(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

91 208 3
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HUỲNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HUỲNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐÌNH HỊA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phùng Thị Huỳnh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN .10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thủy sản 10 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước thủy sản 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ 35 2.1 Thực trạng khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ .35 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ 44 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ .62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 67 3.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ 67 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ 70 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Đức Phổ 36 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản huyện Đức Phổ giai đoạn 2015 – 2017 .39 Bảng 2.3: Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bổ xã địa bàn huyện Đức Phổ năm 2017 39 Bảng 2.4: Ngư trường khai thác huyện Đức Phổ .40 Bảng 2.5: Số lượng tàu đánh bắt thủy sản phân chia theo công suất từ năm 2013 – 2017 huyện Đức Phổ 41 Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác thủy sản huyện Đức Phổ năm 2017 43 Bảng 2.7: Kết tuyên truyền, phổ biến văn bản, sách lĩnh vực thủy sản từ năm 2013 – 2017 50 Bảng 2.8: Số lượng lao động đánh bắt thủy sản nuôi trồng thủy sản tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật 54 Bảng 2.9: Tổ chức liên kết tàu thuyền khai thác thủy sản huyện Đức Phổ năm 2017 56 Bảng 2.10: Thành lập tổ đợi đồn kết sản xuất biển 57 Bảng 2.11: Tổng hợp đoàn kiểm tra lĩnh vực thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ giai đoạn 2013 – 2017 58 Bảng 2.12: Kết xử phạt vi phạm lĩnh vực thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ giai đoạn 2013 – 2017 59 Bảng 2.13: Giá trị sản phẩm thu được héc ta mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi huyện Đức Phổ 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản nước ta đã có bước phát triển nhanh ổn định, trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thơn, thực xố đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống cộng đồng cư dân Đến năm 2016, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,7 triệu (tăng 6,5 lần so với năm 1990); tỷ trọng sản lượng nuôi trồng tăng lên gần 54%; giá trị kim ngạch xuất khẩu đã vượt mức tỷ USD Sản phẩm thủy sản Việt Nam đã có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ Sự tăng trưởng ổn định ngành thủy sản thời gian qua khăng định được vị quan trọng cộng đồng nghề cá giới, đứng thứ sản lượng khai thác thủy sản, thứ sản lượng nuôi thủy sản thứ giá trị xuất khẩu thủy sản [18] Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có bờ biển dài 40km, có cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh, đầu mối giao thông đường thủy tụ điểm nghề cá, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, ngành thủy sản Đức Phổ có bước phát triển nhanh ổn định, trở thành ngành kinh tế trọng điểm địa phương, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn, giải việc làm, thực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cợng đồng dân cư, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo Tổ quốc Bên cạnh đó, phương thức quản lý, chỉ đạo tổ chức sản xuất thủy sản có chuyển biến tích cực như: Từ chỉ đạo hành sang chỉ đạo theo chương trình, dự án trọng điểm; từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp với mức đầu tư thấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy mơ nhỏ lẻ sang quy mô trang trại, hợp tác xã từ đối tượng truyền thống sang nuôi giống mới, có thời gian ni ngắn theo hướng thâm canh cho suất, hiệu kinh tế cao Việc ứng dụng tiến bộ vào sản xuất được trọng, di nhập sản xuất được một số giống có suất, giá trị kinh tế phục vụ ni trồng Vì sản xuất thủy sản có bước phát triển quy mơ, diện tích, sản lượng mang lại hiệu rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nơng nghiệp trọng điểm huyện Tuy nhiên, với nhiều thuận lợi hội, ngành thủy sản huyện Đức Phổ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức để tiếp tục phát triển bền vững hiệu quả, như: Công tác chỉ đạo tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa được quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất hạn chế; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng được yêu cầu; chế sách khuyến khích chưa hấp dẫn; lực lượng cán bộ quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng; quản lý giống, vùng nuôi theo hướng tạo sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm nhiều hạn chế; sở hạ tầng kỹ thuật nghề cá chưa được đầu tư tương xứng với nhu cầu phát triển… Để thúc đẩy ngành thủy sản huyện Đức Phổ phát triển nhanh bền vững, cần phải giải được tồn tại, hạn chế việc đổi cơng tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản có vai trò quan trọng Vì vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” được lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước John (2000) với nghiên cứu “Kế hoạch cho phát triển thủy sản ven biển nước phát triển” đã đưa vấn đề nuôi trồng thủy sản nước phát triển; nêu lí do, cách lập kế hoạch phát triển ni trồng, đưa vấn đề: cơng nghệ thích hợp vào chỗ, giảm tác động môi trường nuôi trồng thủy sản Graham and Simon (2000) nghiên cứu “Kết hợp nuôi trồng thủy sản vào phát triển nông thôn vùng ven biển nội địa”, đã chỉ rõ NTTS có vai trò quan trọng phát triển nơng thơn Ba phần tư sản xuất NTTS đến từ nước có thu nhập thấp, vùng trọng điểm khu vực châu Á, Trung Quốc sản xuất chiếm ưu Kết hợp NTTS vào kinh tế nông thôn mang lại lợi ích rủi ro môi trường xã hội, đặc biệt khu vực ven biển Kalam cộng (2008), phát triển NTTS Bangladesh “kinh nghiệm không bền vững bền vững”, nghiên cứu chỉ NTTS ven biển Bangladesh chủ yếu bao gồm hai lồi tơm Ni trồng thủy sản ven biển đóng góp đáng kể giải việc làm nông thôn Bài viết xem xét vấn đề quan trọng, khó khăn hợi nghề nuôi tôm bền vững 2.2 Các nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước thủy sản chia thành nhóm: – Nghiên cứu vấn đề liên quan đến thủy sản: Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, Nhà xuất Lao động Xã hội Giáo trình đã nêu vấn đề khái qt như: Mợt số khái niệm thủy sản, nội dung quan hệ sản xuất ngành thủy sản Việt Nam, vấn đề kinh tế sử dụng nguồn lực nguồn lợi thủy sản; kinh tế học nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; vấn đề quản lý nhà nước ngành thủy sản Luận án tiến sĩ “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam” (2011) Nguyễn Kim Phúc, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế xác định mơ hình kinh tế lượng mối quan hệ giá trị sản xuất sản phẩm thủy sản tăng thêm theo vốn lao động Đồng thời luận án đã xây dựng luận khoa học cho đề xuất chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Luận án tiến sĩ “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (2012) tác giả Lê Minh Tâm, Học viện Khoa học xã hội Luận án đã chỉ vấn đề lý luận thực tiễn xuất khẩu thủy sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua đề giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phồ Đà Nẵng đến năm 2020” (2011) tác giả Trần Thị Thơm bảo vệ thành công Đại học Đà Nẵng Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thủy sản bền vững, đánh giá thực trạng phát triển thủy sản thành phố Đà Nẵng, luận văn đã đưa hệ thống giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ “Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa” (2015) tác giả Hoàng Phương Bắc bảo vệ thành công Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã chỉ được vai trò ngành kinh tế thủy sản kinh tế quốc dân, chỉ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững thủy sản, đã đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa luận văn đề một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa – Nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước thủy sản tại số địa phương nước Luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020” tác giả Nguyễn Thanh Tùng, bảo vệ thành công Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên năm 2013 Trong luận văn, tác giả đã phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 – 2011 để từ đề giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước ngành thủy sản địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” (2018) tác giả Nguyễn Thị Đông Anh, bảo vệ thành công Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Trên sở lý luận quản lý nhà nước ngành Thủy sản, luận văn đã làm rõ thực trạng công tác quản lý nguồn Thủy sản huyện Thăng Bình từ năm 2012–2016; từ đề xuất giả pháp tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ người dân phát triển thủy sản vùng biển ven sông phù hợp với mục tiêu phát triển huyện; đảm bảo tính ổn định, bền vững; góp phần tăng thu nhập cho người dân đẩy mạnh phát triển nguồn Thủy sản huyện – Nghiên cứu tỉnh Quảng Ngãi huyện Đức Phổ Luận văn thạc sĩ “Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” (2017) tác giả Trương Thị Kiều An, bảo vệ thành công Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa sở lý luận phát triển công nghiệp, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011–2015 đã đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” (2017) tác giả Lê Thị Bích Nghị, bảo vệ thành cơng Học viện Hành quốc gia Luận văn đã phân tích sở khoa học quản đóng mới, cải hốn tàu thuyền có cơng suất 90 CV Ban hành quy định điều kiện sản xuất, tiêu chí vùng ni trồng thủy sản tập trung, trọng quy định sử dụng tài nguyên nước xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trường Xây dựng chế, sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất – chế biến – xuất khẩu, gắn doanh nghiệp với người khai thác ni trồng thủy sản Hình thành vùng sản xuất an tồn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chí VietGap, từ hợp đồng với nhà máy thu mua để nâng cao giá trị sản phẩm Phổ biến đẩy mạng ứng dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản (VietGap) tiêu chuẩn khác thị trường nhập khâu để bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới phát triển bền vững Có sách hỗ trợ ngư dân nghèo ven biển chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp để ổn định đời sống, góp phần xếp, tổ chức lại nghề cá ven bờ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề hiệu quả, gây xâm hại nguồn lợi, không thân thiện với môi trường sang nghề khác có hiệu Hỗ trợ bảo hiểm xã hội cho ngư dân tham gia hoạt đợng khai thác thủy sản, sách hỗ trợ rủi ro cho ngư dân khai thác thủy sản biển Thực kịp thời, đồng bợ có hiệu chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo để giải nhóm nguyên nhân nghèo thơng qua chương trình, sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo sản xuất, tín dụng, dạy nghề, tăng thu nhập Tiếp tục thực sách an sinh xã hợi phủ kịp thời đến người dân Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngư dân công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thực nghiêm ngặt quy định mùa vụ, nghề nghiệp, vùng tuyến khai thác, đối tượng khai thác khai thác thủy sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển ven biển, lồng ghép vấn đề môi trường trình hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế biển theo lĩnh vực Nâng cao ý thức chấp hành vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý mơi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phòng ngừa dịch bệnh… 71 Tăng cường công tác vận động, tập hợp cồng đồng nông, ngư dân tham gia hội nghề cá Chi hội nghề cá, Chi hội nuôi thủy sản, Chi hội sản xuất giống… để bảo vệ quyền lợi giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tăng cường giám sát tuân thủ quy định pháp luật cợng đồng, góp phần hỗ trợ công tác quản lý nhà nước ngành thủy sản địa phương Khuyến khích thành phần kinh tế thực dịch vụ bảo vệ môi trường, chủ động xây dựng phương án ứng phó, xử lý cố thiên tai cố tràn dầu, nước biển dâng 3.2.1.2 Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản Với đời Luật Quy hoạch, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm được rà sốt để loại bỏ tích hợp vào quy hoạch tổng thể Theo đó, nợi dung định hướng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản (tích hợp vào quy hoạch ngành quy hoạch tỉnh) cần tập trung vào vấn đề: – Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch theo hướng mang tính định hướng dựa vào tín hiệu thị trường thay quy hoạch mang chỉ tiêu định lượng cụ thể; lập kế hoạch dựa vào kết đầu thay dựa vào yếu tố đầu vào – Rà sốt, đánh giá tích hợp quy hoạch tổng thể ngành thủy sản theo Quyết định số 997/QĐ–UBND ngày 14/7/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011–2020 Quyết định số 555/QĐ–UBND ngày 11/8/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt quy hoạch điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011–2020, định hướng đến năm 2030 – Khai thác loại hình mặt nước đưa vào ni trồng thủy sản nhằm đa dạng hóa đối tượng ni, hình thức ni (thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến), ưu tiên phát triển nuôi đối tượng có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Chỉ đưa vào quy hoạch nuôi trồng thủy sản phần diện tích khơng bị ảnh hưởng quy hoạch cho phát triển du lịch – dịch vụ, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch cho an ninh quốc phòng sở trạng diện tích ni có ni trồng thủy sản nước lợ – Tập trung vào dịch vụ hậu cần nghề cá: phát triển cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa 72 phương Bổ sung quy hoạch đơn vị phục vụ nghề cá, khuyến khích đầu tư xây dựng cửa hàng xăng dầu 06 xã ven biển tuyến đường ven biển, kêu gọi đầu tư xây dựng sở phục vụ nghề cá sửa chữa khí, lưới cụ, chế biến thủy sản, xây dựng kho đông lạnh – Quy hoạch tổng thể chi tiết vùng nuôi tơm, trọng quy hoạch vùng trọng điểm phát triển nuôi tôm công nghiệp Lập danh mục dự án ưu tiên xây dựng sở hạ tầng cho vùng nuôi Công bố công khai quy hoạch, kiểm tra việc thực quy hoạch kiên xử lý trường hợp nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn với quy hoạch một số khu chế biến có diện tích từ 01–02 nhằm ưu tiên cho nhà đầu tư xây dựng sở chế biến thủy sản dịch vụ khai thác thủy sản… – Thực công bố công khai quy hoạch nuôi trồng thủy sản, bàn giao mốc thực địa cho địa phương quản lý công bố rộng rãi quy hoạch đến tất hộ dân vùng quy hoạch Đồng thời kiểm tra việc thực quy hoạch mợt cách thường xun có biện pháp xử lý kiên trường hợp nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, đảm bảo quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch 3.2.1.3 Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển thủy sản a) Quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho công nghệ thông tin phục vụ công tác QLNN hoạt động khai thác thủy sản – Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước thủy sản góp phần nâng cao hiệu quản lý, chỉ đạo điều hành UBND huyện công tác quản lý, điều hành quan hành từ huyện đến sở; cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho tổ chức, cá nhân huyện, bước đầu hình thành nhận thức thói quen ứng dụng CNTT thực công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân thực TTHC với quan nhà nước thu hút đầu tư vào phát triển kinh tế – xã hợi địa phương nói chung ngành thủy sản nói riêng – Có sách hỗ trợ đầu tư trực tiếp tàu cá ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ khai thác trang thiết bị máy dò ngang nghề lưới vây khơi, công nghệ bảo quản tàu cá, máy chế biến nước biển… 73 – Có chế đầu tư đại hóa đợi tàu thuyền khai thác thủy sản xa bờ, thay tàu nhỉ, cải hốn nâng cao cơng suất, trang thiết bị đại khơi sách khuyến khích ngư dân đóng tàu sắt khơi đảm bảo an toàn bám biển bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước – Tăng cường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tập trung vào công nghệ sinh học, sản xuất giống sạch, giống chủ lực; hồn thiện cơng nghệ ni đối tượng nước ngọt, nước lợ; nghiên cứu bệnh thủy sản, quan trắc mơi trường phòng ngừa dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng nuôi trồng thủy sản Phổ biến áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap với đối tượng nuôi trồng thủy sản để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản – Phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ thủy sản, sở chủ trương, chế, sách Trung ương, tỉnh cần quan tâm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, dự án cho nuôi thương phẩm, quy hoạch vùng nuôi thủy sản, vùng sản xuất giống tập trung để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực nuôi sản xuất giống thủy sản, quan tâm đầu tư chương trình nghiệp cho phát triển thủy sản Xây dựng hạ tầng kiểm soát xử lý chất thải từ hoạt động nuôi tôm nước lợ, vùng sản xuất tập trung, thâm canh Huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng neo trú tàu thuyền cửa biển Mỹ Á giai đoạn 2; đầu tư xây dựng cảng cá vũng neo đậu tàu thuyền Sa Huỳnh; đồng thời tiếp tục thực dự án nạo vét thông luồng cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cụm công nghiệp Mỹ Á xây dựng Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá thôn Hải Môn (Phổ Minh) xây dựng một số sở dịch vụ hậu cần nghề cá b) Đẩy mạnh thay đổi phương thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành thủy sản – Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường lực lượng cán bộ quản lý nhà nước cấp huyện; bố trí kỹ sư thủy sản phòng Nơng nghiệp PTNT Trạm khuyến nông xã; tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho đội ngũ khuyến nông sở để trực tiếp hướng dẫn cho người nuôi 74 – Kiện toàn, nâng cao lực quản lý nhà nước khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức trực ban 24/24h có tin bão áp thấp nhiệt đới khu vực tàu thuyền địa phương thường xuyên hoạt động, cử cán bộ kỹ thuật đến bến cá, khu neo đậu tránh trú bão địa bàn để xếp neo đậu tàu thuyền khu vực có khả chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới Tổ chức tốt thông tin liên lạc, cảnh báo thiên tai kịp thời cho ngư dân biển, đảm bảo an tồn, tổ chức ứng cứu kịp thời có rủi ro – Tập trung đào tạo cán bợ có chun môn cao, cán bộ khoa học cán bộ quản lý, xã hợi hóa việc đào tạo lao đợng nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Thường xuyên mở lớp tạo huấn, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng cho ngư dân, tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, hạn chế thiệt hại dịch bệnh cho người nuôi – Chính quyền có chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn liền với hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề khai thác thủy sản, khai thác, khai thác xa bờ, hỗ trợ ngư dân với gia đình ngư dân trường hợp bão lũ, tổn thất sau chuyến biển, trợ giúp gia đình khó khăn, sửa sang nhà cửa… củng cố tinh thần để ngư dân yên tâm khơi bám biển – Tập trung đào tạo lao động nghề cá phù hợp với thực tế, khuyến khích em ngư dân theo nghề khai thác thủy sản, khuyến khích ngư dân có kinh nghiệm tham gia đào tạo truyền nghề cho lao động trẻ – Tăng cường đào tạo nghề, kỹ thuật vận hành tàu xa bờ cho ngư dân, tổ chức tham quan, học tập mơ hình tiên tiến Đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên, đặc biệt tàu cá được đại hóa, nâng cao kỹ thuật, tay nghề cho ngư dân, nhân viên chủ sở doanh nghiệp thu mua, chế biến – Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghề cá biển, đặc biệt cán bộ khoa học nguồn lợi, khai thác, khí, đăng kiểm tàu cá Gắn kết phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá ven biển c) Xây dựng, tổ chức liên kết khai thác, sản xuất tiêu thụ sản phẩm 75 Xây dựng mơ hình liên kết khai thác, sản xuất sản phẩm thủy sản gắn liền với thị trường tiêu thụ Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi với đại diện nhóm hợ ni Phát triển mơ hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ với người nuôi – Xây dựng nhân rợng mơ hình tổ chức khai thác mợt số đối tượng có giá trị kinh tế theo chuỗi liên kết từ khai thác, bảo quản, dịch vụ hậy cần, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, liên kết ngư dân, doanh nghiệp chế biến quan quản lý – Củng cố phát triển tổ cộng đồng nuôi tôm, tổ hợp tác nuôi trồng, chi hội nuôi trồng thủy sản, tổ đội đoàn kết sản xuất biển – Phát triển mạnh ni trồng thủ sản tất các loại hình mặt nước, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường Đối với mơ hình sản xuất lớn, khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại… ni nước mơ hình tổ chức sản xuất hợ gia đình – Xây dựng thương hiệu cho mợt số sản phẩm thủy sản chủ lực địa phương đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã, quy cách sản phẩm nước mắm, mực cơm, cá bò sản phẩm thủy sản truyền thống địa phương Nâng cao lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trường, thương mại thủy sản cho doanh nghiệp, cán bộ quản lý người sản xuất Đẩy mạnh công tác thú y thủy sản Phát triển loại hình ni trồng thủy sản kết hợp du lịch sinh thái, đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản – Tiếp tục triển khai, nhân rợng mơ hình Tổ đoàn kết sản xuất biển, lực lượng đánh bắt xa bờ để hỗ trợ sản xuất có tai nạn, cố thiên tai xảy 3.2.1.4 Tăng cường đổi công tác kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản – Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra giám sát điều kiện vùng nuôi, môi trường dịch bệnh, chất lượng thức ăn, chất bổ sung thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường, hóa chất thuốc thú y… tất các khâu 76 – Rà sốt kiện tồn hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh để phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản nước bền vững, giảm thiểu thiệt hai cho nông, ngư dân bảo vệ môi trường – Áp dụng việc thực quy định truy xuất nguồn gốc sở nuôi, sản phẩm khai thác – Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ tái tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái biển, ven biển Quản lý, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Hạn chế tác động xấu biến đổi khí hậu,bất lợi suy thối mơi trường biển, ven biển vùng phụ cận – Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát động đồng để quản lý môi trường Yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh có cam kết xử lý môi trường, lập đề án bảo vệ môi trường được cấp thẩm quyền phê duyệt – Phối hợp với ngành chức tỉnh tổ chức điều tra, đánh giá nguồn lợ, dự báo ngư trường khai thác vùng biển Quảng Ngãi, công bố danh mục loại nghề cấm, đối tượng cấm khai thác Thực nghiêm ngặt quy định khai thác theo mùa vụ, nghiêm cấm khai thác mùa sinh sản, nghiêm cấm sử dụng dụng cụ khai thác hủy hoại môi trườn nguồn lợi thủy sản – Tăng cường cơng tác kiểm tra an tồn kỹ thuật tàu cá kể từ khâu thẩm định hồ sơ thiết kế tàu cá, q trình đóng sử dụng tàu cá Đảm bảo 100% số tàu cá được kiểm tra an toàn kỹ thuật lần đầu hàng năm được trang bị đủ trang thiết bị an toàn được sơn, kẻ, gắn biển số theo quy định – Điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản làm sở cho quy hoạch tổ chức sản xuất khai thác thủy sản Phối hợp với ngành chức tỉnh xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi nhằm quản lý sản phẩm khai thác, hạn chế tình trạng đánh bắt bất hợp pháp 3.2.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm thực có hiệu giải pháp 3.2.2.1 Đề xuất Thứ nhất, quan có thẩm quyền hoạch định sách, xây dựng pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 77 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách thủy sản, Quốc hợi cần rà sốt văn Luật thủy sản có liên quan đến thủy sản để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới trình khu vực hóa, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ thi ban hành văn Luật cần tham chiếu quy định mang tính quốc tế Chính phủ quyền địa phương cấp cần giải thích, vận dụng cụ thể hóa Luật, ban hành quy định phù hợp với Luật yêu cầu thực tiễn huyện nhằm đảm bảo tính thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền người dân việc áp dụng pháp luật vào trình quản lý nhà nước thủy sản Thứ hai, chủ thể QLNN thủy sản mối quan hệ phối hợp Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước thủy sản địa bàn tỉnh, huyện với bộ, ban, ngành từ trung ương xuống sở để tạo sức mạnh tổng hợp, đồng bộ bộ máy quản lý hành nhà nước, tránh tình trạng chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm Thứ ba, quan QLNN có thẩm quyền cần tiến hành rà sốt đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động lĩnh vực thủy sản thực tế Thông qua hoạt động sửa đổi bổ sung đáp ứng với yêu cầu việc quản lý nhà nước ngành thủy sản nước ta nói chung địa phương nói riêng Thứ tư, Nhà nước cần có sách phù hợp với tình hình khai thác nay, đảm bảo an toàn cho người tài sản ngư dân khuyến khích tinh thần đoàn kết, bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tăng cường lực lượng kiểm ngư để kiểm sốt tàu cá nước ngồi nước cần thiết, bổ sung sách bảo hiểm tàu cá 3.2.2.2 Kiến nghị Thứ nhất, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ngãi sớm bố trí đầu tư cơng trình, dự án phục vụ phát triển ngành thủy sản huyện Đức Phổ: cảng neo trú tàu thuyền cửa biển Mỹ Á giai đoạn 2; đầu tư xây dựng cảng cá vũng neo đậu tàu thuyền Sa Huỳnh; đồng thời tiếp tục thực dự án nạo vét thông luồng cửa biển Mỹ Á Sa Huỳnh; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cụm công nghiệp Mỹ Á xây dựng 78 Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá thôn Hải Môn (Phổ Minh) tạo điều kiện để thúc đẩy ngành thủy sản phát triển Thứ hai, UBND tỉnh Quảng Ngãi tạo nguồn vốn ngân sách từ quỹ ngành hỗ trợ công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến, đầu tư phát triển ngành thủy sản huyện Đức Phổ Thứ ba, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thông tỉnh Quảng Ngãi tích cực hướng dẫn, hỗ trợ cho địa phương công tác xây dựng quy hoạch phát triển ngành thủy sản huyện Đức Phổ Tiểu kết Chương Luận văn đã chỉ mợt số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ, cụ thể: Hoàn thiện việc ban hành triển khai thực văn bản, sách ngành thủy sản; đổi cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản; Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển thủy sản; tăng cường đổi công tác kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản Bên cạnh đó, kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách thủy sản; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước thủy sản; cần tiến hành rà soát đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt đợng lĩnh vực thủy sản thực tế; có sách phù hợp với tình hình khai thác nay, đảm bảo an toàn cho người tài sản ngư dân khuyến khích tinh thần đoàn kết, bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo 79 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước ngành thủy sản một nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngành, qua ảnh hưởng đến mức đợ đóng góp ngành thủy sản vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển kinh tế xã hội huyện Đức Phổ Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng hợp luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thủy sản, cụ thể: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề công tác quản lý nhà nước thủy sản Hai là, phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển lĩnh vực thủy sản thực trạng công tác quản lý nhà nước thủy sản Đức Phổ giai đoạn 2013–2017 chỉ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Ba là, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ thời gian tới công tác xây dựng triển khai văn bản, sách, quy định; cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch; công tác tổ chức hoạt động để phát triển ngành thủy sản; công tác kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Thị Kiều An (2017) “ Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Đông Anh (2018) “Quản lý nhà nước ngành thủy sản địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Hoàng Phương Bắc (2015) “Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Thủy sản (2006) Thông tư số 02/2006/TT–BTS ngày 20/3/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ–CP Chính phủ, Hà Nợi Bợ Y tế (2015) Thông tư số 48/2015/TT–BYT ngày 01/12/2015 quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2011) Thông tư số 14/2011/TT–BYT ngày 01 tháng năm 2011 hướng dẫn chung lấy mẫu thực phẩm phục vụ tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà Nợi Chính phủ (2005) Nghị định số 66/2005/NĐ–CP ngày 19/5/2005 đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản, Hà Nợi Chính phủ (2005) Nghị định số 59/2005/NĐ–CP điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Lý luận Hành nhà nước, NXB Học viện Hành chính, Hà Nợi 10 Nguyễn Khâm (2018) “Đức Phổ đẩy mạnh phát triển kinh tế biển”, http://baoquangngai.vn/channel/2025/201806/duc–pho–day–manh–phat– trien–kinh–te–bien–2900068/ 11 Lê Thị Bích Nghị (2017) “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành quốc gia 12 Nguyễn Kim Phúc (2011) “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2017), Luật Thủy sản, Hà Nội 14 Lê Minh Tâm (2012) “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” , Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hợi, Hà Nợi 15 Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Trần Thị Thơm (2011) “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phồ Đà Nẵng đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 17 Nguyễn Thanh Tùng (2013) “Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 18 Tổng cục Thủy sản (2017) “Ngành Thủy sản – Chặng đường 58 năm phát triển”,https://tongcucthuysan.gov.vn/vi–vn/Tin–t%E1%BB%A9c/–Tin– v%E1%BA%AFn/doc–tin/007379/2017–03–31/nganh–thuy–san–chang– duong–58–nam–phat–trien Tiếng Anh 19 Azad A K., C K Lin and K R Jensen (2008) Coastal Aquaculture Development in Bangladesh: Un-sustainable and Sustainable Experiences 14th IIFET Conference, July 22-25, 2008, Nha Trang, Vietnam 20 John H (2000) Planning for coastal aquaculture development in developing Date access 01/02/2015 Available at http://www.hambreyconsulting.co.uk/ 21 Graham H and S BlandIntegrating (2013) Aquaculture into Rural Development in Coastal and Inland Areas, Thai Lan Date access 5/9/2014 Available at http://www.fao.org/docrep/003/AB412E/ab412e31.htm PHỤ LỤC Bảng 1: Dân số huyện Đức Phổ năm 2017 TT Xã, thị trấn Diện tích tự nhiên Dân số trung bình (km2) (người) Mật độ dân số (người/km2) Đức Phổ 5,62 8.753 1.557 Phổ Hòa 17 4.539 267 Phổ Thuận 14,62 11.941 817 Phổ Văn 10,54 9.219 875 Phổ Phong 54,07 9.044 167 Phổ An 18,62 10.541 566 Phổ Quang 10,50 7.643 728 Phổ Ninh 22,25 9.457 425 Phổ Minh 9,02 5.041 559 10 Phổ Nhơn 40 7.120 178 11 Phổ Cường 48,50 14.824 306 12 Phổ Khánh 55,60 13.780 248 13 Phổ Thạnh 29,73 19.266 648 14 Phổ Châu 19,85 5.061 255 15 Phổ Vinh 15,75 7.276 462 Bảng 2: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi Bảng 3: Diện tích ni trồng thủy sản phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi ... .10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thủy sản 10 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước thủy sản 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ ... HỘI PHÙNG THỊ HUỲNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... biến thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ .35 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thủy sản địa bàn huyện Đức Phổ 44 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước thủy sản địa

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan