Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tập đọc CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA (2 tiết) I Mục tiêu: • Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật • Hiểu nghĩa từ ngữ giải • Cảm nhận nội dung câu chuyện : Đồn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu II Chuẩn bị: SGK, tranh minh hoa III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Ổn định lớp học: Kiểm tra cũ:Gọi 3HS đọc TLCH nội dung Quà bố GV nhận xét Bài mới: Hoạt động Giáo viên HĐ Học sinh Tiết 1: Giới thiệu chủ điểm bài:Ghi bảng tên -2,3 HS nhắc lại 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu -HS theo dõi - Hướng dẫn HS luyện đọc câu -Đọc nối tiếp câu • Hướng dẫn HS đọc từ khó: rể, đùm bọc, -Đọc từ đồn kết,… • Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp • Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ chỗ đọc đoạn văn với giọng thích hợp +Người cha cởi bó đũa ra,/ thong thả/ bẻ gãy cách dễ dàng.// +Như thấy rằng/ chia lẻ yếu,/ hợp lại mạnh.// -Giải thích từ - Luyện đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng - Nhận xét cách đọc Tiết 2: 3: Tìm hiểu bài: -GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: -Nối tiếp đọc đoạn -HS luyện đọc -Đọc sách -Các nhóm luyện đọc -Đọc thi nhóm -Đọc đồng Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền + Câu chuyện có + Có nhân vật: nhân vật nào? ông cụ người + Thấy không thương yêu + Ông cụ buồn nhau, ông cụ làm gì? phiền, tìm cách + Tại bốn người không dạy bảo bẻ gẫy bó đũa? + Vì họ cầm bó + Người cha bẻ gãy bó đũa đũa cách nào? + Người cha cới bó + Một đũa so sánh với đũa ra, thong thả bẻ gì? + Người cha muốn khuyên +Với người điều gì? + Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn - GV giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình, giúp em thấm thía tác hại chia rẽ sức mạnh đoàn kết -HS thi đọc phân vai 4: Luyện đọc lại : -Gọi vài HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai -Lớp GV nhận xét :Củng cố, dặn dò : - GV hệ hống lại nội dung học - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn nhà học xem trước mới: Nhắn tin Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Toán 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - I MỤC TIÊU - HS biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - - Biết tìm số hạng chưa biết tổng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp học: 2.Kiểm tra cũ - Gọi HS thực yêu cầu sau: HS1 Đặt tính tính: 15 - 8; 16 - 7; HS2 Tính nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3; - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: Hoạt động Giáo viên Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề Giới thiệu phép trừ 55-8, 56-7, 37-8, 68-9: + Nêu tốn : Có 55 que tính bớt que tính lại que tính ? - Muốn biết có que tính ta làm ? - Viết lên bảng 55 - + Tìm kết : - u cầu sử dụng que tính để tìm kết - Lấy bó que tính que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt que tính , u cầu trả lời xem que tính - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt * Hướng dẫn cách bớt hợp lí - Có que tính tất ? Hoạt động Học sinh - Quan sát lắng nghe GV phân tích đề tốn - Thực phép tính trừ 55 - - Thao tác que tính nêu 47 que tính - Trả lời cách làm - Có 55 que tính (gồm bó que rời) - Chúng ta phải bớt que tính ? - phải bớt que tính - Đầu tiên ta bớt que rời trước Chúng ta - Bớt que phải bớt que tính ? Vì ? - Vì + = - Để bớt que tính ta tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que lại que với bó ngun 47 que tính Giáo án lớp -Vậy 55 que tính bớt que que tính? - Vậy 55 trừ ? - Viết lên bảng 55 - = 47 + Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm - u cầu nhiều em nhắc lại cách trừ thực tính viết - Mời em khác nhận xét -Tương tự, ta có 56-7=49; 37-8=29; 68-9=59 Luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu em lên bảng nêu rõ cách đặt tính thực tính phép tính - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ? GV: Trịnh Phương Huyền - Còn 47 que tính - 55 trừ 47 55 (5 không trừ lấy 15 trừ - 8 Viết , nhớ , 47 trừ 1bằng 4) - Nhiều Hs thực -HS nêu yêu cầu -HS làm VBT, HS lên bảng -HS nhận xét bảng -1HS nêu yêu cầu -Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng biết -HS làm VBT, Hs lên bảng -HS nhận xét bảng - Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng trừ: 15,16,17,18 trừ số - Dặn xem trước bài: “65-38; 46-17; 57-28; 7829” - Nhận xét tiết học Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 Chính tả Nghe viết: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I/ MỤC TIÊU : - Nghe -viết xác, trình bày đoạn truyện Câu chuyện bó đũa - Làm tập phân biệt: l/n, i/iê, ăt/ăc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Vở tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Ổn đònh lớp học: Kiểm tra cũ: HS viết bảng từ: Câu chuyện,yên lặng, viên gạch, luyện tập GV nhận xét Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu: Hướng dẫn HS nghe viết: -GV đọc mẫu đoạn viết - HS đọc lại -Hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét: + Đúng Như + Tìm lời người cha đoạn con…… sư ca văn? mạnh + Lời người cha + Lời người cha ghi sau dấu ghi sau dấu hai chấm câu gì? dấu gạch ngang đầu dòng +Tìm từ khó dễ lẫn: - HS viết bảng đồn kết, đùm bọc, thương u, khó khăn… - HS viết -GV đọc mẫu Cho HS viết GV uốn nắn, hướng dẫn -GV chấm sơ bộ, nhận xét -HS nêu yêu cầu Hướng dẫn làm tập: Bài 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống - GV hướng dẫn HS điền -HS làm bảng Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền l/n vào chỗ thích hợp - Cho HS làm bảng - Nhận xét, chốt ý Lên bảng nên người m no lo lắng -HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm * Bài 2: Tìm từ - GV phát phiếu, cho HS thảo -Đại diện nhóm trình bày luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên dán kết - GV lớp nhận xét, chốt ý a, + Chỉ người sinh bố: ông bà nội + Trái nghóa với nóng: lạnh + Cùng nghóa với không quen: lạ Củng cố – Dặn dò : -GV hệ thống lại nội dung -Nhận xét tiết học -Chuẩn bò sau:Tiếng võng kêu Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Toán 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 I MỤC TIÊU - HS biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 17; 57 - 28; 78 - 29 - Củng cố giải tốn có lời văn, tốn dạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp học: 2.Kiểm tra cũ - Gọi HS thực yêu cầu sau: Đặt tính tính: 55 - 8; 68 – - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: Hoạt động Giáo viên Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề Giới thiệu phép trừ 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29: + Nêu tốn : Có 65 que tính bớt 38 que tính Còn lại que tính ? - Muốn biết có que tính ta làm ? - Viết lên bảng 65 - 38 + Tìm kết : - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết - Lấy bó que tính que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 38 que tính , yêu cầu trả lời xem que tính - u cầu học sinh nêu cách bớt * Hướng dẫn cách bớt hợp lí - Có que tính tất ? - Chúng ta phải bớt que tính ? -38 que tính gồm bó, que rời? Hoạt động Học sinh - Quan sát lắng nghe GV phân tích đề tốn - Thực phép tính trừ 65 -38 - Thao tác que tính nêu 27 que tính - Trả lời cách làm - Có 65 que tính (gồm bó que rời) - phải bớt 38 que tính -38 que tính gồm bó, que rời Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền - Bớt que - Vì + = - Đầu tiên ta bớt que rời trước Chúng ta phải bớt que tính ? Vì ? - Để bớt que tính ta tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que lại que với bó ngun 27 que tính - Còn 27 que tính -Vậy 65 que tính bớt 38 que que tính? - 65 trừ 38 27 - Vậy 65 trừ 38 ? - Viết lên bảng 65 - 38 = 27 + Đặt tính thực phép tính 65 (5 khơng trừ lấy 15 trừ - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau nêu lại -38 Viết 7, nhớ nhớ cách làm 27 4, trừ 2, viết 2) - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ thực tính viết - Mời em khác nhận xét -Tương tự, ta có 46-17=29; 57-28=29; 78-29=49 Luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu em lên bảng nêu rõ cách đặt tính thực tính phép tính - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 3: - Gọi em nêu yêu cầu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Nhiều Hs thực -HS nêu yêu cầu -HS làm VBT, HS lên bảng -HS nhận xét bảng -1HS nêu yêu cầu -HS trả lời -HS làm VBT, Hs lên bảng -HS nhận xét bảng - Nhận xét Bài giải Số tuổi mẹ là: 65-29=36(tuổi) Đáp số: 36 tuổi 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng trừ: 15,16,17,18 trừ số - Dặn xem trước bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Kể chuyện CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I MỤC TIÊU: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể đoạn toàn nội dung câu chuyện -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể với nội dung -Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Giáo viên: bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý, tranh minh họa - Học sinh: Đọc kiõ câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn đònh lớp học: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu: Ghi bảng -HS nhắc lại tựa Kể đoạn chuyện Kể nhóm -Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào -Chia nhóm, tranh minh họa kể lại nhóm em, đoạn chuyện nhóm em kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi em kể Kể trước lớp em khác lắng • Kể đoạn: -GV yêu cầu đại diện nghe nhóm lên bảng kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh -Đại diện nhóm minh họa: Đoạn (tranh 1), Đoạn lên trình bày -Nhóm cử đại diện 2(tranh 2, 3, 4), Đoạn 3(tranh 5) lên thi kể -Nhận xét lời kể -Nhận xét Gợi ý : ( Cho HS không tự kể bạn ) +Tranh vẽ cảnh gì? Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền + Các cãi +Nêu nội dung tranh 2, 3, khiến người cha buồn đau đầu + Tranh 2: người cha gọi đến đố con, bẻ bó đũa thưởng + Tranh 3: người +Tranh vẽ cảnh gì? cố gắng để bẻ bó đũa mà - Gọi nhiều HS kể lại không bẻ - GV nhận xét tuyên dương + Tranh 4: Người cha em kể tốt tháo bó đũa bẻ 3.Kể lại toàn câu cách dễ dàng chuyện: +Những người - Gọi HS nối tiếp kể lại hiểu lời khuyên câu chuyện theo đoạn cha - Lớp nhận xét, bổ - GV nhận xét, bổ sung sung 4.Dựng lại câu chuyện theo vai: - Tổ chức cho HS hoạt động động theo nhóm -HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh minh họa -Lớp nhận xét, bổ -Yêu cầu HS nhận xét sung - GV nhận xét 5.Củng cố – Dặn dò -GV hệ thống nội dung học -Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Thảo luận phân vai - Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét 10 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền thẳng xiên lên ĐK6 + Nét 4: Từ điểm ĐB nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB ĐK2 - Viết chữ M bảng, nhắc lại cách viết Hướng dẫn HS viết bảng 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + Những chữ cao 2,5 li? +Chữ t cao li? +Các chữ lại cao li? +Dấu đặt vị trí chữ? -HS viết bảng -HS theo dõi -HS nêu nghĩa cụm từ: Nói phải đôi với làm -Chữ M,g,y,l cao 2,5 li -Chữ t cao 1,5 li -cao li - dấu nặng đặt ê (miệng), dấu sắc đặt o (nói), dấu huyền đặt a(làm) -Bằng chữ o -Miệng + Khoảng cách chữ bao nhiêu? + Trong cụm từ chữ viết hoa? -3 HS lên bảng viết - Gv viết mẫu: -Cả lớp viết vào bảng Miệng Miệng nói tay làm Hướng dẫn HS viết chữ Miệng vào bảng - GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai 4.Hướng dẫn HS viết vào TV -HS viết vào Tập viết -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào -Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS -Chấm 5-7 viết HS -Nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành nốt tập 29 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Thể dục Tiết TRÒ CHƠI VỊNG TRỊN I Mục tiêu: -Ơn động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối xác -HS biết cách chơi thực trò chơi “Vòng tròn” II Phương tiện, địa điểm: - Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi III Nội dung phương pháp lên lớp: Phần mở đầu - Nhận lớp - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân ch, m theo nhp iu Phần a) Ôn thể dục phát triển chung: - Chạy theo vòng tròn, hít thở sâu -Lần GV điều khiển lớp tập động tác 2x8 nhịp -HS tập -Lần Lớp trưởng điều khiển lớp tập -GV quan sát, sửa cho HS -HS tập -Chia tổ, gọi tổ lên tập lại động tác - GV lớp nhận xét, biểu dương b)Trò chơi: Vòng tròn -HS tiến hành trò chơi - GV nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi - Tổ chức cho HS tham gia 30 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền chôi 3.Phần kết thúc - GV củng cố nội dung - Đứng chỗ vỗ tay hát -Cúi người thả lỏng thể -G V nhận xét học, nhắc nhở HS nhà ôn tập lại động tác học Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tập làm văn QUAN SÁT TRANH – TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN 31 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền I.Mục tiêu - Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý II Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi tập - Học sinh : Vở tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp học: Kiểm tra cũ: Kể gia đình - Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể -3 HS lên bảng, yêu cầu đọc gia đình em đoạn văn kể gia đình em Bài mới: a Giới thiệu – ghi đề b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1:Treo tranh minh họa - Quan sát tranh - Đặt câu hỏi theo nội dung tranh - HS trả lời - Yêu cầu HS nói liền mạch câu nói - HS ngồi cạnh nhau, nói cho hoạt động, hình dáng bạn nhỏ tranh nghe sau số em - Theo dõi nhận xét , chốt ý: trình bày trước lớp a Bạn nhỏ bón bột cho búp bê b Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm c Tóc bạn buộc thành hai bím, có thắt nơ d Bạn mặc quàn áo gọn - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề gaøng - HS trả lời Em cần viết rõ em chơi với Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn bà Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề - 1HS bảng lớp/VBT - Vì em phải viết tin nhắn? - Trình bày tin nhắn - Nội dung tin nhắn cần viết gì? - Yêu cầu HS viết tin nhắn - Yêu cầu HS đọc sửa chữa tin nhắn bạn bảng số em lớp - Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ Củng cố – Dặn dò - GV hệ thống nội dung học qua giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà 32 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn cần thiết - Chuẩn bị: Chia vui, kể anh chị em 33 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết II Đồ dùng dạy học: VBT III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp học : Kiểm tra cũ : -Yêu cầu HS đọc lại bảng trừ học -HS viết bảng con, 2HS lên bảng đặt tính tính : 62-48, 37-29 -GV nhận xét Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu tập cần hoàn thành 18 – = 16 – = - HS tự làm bài, sau trao đổi kiểm 17 – = 15 – = tra nhóm đơi, nhóm 16 – = 14 – = - Trình bày kết - GV, HS nhận xét, đánh giá Bài :Đặt tính tính 32 64 73 85 + Bài 1: Củng cố phép trừ dạng - - 25 - 14 - 56 15; 16; 17; 18 trừ số 25 39 59 29 + Bài 2: Củng cố cách đặt tính thực phép trừ có nhớ + Bài 3: Củng cố cách tìm số hạng Bài : Tìm x x + = 41 6+x =50 x-25=25 chưa biết số bị trừ x =41-8 x =50-6 x =25+25 + Bài 4: Củng cố dạng tốn x =33 x=44 x =50 Bài 4: Bài giải Số kilơgam gạo thùng bé có là: 35 - = 27 (kg) Đáp số: 27kg 34 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Củng cố-Dặn dò - GV củng cố -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau 35 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Thủ cơng GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình chưa tròn, có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mô - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hình tròn Hình tương đối tròn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng Có thể gấp, cắt, dán thêm hình tròn có kích thước khác - HS có tính kiên trì, khéo léo, tự giác hồn thành sản phẩm II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - SGV, Bài tập TH Thủ công - Bài mẫu, quy trình gấp Học sinh : - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán… III Các hoạt động dạy học Hoạt động Gv Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: -Gấp, cắt, dán hình tròn ta cần thực qua - HS trả lời: thực bước nào? qua bước: - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn - u cầu HS nhắc lại thao tác gấp, cắt, dán - Thực hành bước: - Yêu cầu nhóm thi gấp cắt hình theo nhóm - Các nhóm thực hành - GV gợi ý HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn gấp, cắt, dán hình tròn nhiều kích thước khác - HS thực hành * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trình bày sản - Trình bày sản phẩm phẩm thành chùm hoa, - GV gợi ý cho HS số cách trình bày sản phẩm cho chùm bóng bay đẹp mắt * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Các nhóm trình bày sản - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm phẩm - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, - HS nhận xét, bình 36 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền dán hình tròn HS - Nhận xét - đánh giá chọn Củng cố – dặn dò: - Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn? - Chuẩn bị giấy thủ công sau học gấp cắt, dán biển báo giao thông 37 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền Thể dục TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I Mục tiêu: -Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối xác -HS biết cách chơi thực trò chơi “Vòng tròn” II Phương tiện, địa điểm: - Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi III Nội dung phương pháp lên lớp: Phần mở đầu - Nhận lớp - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay caùc khớp đầu gối, cổ chân, hông - Giậm chân choó, ủeỏm to theo nhip Phần a) Ôn thể dục phát triển chung: -Lần GV điều khiển lớp tập động tác 2x8 nhịp -HS tập -Lần Lớp trưởng điều khiển lớp tập -GV quan sát, sửa cho HS -HS tập -Chia tổ, gọi tổ lên tập lại động tác - GV lớp nhận xét, biểu dương B)Trò chơi: Vòng tròn -HS tiến hành trò chơi - GV nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi - Tổ chức cho HS tham gia chơi 3.Phần kết thúc - GV củng cố nội dung 38 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền - Đứng chỗ vỗ tay hát -Cúi người thả lỏng thể -G V nhận xét học, nhắc nhở HS nhà ôn tập lại thể dục phát triển chung SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu: -Báo cáo tình hình cơng tác tuần 14 -SHCĐ Người HS ngoan: HTL nội qui HS, nhiệm vụ HS -Học ATGT Ôn tập II Chuẩn bị: 39 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền -GV: Bài hát, chuyện kể, giáo án ATGT -HS:Các báo cáo, sổ tay ghi chép II Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động GV 1.Kiểm điểm công tác tuần 14: Hoạt động HS -Các tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng tổng kết -GV đề nghi tổ bầu thi đua -Lớp trưởng thực bình bầu, chọn tổ xuất sắc -GV nhận xét Khen thưởng tổ đạt -HS thảo luận đưa phương hướng tuần 15 Chủ điểm Kính u thầy cơ: -GV tiếp tục phổ biến nội qui HS nhiệm vụ HS, điều Bác Hồ dạy -HS tiếp tục HTL nội qui nhiệm vụ HS, điều Bác Hồ dạy An tồn giao thơng (tiết 13): Giáo án rời Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung học -HTL nội qui HS, nhiệm vụ HS -Văn nghệ: hát học 40 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền VĂN HĨA GIAO THƠNG ƠN TẬP I MỤC TIÊU: - Chấp hành luật đảm bảo an toàn tham gia GT - Văn minh lịch tham gia GT, biết cách ứng xử xảy tai nạn GT - Có ý thức trách nhiệm, giữ gìn mơi trường giao thông đẹp II CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh minh họa, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 41 Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: KTBC: Bài mới: Giới thiệu Hoạt động - GV sưu tầm đọc vài mẩu truyện luật, văn minh lịch sự, ý thức trách nhiệm ATGT đọc cho HS nghe, cho HS xem video ATGT - Chia nhóm thảo luận đặt câu hỏi + Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi + Trao đổi thống nội dung trả lời - GV chia sẻ, khen ngợi - GV cho HS xem tranh, ảnh, clip luật, văn minh lịch sự, ý thức trách nhiệm tham gia GT - GV KL: Chấp hành luật giao thông ý thức trách nhiệm tất người đặc biệt HS → GD Hoạt động thực hành - BT 1: + GV cho HS xem số hình ảnh tín hiệu đèn GT hỏi: Tín hiệu đèn GT hình sau dẫn cho điều gì? + Yêu cầu HS chia sẻ → GV nhận xét khen ngợi - BT 2: + GV đưa hình ảnh quy cách cài dây an tồn, yêu cầu HS nêu đâu cài dây quy cách → GD: Chúng phải chấp hành luật tham giao thông Hoạt động ứng dụng - GV đưa số tình nghịch phá biển báo, va chạm tham gia GT, xả rác bừa bãi tham gia GT GV: Trịnh Phương Huyền HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe, xem video - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện, video - Chia sẻ, thống - Lắng nghe, chia sẻ - HS xem chia sẻ cảm nhận - HS nhắc lại nội dung + Hs xem tranh + HS chia sẻ - HS xem tranh lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe đọc tình phiếu học tập - Thảo luận nhóm, thống - Yêu cầu HS chia sẻ - HS chia sẻ - GVNX, tuyên dương cách ứng xử - Yêu cầu nhóm chia sẻ hay - GV kết luận: Cần phải biết nhắc nhở 42 Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền người nên có trách nhiệm ngăn hành vi phá hoại biển báo, phải giữ vệ sinh tham gia - HS lắng nghe GT nơi đâu, phải ứng xử hòa nhã lịch giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia GT Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung học - Dặn dò: - Nx tiết học 43 ... vật có trang trí đường diềm để HS nhận biết cách trang trí đường diềm Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS q/sát tranh, trả - GV giới thiệu số đồ vật dạng lời: h.vuông vài trang trí... bạn ) +Tranh vẽ cảnh gì? Giáo án lớp GV: Trịnh Phương Huyền + Caùc cãi +Nêu nội dung tranh 2, 3, khiến người cha buồn đau đầu + Tranh 2: người cha gọi đến đố con, bẻ bó đũa thưởng + Tranh 3: người... 2.Kiểm tra cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn - Em làm để thể quan tâm, giúp đỡ bạn? - Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? 13 Giáo án lớp 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Ghi bảng 2.Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp