1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 33 lớp 2 phát triển năng lực

13 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 566 KB

Nội dung

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh “Hành vi có lợi và hại cho sức khỏe” - Giấy trắng khổ A0 - Giấy màu - Bút dạ - Băng dính - Kéo cắt giấy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Trò chơi khởi động

Trang 1

PHÒNG GD-ĐT TÂN KÌ LÞch b¸o gi¶ng -L P 2A Ớ

TRƯỜNG TH GIAI XUÂN TUẦN : 33 Từ ngày 2/5/2019 đến ngày

4/5/2019

5

_

2/5

1 T.Việt Bài 33A: Tuổi nhỏ, chí lớn ( T1) TLHDHTV

2 T.Việt Bài 33A: Tuổi nhỏ, chí lớn ( T2) TLHDHTV

3 T.Việt Bài 33A: Tuổi nhỏ, chí lớn ( T3) TLHDHTV

4 Toán Em ôn tập về phép cộng và … ( T1) TLHDHT

6

_

3

g 1 T.Việt Bài 33B: Ai cũng cần làm việc ( T1) TLHDHTV

2 T.Việt Bài 33B: Ai cũng cần làm việc ( T2) TLHDHTV

3 Toán Em ôn tập về phép cộng và … ( T2) Bảng con

4 GDTT Ôn KN rửa tay với xà phòng Xà phòng

1 T.Việt Bài 33B: Ai cũng cần làm việc ( T3) TLHDHTV

2 T.Việt Bài 33C: Việc nhỏ nghĩa lớn ( T1) TLHDHTV

3 Toán Em ôn tập về phép nhân và …(T1) Bảng con

4 GDTT Phòng chống chó cắn và các loại côn

trùng

Tranh

7

_

4

g 1 T.Việt Bài 33C: Việc nhỏ nghĩa lớn ( T2) TLHDHTV

2 T.Việt Bài 33C: Việc nhỏ nghĩa lớn ( T3) TLHDHTV

3 Toán Em ôn tập về phép nhân và …(T2) TLHDHT

3 4

Hiệu Trưởng: Tổ Phó : GV:

Cao Đăng Minh Nguyễn Thị Châu Hiệp Lê Thị

Bạch Tuyết

Trang 2

TUẦN 33 Thứ hai ngày 29 tháng 4

năm 2019

( Nghỉ bù ngày 30/4)

Thứ ba ngày 30 tháng 5 năm 2019

( Nghỉ ngày 30/4)

Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2019

(Nghỉ ngày 1/5)

Thứ năm ngày 02 tháng 5

năm 2019

TIẾNG VIỆT :

BÀI 33A: TUỔI NHỎ,CHÍ LỚN( Tiết 1,2,3)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị: Tranh ở tài liệu, bộ chữ tập viết

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 73-75

A-HĐCB:

*Bài 1: GV giới thiệu tranh và người thiếu niên trong tranh

*Bài 2:-HSKG đọc bài “Bóp nát quả cam”

-GVHD đọc

*Bài 4:Cho HS đọc từ ngữ khó

*Bài 3: Cho HS đọc cặp đôi từ và lời giải nghĩa.Chọn từ để nói thành câu

*Bài 5:-Cho HSLĐ N4

-Gọi nhóm đọc.Tự nhận xét,bạn nhận xét

-GV nhận xét,tuyên dương

B-HĐTH:

*Bài 1:Cho HSHDDN2-đọc và trả lời câu hỏi ở SHD

?Giặc Nguyên cho sứ thần sang nước ta để làm gì?

?Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

?Vì sao Vua tha tội và ban cho Quốc Toản cam quý?

?Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

*Bài 6-HĐCB:Giặc Nguyên có âm mưu gì với nước ta?

*Bài 3: Cho HSTLN4-Tìm từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt nam

Trang 3

*GV chốt:Từ chỉ phẩm chất của nhân dân việt nam là:anh hùng,gan dạ,anh

dũng…

*Bài 4:Cho HS viết vở ô li các từ tìm được

2 Củng cố.Dặn dò:

Cho HS nhắc lại ND bài.GV nhận xét tiết,dặn về nhà

TOÁN:

BÀI 95: EM ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( Tiết 1,2)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị :

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 59

*Bài 1: Cho HS nối tiếp nhẩm miệng kết quả

*GV chốt:Muốn cộng,trừ các số tròn chục,tròn trăm ta chỉ việc lấy số cộng

hoặc trừ số

*Bài 2:Cho HS làm bảng con,nêu cách thực hiện

*Bài 3: Giúp HS nhận diện và giải bài toán

2.Củng cố.Dặn dò:

Cho HS nhắc lại ND bài.GV nhận xét tiết,dặn về nhà

Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2019

TIẾNG VIỆT :

BÀI 33B: AI CŨNG CẦN LÀM VIỆC( Tiết 1,2,3)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị: Tranh ở tài liệu, bộ chữ tập viết

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 73-75

A-HĐCB:

*Bài 1:Cho HSHĐ cặp đôi giải câu đố

*Bài 2:Cho HSTLN4: dựa vào ND câu chuyện “Bóp nát quả cam”,chọn câu

phù hợp với mỗi tranh

*Bài 3: -Cho HS kể nhóm 4

-Cho nhóm kể trước lớp.Bạn nhận xét,bình chọn

-GV nhận xét,tuyên dương

*Bài 4:-GVHD viết chữ hoa V kiểu 2

-Cho HS viết bảng con.GV nhận xét,sửa sai

*Bài 5:-Cho HS viết vở ô li

-GV theo dõi,giúp HS

-Gv chấm nhanh một số bài,nhận xét chung

B-HĐTH:

*Bài 1: Cho HSHDDN2:Tìm từ chỉ nghề nghiệp của người trong mỗi tranh

Trang 4

*Bài 2:Cho HS nêu miệng:Tìm thêm những nghề khác mà em biết

*Bài 3:-GV đọc chính tả-HS chép vào vở ô li

-Gv chấm ,nhận xét

*Bài 5:Cho HS làm bài tập chính tả ở vở BT-nêu miệng kết quả

2.Củng cố.Dặn dò:

GV nhận xét tiết

TOÁN:

BÀI 95: EM ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( Tiết 2)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị :

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 59

*Bài 4:Cho HS làm vở ô li-nêu cách thực hiện

*Bài 5: Cho HS nêu các thành phần trong phép tìm x,làm bảng con

*Bài 6:Giúp HS nhận diện,giải bài toán

2 Củng cố.Dặn dò:

GV nhận xét tiết

GDTT:

ÔN KĨ NĂNG RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của bàn tay sạch trong việc phòng tránh một số bệnh thường gặp

2 Kỹ năng: Biết thể hiện và giải thích một cách rõ ràng quy trình các bước rửa tay

3 Thái độ và hành vi: Hiểu rửa tay quan trọng như thế nào đối với sức khỏe của mỗi người và có ý thức phổ biến cho các thành viên khác trong gia đình

và cộng đồng

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Tranh “Hành vi có lợi và hại cho sức khỏe”

- Giấy trắng khổ A0

- Giấy màu

- Bút dạ

- Băng dính

- Kéo cắt giấy

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Trò chơi khởi động

Mục tiêu: Ổn định lớp và tạo hưng phấn cho học sinh tích cực tham gia học

tập

Biết được ý nghĩa của trò chơi đối với bài học

Cách tiến hành

Bước 1: Ổn định lớp

Trang 5

Lớp trưởng mời các bạn chuẩn bị cho trò chơi khởi động

Bước 2: Trò chơi “ Lấy chữ kí”

GV mời 10 học sinh chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 người Nhóm 1 phát cho mỗi người một phiếu màu trằng Nhóm 2 phát cho mỗi người một phiếu màu xanh Sau đó yêu cầu mỗi người xin chữ kí của 3 bạn khác Lưu ý: Các bạn đã kí cho phiếu màu này thì không kí cho phiếu màu khác nữa

Sau khi mỗi người lấy đủ 3 chữ kí vào phiếu của mình, từng nhóm lần lượt đọc tên các bạn đã kí cho nhóm mình Các bạn được các bạn đọc tên thì đứng sang phía nhóm đó

Bước 3: GV giải thích cho HS biết ý nghĩa của trò chơi:

Trò chơi này giúp cho mọi người thoải mái, hứng thú trong tiết học vừa giúp chúng ta liên hệ bài học: Khi tiếp xúc với người bị bệnh, người

có bàn tay bẩn, mà không rửa tay bằng xà phòng thì có thể sẻ bị lây bệnh Những người thực hiện tốt biệ pháp rửa tay bằng xà phòng sẽ phòng được các bệnh lây nhiễm qua bàn tay.

Hoạt động 2: Phát hiện đường lây truyền bệnh

Mục tiêu: Phát hiện được các hành vi có thể lây truyền bệnh qua bàn tay

bẩn

Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia lớp thành từng nhóm có từ 6-8 HS Phát cho mỗi nhóm

một bộ tờ tranh “ Hành vi có lợi và hại cho sức khỏe” ( Bộ công cụ số 5) Yêu cầu các nhóm thảo luận và chọn ra các tranh thể hiện hành vi có lợi hoặc có hại cho sức khỏe liên quan đến bàn tay, sau đó dán vào giấy A0

Bước 2: Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

trước lớp Các nhóm khác góp ý bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm và kết luận:

Các hành vi mất vệ sinh của con người sẽ làm cho môi trường sống bị

ô nhiễm, có nguy cơ gây ra các bệnh lây truyền từ người này sang người khác như bệnh giun sán, tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, mắt hột v v

Bàn tay bẩn là một trong những nguyên nhân quan trọng làm lây

truyền bệnh.

Vì vậy, nếu mọi người có thói quen rửa tay sạch bằng xà phòng, sẽ góp phần làm giảm khả năng mắc bệnh.

TIẾNG VIỆT:

BÀI 33C : VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN (Tiết 1)

1 Dự kiến trước khi dạy:

Trang 6

a Chuẩn bị: Tranh ở tài liệu

b Hoạt động dạy - học:

A-HĐCB:

*Bài 1:Cho HS quan sát nhanh bức tranh,trả lời các câu hỏi

*GV chốt ND tranh:Tranh vẽ một chú bé và cánh đồng lúa…

*Bài 2:-GV đọc bài thơ “Lượm”

-GVHD đọc

*Bài 3:Cho HS HĐN2:đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.Chọn từ để nói thành câu

2 Củng cố.Dặn dò:

GV nhận xét tiết,dặn về nhà

TOÁN:

BÀI 95: EM ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA( Tiết 1)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị :

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 59

*Bài 1: Cho HS ôn lại bảng nhân,chia 2,3,4,5.

*Bài 2: Cho HS tính giá trị biểu thức trên bảng con

*Bài 3:Cho HS nhẩm miệng kết quả

2 Củng cố.Dặn dò:

Cho HS nhắc lại ND bài.GV nhận xét tiết,dặn về nhà

GDTT:

PHÒNG CHỐNG CHÓ CẮN VÀ CÁC LOẠI CÔN TRÙNG

ĐỘNG VẬT CẮN, HÚC

1/ Nguyên nhân:

- Do chính những con vật nuôi trong nhà

- Do những loài động vật khác.

- Trẻ nhỏ thường yêu quý các con vật nuôi nhưng hãy coi chừng tai nạn do chính những con vật này gây ra.

Trẻ em dễ bị động vật cắn nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm Động vật cắn, húc rất nguy hiểm Động vật cắn, húc có thể gây đau, nhiễm

trùng, sốc và có thể chết

Trang 7

2/ Sơ cứu khi phát hiện trẻ bị các loại động vật cắn, húc:

2.1/ Nếu bạn không biết rõ động vật nào cắn:

• Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn

• Giúp trẻ bình tĩnh bằng cách an ủi và giải thích rằng bạn sẽ sơ cứu ngay Điều này sẽ giúp cho trẻ tránh sợ hãi và phòng trẻ bị choáng

• Rửa vết cắn (thậm chí cả vết cắn nhìn rất nhỏ) bằng nhiều nước và xà phòng, nếu cần có thể sử dụng bất cứ loại nước nào có sẵn Nhớ bảo vệ bạn và người khác khi tiếp xúc với máu chảy ra từ vết cắn Rửa tay sạch trước và sau khi sơ cứu vết thương

• Phủ lên vết thương một miếng vải sạch và băng lại

• Thông báo với người có trách nhiệm hoặc đưa trẻ đến trạm y tế gần nhất 2.2/ Sơ cứu vết thương do chó cắn:

• Nhanh chóng làm các động tác sơ cứu như đã nêu ở phần 2.1 của bài này

• Nếu vết thương do chó cắn bị rách da, sơ cứu và chuyển trẻ tới cơ sở y

tế gần nhất, nơi có vác xin tiêm phòng uốn ván

• Tìm xem con chó có bị ốm (bệnh) hoặc có những hành vi lạ không Nếu con chó yếu và sùi bọt mép có thể là chó dại Một người bị chó dại cắn thường dẫn đến cái chết nếu không được tiêm phòng kịp thời Cần nhốt chó và theo dõi trong 10 ngày để xem con chó có bị lên cơn dại hay không, và để tránh chó có thể cắn thêm người khác hoặc các gia súc khác Nếu phát hiện chó dại phải diệt ngay

• Chuyển ngay trẻ đến cơ sở y tế gần nhất nơi có vác xin tiêm phòng bệnh dại nếu con chó cắn trẻ bị lên cơn dại

2.3/ Sơ cứu trong trường hợp bị rắn cắn:

• Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn Nhanh chóng đặt trẻ nằm xuống Bảo trẻ nằm yên để làm chậm sự lan truyền của nọc độc rắn

• Bình tĩnh giải thích các hành động của bạn định làm Nói cho trẻ biết rằng nọc độc có thể khu trú và di chuyển chậm nếu họ nằm yên Sự an ủi và cách giải thích bình tĩnh của bạn sẽ giúp cho trẻ phòng tránh được sốc do

lo sợ

• Rửa sạch vết cắn bằng nước càng nhiều càng tốt để lấy đi nọc độc Trong trường hợp không có sẵn nước, hãy dùng bất cứ chất lỏng nào có sẵn để rửa ngay vết thương cho trẻ

• Nếu trẻ bị rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, hãy bất động chi đó bằng một cái nẹp theo cách bất động gãy xương (xem cách bất động gãy xương)

Trang 8

• Chuyển ngay trẻ tới bệnh viện, bạn cần giữ cho trẻ nằm yên trong suốt thời gian di chuyển nhằm hạn chế sự lan truyền của nọc độc Nên làm cáng để chuyển

• Nếu có thể được, hãy cố xác định xem loại rắn gì Nếu bạn thấy con rắn,

và bạn thấy tự tin, bạn có thể giết chết con rắn đó và đừng để nó cắn bạn, rồi mang con rắn đó đến bệnh viện để các thầy thuốc có thể xác định loại thuốc thích hợp cần sử dụng cấp cứu cho trẻ

2.4/ Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc:

• Trâu bò húc có thể gây đau, gây rách da,chảy máu, thủng bụng gây tổn thương phủ tạng hoặc trúng vào mắt gây mù mắt, có trường hợp bị quật ngã dẫn tới chết người

• Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc phải đảm bảo các nguyên tắc

cầm máu, bất động và nếu nặng phải chuyển ngay tới cơ sở y tế

giống như trong trường hợp bị tai nạn giao thông

3/ Phòng tránh bị động vật cắn, húc gây tai nạn, thương tích:

3.1/ Phòng tránh không để xảy ra tai nạn

• Tuyên truyền cho cha mẹ, những người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ sự nguy hiểm khi bị động vật cắn và các loại động vật cắn thường găp

• Hướng dẫn trẻ vui chơi an toàn: không nghịch tổ ong, không trêu chọc chó, mèo và các vật nuôi, không chơi gần các bụi rậm để tránh bị rắn cắn, nếu phải đi qua thì dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua

• Quản lý trẻ và xây dựng các điểm vui chơi an toàn cho trẻ tại cộng đồng

• Dạy cho trẻ em biết những con vật nguy hiểm, những con vật nào không nguy hiểm Dạy cho trẻ biết những nơi loài vật nguy hiểm thường ở để lánh xa nơi đó

• Gây tiếng động bằng cách dùng gậy để khua khi bạn đi vào bụi rậm làm cho rắn sợ phải chạy xa khi chúng ở trước mặt

• Dùng đèn chiếu sáng nếu bạn đi vào ban đêm để phòng rắn cắn

• Xây dựng môi trường an toàn:

o Chó, mèo phải được tiêm chủng

o Không thả chó bừa bãi Khi cho chó ra đường phải có rọ mõm

o Phát quang bụi rậm xung quanh nhà bạn

• Phải có người giám sát và chăm sóc để trẻ không lại gần các con vật Đối với chó mèo và các vật nuôi khác như khỉ,…: Cần dạy trẻ:

o Không trêu chọc khi chúng đang ăn, đang ngủ hoặc đang chăm chó con (cho bú…)

Trang 9

o Nếu thấy chó lạ, tuyệt đối không chạy hoặc hét lên, cách tốt nhất là đứng im, không động đậy (giả vờ làm cái cây), không nhìn vào mắt chó

o Không cho chó ăn nếu chưa cho nó ngửi và nhìn mình

o Nếu bị chó xô ngã nằm thẳng ra, nằm im

o Không bao giờ để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ một mình với các vật nuôi trong nhà

o Không chơi các trò chơi mạnh với súc vật nuôi

• Cảnh báo với mọi người nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là trong khi và sau khi lũ lụt

3.2/ Giảm tác hại khi xảy ra tai nạn:

• Nhân viên y tế, người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ cần được tập huấn về các kiến thức và kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu khi bị động vật cắn

• Các gia đình có ý thức đưa chó, mèo đi tiêm phòng vac xin phòng dại trong các chiến dịch tổ chức tiêm phòng cho chó tại công đồng

Thứ bảy ngày 04 tháng 5 năm 2019

TIẾNG VIỆT:

BÀI 33C : VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN (Tiết 2,3)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị: Tranh ở tài liệu

b Hoạt động dạy - học:

*Bài 4:Cho HS đọc từ ngữ khó đọc

*Bài 5:Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ

*Bài 6:GV hỏi-HS nối tiếp trả lời:

?Tìm những nét ngộ nghĩnh,đáng yêu của Lượm?

?Lượm làm nhiệm vụ gì?

?Những chi tiết nào cho thấy Lượm rất dũng cảm?

*Bài 7:GV hỏi:Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ “Lượm”?Vì sao? Nội dung: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.

*Bài 8: Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ

B-HĐTH:

*Bài 1:Cho HS làm BT chính tả::điền s/x hoặc i/iê

*Bài 2:Cho HSHĐ cặp đôi:hỏi –đáp trong các trường hợp không vui

*Bài 3:Cho HS kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em

*Bài 4:Cho HS viết bài vào vở ô li

Trang 10

2 Củng cố.dặn dũ:

Cho HS nhắc lại ND bài.Gv nhận xột tiết,dặn về nhà

TOÁN:

BÀI 95: EM ễN TẬP VỀ PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA( Tiết 2)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị :

b Hoạt động dạy - học: Thực hiện theo hướng dẫn học trang 59

*Bài 4:Cho HS nờu đó tụ màu vào ẳ hỡnh nào?Giải thớch lớ do

*Bài 5:Cho HS làm vở ụ li:tớnh giỏ trị của biểu thức-nờu kết quả

*Bài 6:Cho HS nờu cỏc thành phần trong phộp tỡm x,làm bảng con

*Bài 7:Giỳp HS nhận diện,giải bài toỏn

2 Củng cố.dặn dũ:

Gv nhận xột tiết

TOÁN:

BÀI 93: EM ễN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiết 1)

1 Dự kiến trước khi dạy:

a Chuẩn bị:Hỡnh ở tài liệu HDH

b Hoạt động dạy - học:

- Thực hiện theo hướng dẫn học trang 63-63

*Bài 1:Cho HS thực hành trờn đồng hồ

*Bài 2:Cho HSHDDN2:hỏi –đỏp với đồng hồ cú sẵn

*Bài 3:Cho HS tự làm cỏ nhõn,nờu kết quả

2 Củng cố.Dặn dũ:

Cho HS nhắc lại ND bài.Gv nhận xột tiết,dặn về nhà

HĐGD-THỂ CHẤT:

Bài 65 : Tiết 1 : Chuyền cầu

Trò chơi “Ném bóng trúng đích” (Tiếp)

A Mục tiêu.

1 Kiến thức: - Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2

ngời-Ôn trò chơi “Ném bóng ”.

2 Kỹ năng: - Tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền

cầu chính xác, biết cách chơi, tham gia vào đợc trò chơi nâng cao khả năng ném trúng đích

3 Thái độ: - GD tính nhanh nhẹn, nâng cao ý thức học tập

B chuẩn bị.

1 Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập.

2 Ph ơng tiện: 1 còi, giáo án, kẻ vạch, chuẩn bị nh bài

61

Ngày đăng: 27/04/2020, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w