiếc

-hs tr¶ lêi

Mỗi lần giỗ bác hổ đem thịt thú đến đặt trước cửa nhà bác tiều

2/ Con hổ với bác Tiều:

- hổ bị mắc xương - Bác tiều thò tay vào

cổ họng hổ lấy xương

=>Bác tiều ân nhân hổ

- Hổ săn thịt thú rừng mang đến cho bác tiều

- Nhảy nhót , dụi đầu vào quan tài, gầm lên

Theo em chi tiết cảm động câu chuyện chi tiết nào? Vì sao?

?Con hổ câu chuyện thứ hai khơng có nghĩa mà cịn có phẩm chất gì?(HSTL)

Nghệ thuật sử dụng gì?

-HS tự tìm nêu cảm nghĩ

-Giữ lời hứa, chung thuỷ, sắc son

-Nhân hoá

Nhân hoá

- Sự đền ơn hổ bác tiều

Hoạt động 4 III/ Tổng kết:

Qua hai câu chuyện trên, em

thấy truyện đề cao vấn đề gì? -hs tr¶ lêi

=>Đề cao đức tính cao q đạo làm người: sống

(23)

Theo em thực tế có “con hổ có nghĩa” cao đẹp không?Ở dùng hổ để nói chuyện nghĩa có lợi việc thể ý đồ tác giả?

?Em rút điều nghệ thuật truyện?

có ân nghĩa

Trong thực tế khơng có

hổ có nghĩa cao đẹp Nhưng viết truyện “Con hổ có nghĩa cách trực tiếp thể ý đồ văn chương Con vật có nghĩa chi người cách nói dễ có trọng lượng cách n: người phải có nghĩa

=>Sử dụng thủ pháp nhân cách hoá để làm bật hàm ý chứa đựng câu chuyện Mượn truyện vật để chuyện người thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt truyện ngụ ngôn truyện truyền kỳ trung đại

HS đọc ghi nhớ/ 144

*Ghi nhớ:

SGK/ 144 Hoạt động 4/ Củng cố:

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

? Em kể câu chuyện có nội dung tương tự câu chuyện 5/ Dặn dò:- Học ghi nhớ, làm luyện tập,

- Soạn bi tip theo

*************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 60:

Đ NG T

A/ Mục tiêu cần đạt:

Học xong , HS nắm : 1 KiÕn thøc :

- Nắm khái niệm động từ

(24)

2 Kỹ năng:

- Nhn bit T câu

-Phân biệt ĐT tình thái ĐT hành động, trạng thái -Sử dụng ĐT để đặt câu

Thái độ:

-Có ý thức sử dụng ĐT nói viết

-Biết sử dụng động từ

B/

ChuÈn bÞ :

-Soạn bài,bảng phụ -Học lại cũ

C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- Kể lại truyện “Con hổ có nghĩa” nêu ý nghĩa truyện - Nêu chi tiết em thích truyện Vì sao?

Hoạt động 3/ Bài mới :

(25)

NV Lê Duy Thanh Văn Chấn Yên Bái (trang riêng)

Hoạt động 2

HS nhắc lại kiến thức học cấp I động từ Thế động từ?

HS đọc tập 1/I/145

Tìm động từ ví dụ?

Những động từ biểu thị điều gì?

So sánh khác động từ danh từ? (HSTL)

Động từ kết hợp với số từ, lượng từ, từ không? Em cho ví dụ danh từ động từ?

(GV thử cho từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, hãy, đứng, chớ…-> HS rút kết luận khả kết hợp động từ)

Tìm động từ đặt câu với động từ đó?

 GV hướng dẫn cho HS thấy

được chức vụ câu động từ thường làm vị ngữ, đôi lúc làm chủ ngữ câu (đưa số ví dụ có động từ làm chủ ngữ)

Gäi HS đọc ghi nhớ/ 146

Em xếp động từ sau vào bảng phân loại dựa vào hai tiêu chí:

- đứng riêng - cần có thêm động từ khác

kèm phía sau

? §éng tõ có loại nào?

?Thế T tình thái ?ThÕ nµo lµ ĐT hành động trạng thái ?

Từ hành động, trạng thái vật

a) đi, đến, ra, hỏi b) lấy, làm, lễ

c) treo, có, xem, cười, bảo, bàn, phải, đề

- hành động, trạng thái vật

Danh từ:

- vật, tượng… - kết hợp với số từ,

lượng từ, từ Động từ:

- hành động trạng thái - kết hợp với số

từ, lượng từ, từ

- kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ…

HS tìm động từ đặt câu - Mọi người lao

động -> động từ làm vị ngữ

- Lao động vinh quang -> động từ làm chủ ngữ

HS đọc ghi nhớ/ 146

HS tự điền vào

Tr¶ lêi

HS đọc ghi nhớ/ 146

I/ Đặc điểm động từ:

=>chỉ hành động, trạng thái vật -> Động từ

- Khả kết hợp: kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ… cụm động từ

- Khi động từ làm chủ ngữ khả kết hợp với: vẫn, đang, sẽ…

*Ghi nhớ1/ 146

II/ Các loại động từ chính:

- ĐT tình thái

-ĐT hành động trạng thái

(26)

Hoạt động 4 / Củng cố : ? Động từ gì, loại động từ?

GV:đọc truyện ngụ ngôn “Lão nhà giàu lừa” 5/ Dặn dị:

- Học ghi nhớ, làm tiếp tập - Soạn

*************************************************************

Ngµy

Ngµy soạn:soạn: Ngµy Ngµy dạydạy: : Tuần 16

Tiết 61

CỤM ĐỘNG TỪ A/ Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc : - Hiểu cấu tạo cụm động từ

- Chức cú pháp CĐT -Nghĩa CĐT

-Ý nghĩa phụ ngữ trước sau ca CT

2 Kỹ năng:

- Sử dụng cụm động từ Thái độ:

-Rèn kỹ nhận biết vận dụng cụm ĐT nói viết

B/

ChuÈn bÞ :

-Soạn bài,bảng phụ

-Học lại cũ

C/ Các bước lên lớp: 1 / Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- Động từ gì? Động từ kết hợp với từ nào? - Chức vụ động từ câu? Có loại động từ chính? Hoạt động 3/ Bài mới:

Bài học tiếng Việt trước ta học động từ Như ta biết, động từ kết hợp với một số từ kèm cụm động từ Bài học ngày hơm giúp ta tìm hiểu cấu tạo cụm động từ cách sử dụng nó.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 2

HS đọc ví dụ 1/ I/ 147 Đọc ví dụ SGK/ 147 - đã nhiều nơi

- cũng ra câu đố

(27)

Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Em xác định từ loại từ bổ sung?

Nếu bỏ từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ câu văn nào?

Vậy theo em chúng có vai trị cụm động từ?

ối oăm để hỏi người

=>“đi, ra” ->động từ

-câu văn tối nghĩa vô nghĩa

-hs trả lời

->rất cần thiết,

thiếu =>tạo thành cụm ĐT =>cụm động từ: động từ + các từ ngữ kèm Cho động từ phát triển

động từ thành cụm động từ? (ví dụ: từ “đi”)

-hs tự tìm phát triển thành cụm động từ

vd: Đi->

2/Đặc điểm Vậy em so sánh cấu tạo,

ý nghĩa động từ với cấu tạo, ý nghĩa cụm động từ?

-hs nhận xét Cấu tạo cụm

động từ phức tạp cấu tạo động từ, ý nghĩa cụm động từ đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa động từ Đặt câu với cụm động từ vừa

tìm được?

Nhận xét chức vụ ngữ pháp cụm động từ câu so với động từ?

Gọi em đọc ghi nhớ

HS tự đặt câu

-Tôi /đã nhiều n i cn

-nhận xét

VD: Học tập tốt /là nghĩa vụ cn

của hs

Thường làm vị ngữ trong câu, làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ…

-> ghi nhớ/ 148 Quan sát cụm động từ

(“đã nhiều nơi”), em cho biết cấu tạo cụm động từ gồm phần? Là phần nào?

Cho cụm động từ: - chưa học

- - làm tập

Gồm phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau

HS tự điền vào mơ hình

II/ Cấu tạo cụm động từ:

(28)

Em điền vào mơ hình cụm động từ? Cho biết phụ ngữ trước, phụ ngữ sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm?

Bổ sung ý nghĩa về: quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động, khẳng định phủ định hành động… (phụ ngữ trước); đối tượng hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành

động… (phụ ngữ sau) *Ghi nhớ/ 148

Hoạt động 3

- GV hướng dẫn HS làm luyện tập

- Gọi học sinh làm tập

- Giáo viên nhận xét ghi diểm

- Gọi học sinh làm tập

Giáo viên nhận xét, ghi điểm chi học sinh

?Giải nghóa cách dùng “chưa ,không”

Hs làm tập theo bàn

HS trả lời cá nhân

III/ Luyện tập:

*Bài tập 1+2

a) Cịn đùa nghịch sau nhà b) Yêu thương Mỵ Nương Muốn kén cho Xứng đáng

c) Đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn để có hỏi ý kiến em bé thông minh

Bài 3: Chưa ý nghĩa phủ định

Chưa: Sự phủ định tương đối, hàm nghĩa có tương lai

Không: Là phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa khơng có

Hoạt động 4/ Củng cố:

Cho động từ phát triển thành cụm động từ điền vào mơ hình

(29)

5/ Dặn dò:- Học bài,

- Làm tiếp luyện tập, - Soạn

*********************************************************************

Ngµy so

Ngµy son: Ngµy d: Ngµy dy : y : Tiết 62 Bài 15: Văn

(Truyện trung đại)

(Ôn Như Nguyễn văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân biên dịch)

A Mục tiêu cần đạt:

Học xong ,hs có đợc :

1 KiÕn thøc : - - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện(những hiểu biết Mạnh Tử,

những việc chính, ý nghĩa truyện)

- Cách viết truyện gần với kí (ghi chép việc), viết sử(ghi chép chuyện thật) thời trung đại

2 Kü năng:

- ọc-hiểu vb truyn trung i

- Nắm bắt phân tích việc truyện

-Kể lại đợc truyện

Thái độ:

- Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

- Học tập tinh thần tiếp thu nỗ lực học tập thành tài bậc vĩ nhân B/

ChuÈn bÞ :

*Thầy : -Soạn ,vẽ tranh ,bảng phụ ghi lần chuyển nhà

-T liệu Văn Miếu-QTG,Thông tin thầy Mạnh Tử

B Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp,

(30)

82 bia đá Tượng thờ Khổng Tử Tứ phối Hoạt động Dạy mới:

Là người mẹ chẳng nặng lòng thương yêu con, mong muốn nên người Nhưng khó hơn nhiều cách dạy con, cách giáo dục cho có hiệu Mạnh Tử – người nối nghiệp KhổngTử phát triển hoàn thành Nho giáo – trở thành bậc đại hiền chính nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ, nói bậc đại hiền.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Néi dung Hoạt động

HS mở SGK/ 150

GV cho HS nhắc lại định ngha v truyn trung i

-hs nhắc lại

I/Tìm hiĨu chung

-Thể loại :Truyện trung đại

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng chậm rãi, tự nhiên thay đổi theo hành động nhân vật

GV HS tìm hiểu thích từ khó văn

?Nªu xt xø cđa trun ?

-hs đọc theo y/c

Chú thích: 3, 7, -XuÊt xø: tõ TQ

(31)

theo mạch thời gian Có năm việc liên quan đến hai mẹ thầy Mạnh Tử Em điền vào khung SGK?

HS điền vào khung bảng phụ

-NV:Mẹ thầy Mạnh Tử

- Cã sù viÖc

Hoạt động II/ c-hiu bn

1/Ba việc đầu L:Chú ý việc đầu

Lớ gỡ m thầy Mạnh Tử đổi chỗ đến hai lần?

-tr¶ lêi

-Bởi Mạnh Tử sống gần nghĩa địa bắt chước cảnh đào, chơn, lăn, khóc; sống gần chợ chơi trị bn bán đảo

- Mạnh Tử hay bắt

ch-ớc

-B mẹ đổi chỗ đến gần trường học

GV:Vì Mạnh Tử lúc nhỏ đâu lại bắt chước cách sống ngươì Tâm hồn trẻ thơ ngây thơ, sáng tờ giấy trắng Trẻ lại có thói quen thích bắt chước Tư độc lập chưa phát triển nên em chưa phân biệt tốt, xấu - Tuy đó hành động bắt chước, rập khuôn vô ý thức, kéo dài, cứ lặp lặp lại thành thói quen khó thay đổi

Vì dọn đến gần trường học, bà khơng đổi chỗ nữa?

?Em có nhận xét tầm quan trọng môi trờng sống ngời?

-hs nªu

-Vì nhà bên cạnh trường học môi trường tốt, thuận lợi cho cậu bé phát triển kiến thức lẫn tâm hồn

Vấn đề môi trường sống đứa trẻ Phải tạo cho mơi trường sống tốt đẹp để đứa trẻ tiếp thu ,mặt tích cực, yếu tố lành mạnh mơi trường sống mà tự phát triển trưởng thành Đến đây, bà mẹ thật yên tâm trẻ em “bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở”

=> Phải tạo cho mơi trường sống tốt đẹp

?Có câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng môi trờng sống?

-hs nêu

- Đúng câu tục ngữ “gần mực đen, gần đèn sáng” - “ở bầu trịn, ống

dài”

(32)

?Qua em thấy mẹ thầy

MT lµ ngêi ntn? -hs nhận xét -Là ngời hết lòng th-ơng ,vì

?H·y tãm t¾t sù viƯc thø

Trong việc thứ tư, Mạnh Tử hỏi mẹ điều sau thấy nhà hàng xóm mổ lợn? Bµ mẹ trả lời

nào?

Vì sau trả lời , mẹ thầy lại cảm thấy phân vân? Nói có phải bà mẹ nói dối hay khơng?

HS tãm t¾t

-“người ta giết lợn làm hở mẹ?”

“người ta giết lợn cho ăn đấy”=>nói đùa với

2/

Hai sù viÖc ci

+/Sù viƯc thø -MĐ nãi dèi

GV:trong việc bà mẹ nói lỡ miệng câu mà sau phải ân hận Hẳn ban đầu bà nghĩ rằng: đùa chút chẳng sao, Mạnh Tử cậu bé, chưa phân biệt đâu lời nói đùa, đâu lời nói thật, câu nói đùa bà mẹ trở thành câu nói dối-một ngừơi mẹ sẵn sàng đổi chỗ liên tục tiếp xúc với điều hay lẽ phải, để lịng tin chØ một câu nói đùa

?Bà mẹ làm để sửa sai? ?Bài học qua việc gì?Đọc lên câu ca dao tục ngữ có ý nghĩa gd nh vậy?

-hs nªu

Chính bà định chợ mua thịt lợn cho ăn thật

- phải biết giữ chữ tín năm đạo lí hàng đầu mà cần phải học tập

- “Lời nói đi…

“nói một…

“Trăm voi khơng được…”

-Sửa sai hành động thật->mua thịt cho ăn

- GD đạo đức:phải thật biết giữ chữ tín

GV treo tranh-mơ tả việc thứ

(33)

ntn?

?Hành động cắt vải bà mẹ có ý nghĩa gì?Cách dạy có độc đáo

bỏ nhà chơi

Đang ngồi dệt vải bà mẹ cầm dao cắt đứt vải dệt khung nói “con học mà bỏ học ta dật vải mà cắt đức vậy”

- cầm dao cắt đứt vải dệt => Sự thông minh khéo léo việc dạy

GV:Thể thông minh, khéo léo, cương bà việc dạy con, là một cách dạy có hiệu Để chứng minh cho thấy điều lẽ thiệt, bà mẹ sẵn sàng hy sinh bao cơng sức bỏ tự rút học cho bản thân Yêu thương con, muốn nên người, bà không nương nhẹ, chiều chuộng con.

Thái độ bà mẹ trông thấy Mạnh tử bỏ học gì? Từ đó, em cho biết việc dạy con, điều quan tâm trước hết bà mẹ thầy Mạnh Tử việc dạy gì?

Thái độ học tập thaày Mạnh Tử nào?

?Kết GD người mẹ qua việc gì?

Em có nhận xét cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử?

GV cung cấp thông tin thành đạt thầy MT

-hs nªu

Hành động bà liệt khiến đứa không ân hận điều làm

->Học tập chuyên cần

->d¹y lòng say mê học tập

Bà người mẹ thông minh, tinh tế việc dạy con, thương không nuông chiều

HS đọc câu cuối -HS nghe

-Hướng Học tập chun cần->Trở

thành ngườicó trí tuệ =>Trở thành bậc đại hiền ,được phong 1/4 Á thánh (tứ phối)dưới Khổng Tử đặt tượng thờ Văn Miếu -QTG Giới thiu vài h/a v Văn

Miếu -QTG

Hoạt động 4

?Nhận xét cốt truyện

?Câu chuyện cho ta học gì?

->ủụn giaỷn,deó hiểu ,giµu ý nghÜa

ND:Cách giáo dục thích hợp ,tạo cho mơI trờng sống tốt đẹp,dạy vừa có đạo đức vừa có chí học tập

(34)

HS đọc ghi nhớ/ 153

HS đọc ghi nhớ/ 153

*Ghi nhớ/ 153

Hoạt động Củng cố: Em kể câu chuyện có nội dung mà em biết GV kể thêm chuyện mẹ thầy Tăng Sâm(1 tø phèi )

GV hướng dẫn HS làm luyện tập 5 Dặn dò:

Học bài,tóm tắt việc, - Soạn

******************************************************************

Ngµy

Ngµy soạn:soạn: Ngµy Ngµy dạydạy:: Tiết 63

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A/ Mục tiêu cần đạt:

Häc xong tiÕt nµy,HS có được:

1 KiÕn thøc : - Nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ bn

-Đặc điểm ng phỏp , khái niệm, ý nghÜa kh¸i qu¸t tính từ

-NghÜa cđa phơ ngữ trớc sau cụm TT

- Nỏm c cu to , chức ngữ pháp ca cm tớnh t 2 Kỹ năng:

- Nhận biết TT VB

- Phân biệt TT đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối

-Sử dụng TT, CTT nói viết

Thái độ:

Cã ý thøc häc tËp, sử dụng TT, CTT tạo lập văn giao tiếp phù hợp

B/

ChuÈn bÞ :

-Soạn bài,bảng phụ -Học lại cũ

C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

(35)

Hoạt động Dạy mới:

Khi nói đến cụm từ ngo cụm danh từ, cụm động từ ra, ta loại cụm tính từ Hơm ta s tỡm hiu từ loại tính từ cm tớnh từ bổ ngữ cụm tính từ ấy

Hoạt động thầy Hoạt động trò Néi dung

Hoạt động

L:Đọc ví dụ SGK, tìm tính từ:((GV treo bảng

phụ)

Em xác định tính từ có phần 1/ I SGK?

Đọc ví dụ SGK HS gạch tính từ a) bé, oai

b/vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

I/ Đặc điểm tính từ:

Qua tính từ mà em tìm được, cho biết tính từ biểu thị điều gì?

Tìm số tính từ khác mà em biết?

Tìm tính từ đặt câu với tính từ

Em cho biết qua ví dụ đó, tính từ kết hợp với từ nào?

Chức vụ ngữ pháp tính từ qua ví dụ vừa đặt em l gỡ?

?XĐ thành phần câu câu

trªn?

-Biểu thị đặc điểm, tính chất vật

HS tự tìm

HS tìm đặt câu

VD: Bông hoa đẹp quá

Đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, …, kết hợp hạn chế với hãy, đừng,

->nhËn xÐt

 đặc điểm, tính

chất,màu sắc vật -> Tính từ

-Kết hợp :Đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, …, kết hợp hạn chế với hãy, đừng,

Em nêu ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ ngữ pháp tính từ câu? HS đọc ghi nhớ/ 154

HS tự tìm rút kết luận

HS đọc ghi nhớ/ 154

-Tính từ thường làm vị ngữ, đơi giữ chức vụ chủ ngữ câu

Ghi nhớ/ 154

II/ Các loại tính từ: Em so sánh tính từ sau

và nhận xét ý nghĩa chúng?

- Trắng

- Trắng toát, trắng tinh

-HS nhËn xÐt

“trắng tốt, trắng tinh” tính từ biểu thị tính chất trắng tuyệt đối vật, “trắng” biểu thị tính chất trắng tương đối

(36)

vd: đẹp, tốt

vd: trắng tinh, vàng lịm

điểm tương đối: -có thể kết hợp với nhữngtừ mức độ 2/Tính từ đặc điểm tuyệt đối:

- kết hợp với từ mức độ

Em học qua cụm động từ Hãy dựa vào đó, phát biểu định nghĩa cụm tính từ?

-Là loại tổ hợp từ tính từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

III/ Cụm tính từ:

Cho tính từ “trẻ” Em phát triển thành cụm tính từ Đặt câu với cụm tính từ vừa tìm được?

Đọc câu hỏi 1/ II Tìm tính từ phần in đậm?

Các từ ngữ đứng trước, đứng sau bổ sung ý nghĩa cho nó?

Mơ hình cụm tính từ gồm phần nào? Hãy điền cụm tính từ vào mơ hình

Các phụ ngữ trước, sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ?

Hs đọc ghi nhớ/ 155

HS tìm tính từ, phát triển thành cụm tính t v t cõu

VD: Cô trẻ

Yên tĩnh, nhỏ, sáng HS tìm phát biểu

- quan hệ thời gian - so sánh

mức độ, vị trí

Hs đọc ghi nhớ/ 155

Gồm phần:

Phần trước, phần trung tâm., phần sau

Ghi nhớ/ 155 Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Goïi hs nêu nội dung tập Phát phiếu nhóm

Y/C nhóm gạch CTT

?Hãy nhận xét TT dùng?

a) sun sun đĩa b) chần chẫn địn càn

c) Bè bè quạt thóc

d/sừng sững cột đình e/Tun tủn chổi sể cùn

IV/ Luyện tập:

Bài 1:

Bài 2:

- Về cấu tạo từ láy

(37)

-hs lµm bµi cá nhân - Hỡnh nh m tớnh t gi vật tâm thường, không giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ “ Con Voi”

=> Nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Hoạt động 4/ Củng cố:

? Nhắc lại định nghĩa tính từ, khả kết hợp tính từ 5/ Dặn dị:

- Làm luyện tập(baøi 4,5),

- Soạn

********************************************************** Ngµy

Ngµy soạn:soạn: Ngµy Ngµy dạydạy::

Tiết 64:

TR BÀI T P LÀM V ĂN S 3

A. Mục đớch yờu cầu : Học sinh đạt đợc:

1 KiÕn thøc :

-Đánh giá ưu, khuyết điểm văn theo yêu cầu làm văn nêu tiết trả

2 Kỹ năng:

- T sa cỏc lỗi tả, dùng từ, viết câu văn làm

Thái độ:

-Cã ý thøc häc tËp

-Rèn thói quen biết tự giác sửa lỗi viết

B Chuẩn bị:

Giáo viên chuẩn bị ghi lại lỗi sai sót học sinh mắc phải

C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: ? Khi kể chuyện sinh hoạt yếu tố chính?

(38)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động

Gọi học sinh nhắc lại đề

- Giáo viên ghi đề lên bảng

- Giáo viên phát cho học sinh

- hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

+ Đề thuộc phương thức nào?

+ kể việc gì?

GV hs xây dựng dàn ý

- Cho học sinh đọc lại yêu cầu trả sgk

Hoạt động 3

- Dành phút cho học sinh đọc lại làm

- Theo em, làm theo yêu cầu chưa

- Giáo viên nhận xét làm học sinh

- Chỗ viết em, em chưa hiểu? ( Về cách viết, chấm )

- học sinh lỗi sai sót tự sửa chữa?

- học sinh nhắc lại đề - học sinh nhận

- Tự sự: Kể chuyện - đổi quê hơng

em

- học sinh đọc yêu cầu

- học sinh tự nhận xét làm

- học sinh tự sửa lỗi sai sót

Đề bài: Em kể

sự đổi q hơng em

A.T×m hiĨu chung.

1,T×m hiĨu đề:

- Phương thức: Tự - Sự việc: đổi quê hơng Chuyện mẹ

em

2, LËp dµn ý

a Më : Giới thiệu chung quê hơng

b.Thân bµi :

- Đổi đờng

- Đổi nhà cửa

- Đổi ngời

- phơng tiện ,cuộc sống c.Kết bài:Cảm nghĩ em quê h¬ng

B Nhận xét chung:

a) Ưu điểm:

- Hầu hết, học sinh xác định phương thức, trình bày đủ phần văn

- số cú việc thỳ vị, gõy cảm xỳc, diễn đạt tương đối đầy đủ thay đổi quê hơng

b) Tồn tại:

- số viÕt néi dung qu¸ sơ sài, diƠn đạt cịn

lủng củng, lỗi tả cịn nhiều

- sè viết kh«ng cã

dÊu câu

(39)

GV rút kinh nghiệm: - Cần đọc kỹ đề, không sa vào việc

miªu tả

- Trình bày phải rõ ràng, khơng gạch đầu dịng để đánh dấu bố cục văn

Hoạt động 4) Củng cố:

Gọi học sinh đọc lại yêu cầu viết kể chuyện? -Đọc văn hay

-Trao đổi cho 5) Dặn dị:

-Học bài, đọc lại để rút kinh nghiệm

- Viết lại văn.

Ngày đăng: 06/05/2021, 01:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w