Yếu tố tự truyện trong văn xuôi tô hoài sau năm 1986

109 25 0
Yếu tố tự truyện trong văn xuôi tô hoài sau năm 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XUÔI TÔ HỒI SAU NĂM 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XUÔI TƠ HỒI SAU NĂM 1986 Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DIỆU LINH Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Diệu Linh Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình thầy giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Diệu Linh tận tình hướng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hồn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Gang Thép tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ, động viên tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Yếu tố tự truyện 11 1.1.2 Thể loại hồi ký 14 1.2 Yếu tố tự truyện văn học Việt Nam thời kỳ đại 18 1.2.1 Yếu tố tự truyện văn học giai đoạn trước 1975 18 1.2.2 Sự nở rộ yếu tố tự truyện văn học đương đại 21 1.3 Quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi người văn chương 26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ SỰ THỂ HIỆN CÁI TÔI TRONG VĂN XI TƠ HỒI SAU 1986 31 2.1 Sự tái sống qua hồi ức 31 2.1.1 Bức tranh sống chiến tranh 31 2.1.2 Hiện thực sống hòa bình 36 2.1.3 Dấu ấn phong tục tập quán khứ 39 iv 2.2 Sự tái nhân vật qua hồi ức 47 2.2.1 Chân dung nhân vật đời thường 47 2.2.2 Chân dung văn nghệ sĩ 51 2.3 Sự thể 62 2.3.1 Cái “tôi” sâu sắc, giàu cảm xúc 62 2.3.2 Cái “tôi” tài hoa khéo léo 66 Tiểu kết chương 69 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN 70 3.1 Điểm nhìn trần thuật 70 3.1.1 Trần thuật theo dòng hồi ức 70 3.1.2 Trần thuật theo kiện 74 3.2 Ngôn ngữ tự truyện mang đậm chất đời thường 79 3.2.1 Ngơn ngữ tự nhiên, dung dị, mang đậm tính ngữ 79 3.2.2 Sự kết hợp hài hòa ngơn ngữ kể, tả, bình luận 83 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng điệu dí dỏm, hài hước thơng minh 86 3.3.2 Giọng điệu triết lý xót xa 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi nhà văn hăng say sáng tạo nghệ thuật với tinh thần lao động sáng tạo khơng ngừng nghỉ Ơng viết nhiều thể loại từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi đến kịch phim với đề tài từ miền xuôi đến đề tài miền núi…Tất đem đến cho người đọc luồng khơng khí Trong lời giới thiệu Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Hà Minh Đức nhận xét: “Dõi theo đời sáng tác ông gần nửa kỉ, người đọc thấy ông ngòi bút tươi không bị cũ với thời gian, khơng tự giới hạn khuôn khổ hay phạm vi thực nào, không tự thu lại giọng điệu văn chương Trước Cách mạng, giọng văn ông vừa da diết với đời chung vừa nhẹ nhàng, châm biếm cảnh đời ngang trái, đau khổ Sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút Tơ Hồi lại xơng xáo vào miền đất mới, chan hòa với đời Tiếp nhận đa dạng sinh động đời, văn chương Tơ Hồi có sức vươn tỏa mới” [11, tr 130] 1.2 Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 có thay đổi đáng kể quan niệm thực, người quan niệm nhà văn mối quan hệ với tác phẩm, công chúng với Đây sở để yếu tố tự truyện văn xuôi Việt Nam đương đại phát triển mạnh mẽ so với văn học giai đoạn 1945 - 1975 Văn học sau năm 1986 lấy chất liệu từ đời riêng tư tác giả nhân vật xung quanh đời tác giả…nhằm bộc lộ cá nhân rõ nét Yếu tố tự truyện văn xuôi giúp bạn đọc không hiểu người tác giả, thời đại, xã hội rõ nét sinh động qua tiểu sử đời thật mà qua trải nghiệm sống, tự thú chân thành Nếu mục đích nhật ký viết cho riêng mình, mang tính riêng tư hướng nội hồi ký tự truyện lại có tính chất hướng ngoại để giãi bày bộc bạch với người khác 1.3 Một đề tài làm nên dấu ấn Tơ Hồi dòng văn học Việt Nam đại mảng hồi ký mang yếu tố tự truyện, đánh dấu thành cơng bước chuyển nhà văn có lần ơng nói: “Tơi cho viết hồi ký khó khăn sáng tác Bởi đấu tranh tư tưởng để viết Nó chân thành hay dối trá, minh hay báo cáo, khoe khoang Làm cho khách quan mà lại tình cảm với dụng ý chủ đề thật rõ ràng Đây mổ xẻ tồn diện, khơng phải nhẹ nhàng có hứng thú [11, tr 131] Ở mảng truyện ta bắt gặp Tơ Hồi vừa dung dị vừa hóm hỉnh vừa đời thường vô sâu cay Qua giọng văn ông người đọc lại gần với “nhân vật lớn” văn học nước nhà để thấy phần người thật họ Với tư cách chứng nhân, Tơ Hồi giúp ta hiểu rõ sống người gần gũi bên ông, Hà Nội thời thuộc Tây - khứ mà khiến nhiều người lạ lẫm, bỡ ngỡ Yếu tố tự truyện làm nên thành cơng Tơ Hồi sáng tác sau 1986, đồng thời góp phần tạo nên gương mặt mới, lạ mà quen với bạn đọc Xuất phát từ lý trên, với mong muốn có nhìn sâu sắc tồn diện đóng góp Tơ Hồi văn học đại nước nhà đặc biệt mảng sáng tác mang tính chất tự truyện sau 1986 chúng tơi lựa chọn đề tài Yếu tố tự truyện văn xuôi Tơ Hồi sau năm 1986 Lịch sử vấn đề Người tìm hiểu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn Việt Nam đại giới thiệu Tơ Hồi, ơng có nhìn đầy đủ xác khách quan phong cách viết văn xi Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan cho “Tơ Hồi nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê” [57, tr.17]…Ông sớm phát chất giọng “trào lộng khinh bạc Tơ Hồi” [57, tr 17] Đồng quan điểm với Vũ Ngọc Phan, Hà Minh Đức cho rằng: “Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan để tìm hiểu, chọn lựa hướng tiếp cận thực tiến bộ, cách mạng Ơng khơng lí tưởng hóa sống cảm nhận sống có tính lí tưởng” [11, tr 135] Chính “nắm bắt nhanh chóng giới khách quan” mang đến chất liệu riêng không giống sáng tác Tơ Hồi nói chung tác phẩm hồi ký, tự truyện nói riêng Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét khái quát tự truyện, hồi ký Tơ Hồi khẳng định: “Hồi kí, tự truyện Tơ Hồi thể văn sở trường Tơ Hồi…Ở thể văn này, nhân vật trung tâm tơi người viết Cho nên hấp dẫn văn phong Tơ Hồi xét đến hấp dẫn ấy” [48, tr 3-4] Nguyễn Đăng Mạnh đặc biệt ý tới Cỏ dại Ơng khẳng định: “Nghiên cứu Tơ Hồi, khơng thể không đọc Cỏ dại tài liệu bản, tác phẩm cho ta biết cách cụ thể tạo nên tâm hồn ấy, bút ” [46, tr 53] Điều cho thấy vị trí vai trò tác phẩm Cỏ dại hình thành tư tưởng, phong cách bút tài Tơ Hồi Phong Lê nhận định: “Có Tơ Hồi nên Cỏ dại trở thành bổ sung độc đáo, làm mặn mà thêm dư vị buồn mòn mỏi dần xã hội người Nhà nghèo, Giăng thề, Xóm Giếng” [41, tr 38] Phong Lê khẳng định sức hấp dẫn yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi độc giả: “Đọc Tơ Hồi tơi ngạc nhiên khơng hiểu người ta viết hay đến mình, để qua mà hiểu người, hiểu đời, hiểu thời - bầu khí chung cho hệ [41, tr 39] Hay “…Vẫn trí nhớ tuyệt diệu Một cảm hứng quán Một sống không chút vơi cạn kho hồi ức Và nhìn, vừa ẩn náu bên vừa biểu lộ mà cho thấy rõ nét đến thế, người thật Tơ Hồi nhân vật Tơ Hồi Vừa sát gần lại vừa lùi xa, với cự li thích hợp, hồi ức Tơ Hồi vừa mời gọi ta đến lại vừa gợi lưu luyến lúc ta Một hồi ức đọc với bao bâng khuâng Một hồi ức theo giá trị kép: Vừa chịu ràng buộc thật cá biệt, vừa cho phép nới thêm khoảng rộng không gian thời gian sống” [41, tr 40] Tác giả Vân Thanh với viết Tơ Hồi qua Tự truyện nói lên đổi tư tưởng phương pháp nghệ thuật tự truyện Tơ Hồi: “Tự truyện viết q trình 30 năm, có phận nói lên đổi tư tưởng, phương pháp nghệ thuật Tơ Hồi…Điều kì lạ mảng sống chi tiết trước bây giờ, gần tươi rói kí ức nhà văn” [65, tr 400] Sau năm 1986 Tơ Hồi cho đời nhiều tác phẩm, với số lượng cơng trình nghiên cứu văn chương ông không ngừng tăng Những nhà phê bình có tên tuổi u thích văn chương Tơ Hoài như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp…đã có đánh giá tinh tế, khách quan tác phẩm ông nói chung tác phẩm mang yếu tố tự truyện nói riêng Trong trao đổi Trần Đức Tiến Xuân Sách Cát bụi chân ai, nhà văn Trần Đức Tiến nhận xét: “Cuốn hồi kí ơng đời chưa phải q muộn Có thể nói, sách mình, lần ông cho hệ cầm bút nhìn số “nhân vật lớn” văn chương nước nhà từ cự li gần…Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng khơng nói làm - ơng trở thành người thiên cổ từ chưa đời, bé xíu Còn Nguyễn Tn, Ngun Hồng chúng tơi khơng có hội để gần gũi, chí để biết mặt Khơng có nhịp cầu liên hệ khác ơng với chúng tơi, ngồi tác phẩm ơng - tác phẩm mà hàng chục năm mài đũng quần ghế nhà trường, chúng tơi có việc sức tìm hay, tuyệt! Bây qua Tơ Hồi, chúng tơi “nhìn” gần - khoảng cách tàn nhẫn, mà chân thực sâu sắc…” [63, tr 413] Xuân Sách nhận xét tác phẩm với nhận xét xác đáng: “Tác phẩm mang dấu ấn đậm phong cách Tơ Hồi - từ văn phong đến người Thâm hậu mà dung dị, thầm mà khơng đơn điệu nhàm chán, lan man tí chút không cà kê vô vị, chút “u mặc” với giọng khơi khơi mà nói, 89 chỗ nhà thơ đổi lại vị trí lọ hoa, ơng bê đèn từ chỗ sang chỗ khác mà mặt bàn Thỉnh thoảng lại quát người nghe: “Vỗ tay Tơi lao động đồng bào phải vỗ tay khuyến khích tơi lao động Vỗ tay nào?” [33, tr 329] Thói quen Xuân Diệu thật buồn cười song thật đáng yêu Đặc biệt nói tật mê gái bạn mình, Tơ Hồi nói giọng điệu thật hài hước Sao Mai vốn có máu đa tình song lại vơ chung thủy có léng phéng với lấy người ta, với Nguyễn Bính “thấy gái quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa” [33, tr 64] Những mối tình thoảng qua Nguyên Hồng tồn “nạ dòng, má phúng phính bánh đúc, áo cánh chồi, nhai trầu môi cắn ưng ý lắm” [33, tr 323] Nguyễn Sáng không thực tế ơng phải lòng bán kem mười lăm, mười bảy tuổi với triết lí tình u khơng có tuổi Tơ Hồi nói tật xấu bạn bè cách tự nhiên khơng che đậy khiến cảm thấy gần gũi với nhà văn Khi nhà văn với Nguyễn Tuân chuyển từ núi Là sang cánh rừng Thượng Yên, Nguyễn Tuân không ngừng ca cẩm: “Ối giời ơi, ông chợ Rã, Tủm Tó, ơng nằm đất, ơng rang bọ ăn, ông xơi thịt lợn không muối thối um lên, ông uống rượu men khỏi ốm, ông thiết, nghĩ đến ai” [33, tr 43] Tơ Hồi nhớ lại giây phút bọn Quốc dân Đảng bị bắn chết đau thương có giọng điệu hóm hỉnh hài hước tiếng kêu la thất tiếng kêu “ối giời ơi” Người đọc nhiều lúc nở nụ cười buồn Nguyễn Tuân người uyên bác đơi tự huyễn tầm cỡ nhà văn quốc tế, sáng tác có thư kí đánh máy riêng song cuối đời lại đau đớn bẽ bàng: “Tớ tô hồng ảo tưởng đáng chửi chẳng khác thằng sắm thìa dĩa để sửa vứt đũa chén cơm tây Chiếc máy chữ này, nhìn đến mà sượng mặt Máy chữ để thư kí tưởng tưởng tượng đánh máy thảo hão huyền…Mang giúp tơi Đả tự khí…Đả tự khí” [33, tr 331-332] Nguyễn Tuân đùa hài hước khn mặt lại đỏ găng Tơ Hồi hiểu qua nét mặt, lời nói 90 vị “Vua đương vai đập nậm rượu gỗ, rạp cười ngặt nghẽo, người đóng vai bụng lép vợ ốm nằm nhà ” [33, tr 332] Đơi giọng điệu dí dỏm cười nước mắt Tơ Hồi chứa đựng nỗi xót xa viết Đặng Đình Hưng Đặng Đình Hưng bán rượu chui “ngồi thịt chai với đĩa lạc luộc, quên đưa rượu bán, bà chủ quán phải hỏi” [34, tr 153] Đặng Đình Hưng vốn cán tuyên huấn oai có tiếng sống biến ơng thành nhếch nhác Hành động Đặng Đình Hưng thật buồn cười người đọc lại thấy thương cảm cho anh nhiều Trước mặt trái sống đời thường, Tơ Hồi khơng đao to, búa lớn mà ông nhẹ nhàng giọng điệu trời phú Tơ Hồi khơng thể làm ngơ trước thói quen xấu xã hội, giọng điệu nhà văn ln hóm hỉnh, dí dỏm, pha chút mỉa mai châm biếm Câu chuyện từ chuyến tham quan xã có thành tích minh chứng: “Đi tham quan về, làm báo cáo kế hoạch Trên nhận xét số tiêu thấp bảo thủ Vừa tham quan nơi tiên tiến nhất, khơng thể xồng Tơi nâng bốn triệu lên sáu triệu gần gấp ba Ra hội nghị, nống lên nữa, thành bảy triệu” [34, tr 54] Viết báo cáo để chạy theo thành tích, nhà nhà, người người nâng thành tích, tiếng tăm hoạn nạn đâu kéo đến Đầu tiên méo mặt nạn khách tham quan Báo chí nói bốc có nhiều đồn nhiều đội đến tìm hiểu thành tích Vì nên xã láng giềng phải nghĩ mẹo trốn thành tích cách thi báo cáo suất lao động không đạt mức thi đua Tơ Hồi muốn giúp người đọc nhìn thẳng vào thật để sống để làm việc có trách nhiệm Giọng điệu dí dỏm, hài hước văn Tơ Hồi thể thái độ, tình cảm nhà văn trước muôn mặt sống đời thường Khác với tiếng cười trào phúng mang ý nghĩa phê phán Nguyễn Cơng Hoan, tiếng cười Tơ Hồi nhẹ nhàng, không nhằm bộc lộ thái độ mỉa mai Bằng giọng văn hóm hỉnh với tiếng cười tinh nghịch, tác giả miêu tả cách chi tiết, tỉ mỉ cảnh 91 vật, nếp sống, phong tục, tất hay, dở nhân vật mà ông làm quen, tiếp xúc Tiếng cười toát lên từ chuyện đời thường song mang đậm ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Con mắt tinh nhạy lòng gắn bó thiết tha với sống đời thường, khiến ngòi bút Tơ Hồi chuyển tải chuyện vui - buồn, hay - dở sống sinh hoạt để cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên đáng yêu 3.3.2 Giọng điệu triết lý xót xa Hiện thực sống mà nhà văn phản ánh năm 50 đến năm 90 kỉ XX nhiều kỉ niệm vui, buồn đất nước thân tác giả biểu qua giọng điệu trữ tình triết lý xót xa Sắc thái giọng điệu xuất nói nỗi đau, bất hạnh mảnh đời mà nhà văn chứng kiến Cái nhìn tinh nhạy mà đượm chất nhân văn khiến Tơ Hồi khơng thể làm ngơ trước thói quen xấu hay biểu trái với đạo đức văn hoá truyền thống dân tộc Từ tục tảo hơn, tục đòi nợ vào ngày ba mươi Tết, tục cho vay nặng lãi, tục mê tín dị đoan chữa bệnh cho người ốm cách cúng bái, đến cảnh tệ bạc với cha mẹ, vợ chồng tệ bạc với nhau, cháu chắt tệ bạc với ông bà nhà văn quan tâm với niềm xót xa, trăn trở Đó giọng điệu buồn xót xa Tơ Hồi gợi lại số phận nhân vật mảnh đất mà ông đặt chân qua Đó Ly Chờ, gái dân tộc hăng hái li công tác từ năm mười lăm tuổi tưởng vượt qua khó khăn dang dở tình dun làm thay đổi đời Mới 40 tuổi Ly Chờ xin hưu non “Ly Chờ bốn Vợ chồng hai nhỏ trở Sà Phìn…Mỗi lần thư buồn buồn” [33, tr 247] Rồi Thào Mỉ phụ nữ dân tộc Mông tân tiến giỏi giang đời toàn nước mắt Một Vù Mí Ké vốn người cán dân tộc Mơng có thời vang bóng, hưu Sà Phìn nhiều gian truân Xót xa cho nỗi buồn giọt nước mắt chạm vào nỗi đau khắc khoải tâm hồn tác giả: “Làm không buồn, bao 92 nhiêu hi vọng lại Tại người hay xã hội, hay Ảo não thê lương, trở lại miền hoang vắng xưa mà nhà q mình, thấy bóng người địu củi, vác nước tiếng gọi lợn, gọi trâu ời ời ráng chiều” [33, tr 247] Là người dễ xúc động, Tơ Hồi ln thể nỗi thương cảm cảnh bạn văn Tơ Hồi Nguyễn Văn Bổng ngại ngùng không dám chào Nguyễn Tuân để chuyến dọc Trường Sơn ngại khơng dám động đến tâm trạng người thèm mà không Ơng thấy xót xa cho Nguyễn Tn, người ham mà cuối đời lại quẩn quanh mở đóng cửa sổ Cái buồn người trước dòng thời gian vơ tận khiến khơng khỏi nuối tiếc bồi hồi, Xuân Diệu nói với giọng điệu đầy triết lý: “Chúng già Nhớ đêm man dại Yên Dã, nhớ in bốn mươi năm trước, tay đây, Xuân Diệu vuốt lên, đắm đuối Bây nhìn lặng n Tơi buồn câu Xn Diệu nói Xn Diệu khơng già mà có tơi ơng lão Xn Diệu có tình u riêng khơng biết tuổi, từ xa xưa đến tơ vương, xuân, thiết tha…” [33, tr.205] Giọng điệu triết lý xót xa bộc lộ Tơ Hồi nghĩ đời Nguyễn Bính: “Những quẫn tự chuốc, thương đau vơ vào, lại đầy ải mình, thân làm tội đời, ngày lại mà khơng ngi” [33, tr 63 - 64] Đó nỗi đau xé lòng người cha lần say rượu vô tình cho đứa con, để nhiều năm sau nhớ đến Nguyễn Bính lại rơi nước mắt Sự ân hận dày vò Nguyễn Bính khiến cảm thông với nỗi đau nhà thơ tài nhiều tật Nhà văn ngậm ngùi chua xót nói đến tình cảm đồng đội, đồng chí: “Có phải câu hò ngẩn ngơ não lòng đêm lạnh người trải đời làm rơi nước mắt xuống đường phố dòng sơng miên man, nhớ nhà, mà mừng trở về, khơng lệ chan chứa biết đâu đâu rừng Thượng n, mà khóc 93 chẳng lẽ Nguyễn Tuân nhìn Aki Nguyễn Tuân rút khăn tay chấm mắt” [33, tr 50] Nhà văn suy ngẫm thời bạn văn thông qua giọng điệu riêng thân, từ nhà văn miêu tả rõ sống nhân vật tác phẩm Với giọng điệu trữ tình triết lí xót xa nhà văn miêu tả ơng Ngải - chủ nhà mà Tơ Hồi Phùng Qn nhờ ngày thực tế xóm Đồng Con người ngày tưởng chẳng có tàn phá mà chậm chạp nghễnh ngãng, đơi mắt khơng tinh nhanh xưa mà trở nên tt nhèm, ti hí Ơng lẫn nghe nói chuyện người trai hi sinh mà lại là: “Thằng Ốc lại mải theo anh Quán tập dân quân rồi…Nó tập bắn súng gỗ với anh Quán” [34, tr 512 - 513] Cái giọng ngậm ngùi, trầm mặc, triết lý Tơ Hồi tiếp tục nói Thẹn cô “chừng mười ba mười lăm tuổi, người mỏng đóm” [34, tr 534] Bây thành bà lão “đốt ngón tay lạnh ngắt Hàm móm làm cho mơi cằm rúm trũng xuống Nước mắt bà chảy ra, nước chết lưu niên hai mắt loà lúc ràn rụa nhợt nhạt mi, nước mắt” [34, tr 538] Xót xa chứng kiến anh chủ nhiệm Sự phát biểu oang oang họp trước làm bạn với thuốc phiện, “hai thằng trai ngồi ăn cơm nhà đá Cái Soi tàu ngủ với trăm thằng Cả mẹ nó…bà lão chẳng tha thằng nào…” [34, tr 523] Bao nhiêu đời bị vòng xốy thời gian làm thành thế, có nuối tiếc chẳng quay trở lại nữa, muốn níu kéo ước mơ Bởi nhớ lại chuyện hay bóng hình nhà văn khơng khỏi ngậm ngùi xót xa Giọng triết lý xót xa thể rõ nói đến thói hư tật xấu nhân vật người bình thường lẫn nhà văn Tác giả không gay gắt mà ông nhẹ nhàng thủ thỉ giãi bày để thể nỗi lòng Trong Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi cảm nhận vẻ đẹp sống, phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong tục tập quán miền quê 94 nỗi bùi ngùi man mác trước gian truân sống sinh hoạt hàng ngày người Giọng điệu nghẹn ngào, xót xa thể rõ viết phản ánh hủ tục lạc hậu, ấu trĩ thời qua Câu chuyện Làm ma khô gia đình bác đĩ Hiền để lại bao ám ánh tâm trí bạn đọc Tơ Hồi ngậm ngùi triết lý “chết đường nỗi đau, điều khốn khổ lại chết xác phải tiếng để đời với làng nước với âm thầm cực nhục nói xiết” [35, tr 53] Nhà bác đĩ Hiền chạy ăn bữa chưa xong phải cố làm đám ma khô để rửa mặt cho bố Kết gia đình phải bỏ làng nước phu mộ sang tận Tân Thế Giới chẳng thấy Với nhìn sâu sắc đượm chất nhân văn nên trái với ln lí đạo đức ông phản ánh chân thực khách quan hài hước, từ chuyện răng, mái tóc đến chuyện tù thuê Bắt rượu Với cách sử dụng giọng điệu đa dạng phong phú từ hóm hỉnh tinh nghịch, tự nhiên đến trữ tình với nhiều cảm xúc nhà văn thể thái độ tình cảm, lập trường trước sống người cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội xưa để người đọc nhận thấy tư tưởng cảm hứng sáng tạo tài nhà văn Tiểu kết chương Như vậy, đọc tác phẩm Tơ Hồi thấy yếu tố tự truyện sáng tác ông sau 1986 Cuộc sống, người, lịch sử hồi ký Tơ Hồi qua lăng kính chủ quan nhà văn theo dòng hồi ức kiện Xuất phát từ cảm hứng nhân văn đời thường nên ngôn ngữ hồi ký Tơ Hồi tự nhiên, dung dị, đậm tính ngữ gần gũi với đời sống lối sinh hoạt hàng ngày người Tơ Hồi thu vào giới đời sống bình thường từ lời ăn tiếng nói người dân, tới lối diễn đạt riêng có lúc thơng minh, hài hước dí dỏm, có lúc lại trữ tình triết lý sâu xa tầng lớp người giới văn nghệ sĩ Tất yếu tố góp phần thể nét tài hoa sáng tác người nghệ sĩ đa tài 95 KẾT LUẬN Tơ Hồi nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ở ơng có sức sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ Điều này, đưa ông trở thành đại thụ văn học Việt Nam Ở mảng sáng tác nào, ông thành công để lại dấu ấn riêng Đặc biệt, qua thể hồi kí, tự truyện Tơ Hồi khẳng định vị trí quan trọng hành trình sáng tạo nghệ thuật văn xi đương đại Các hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội , Những gương mặt tác phẩm quan trọng Tơ Hồi sáng tác sau năm 1986 Dựa việc tìm hiểu đề tài Yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi sau năm 1986, người đọc nhận thấy dấu ấn tự truyện qua việc tác giả làm bật lên chân dung nhân vật tác phẩm Dù họ ơng nhìn nhân vật với nét nguyên sơ sống Nhân vật ông lên chân thực mà vô đời thường Những người tiếng làng văn như: Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Xuân Diệu, Nguyễn Bính…chúng ta lâu biết họ qua sách vở, qua đóng góp họ mà chưa lần tiếp xúc Song qua trang hồi kí Tơ Hồi người đọc thấy họ bình thường bao người khác: biết yêu, biết ghét có thói hư, tật xấu…Với cách xây dựng nhân vật gần gũi vậy, tác giả góp phần khơng nhỏ việc kéo gần khoảng cách người đọc với tác giả với nhau, từ hiểu sâu người tâm tư sâu kín nhà văn Sức hấp dẫn hồi kí - tự truyện sau 1986 Tơ Hồi nghệ thuật trần thuật Nhà văn khéo léo kết hợp trần thuật theo diễn biến kiện trần thuật theo dòng hồi ức Tơ Hoài sáng tạo phát huy tối đa sức mạnh ngơn ngữ bắt nguồn từ lời ăn, tiếng nói hàng ngày nhân dân khiến cho giọng điệu đa dạng, phong phú, vùa sâu sắc lại vừa hóm hỉnh sâu cay Đặc biệt, ơng dám nói lên “sự thật” điều mà khơng phải làm Ngồi ra, Tơ Hồi vận dụng 96 linh hoạt cách kể, tả xen với bình luận sáng tạo độc đáo tác giả làm cho sống, người, lịch sử với nhìn nghiêm khắc, phê phán sai lầm, ấu trĩ thời thăng trầm thời kì cải cách ruộng đất, thời kì đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm với bao sóng gió Như vậy, tìm hiểu đề tài luận văn Yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi sau năm 1986, ta thấy độc đáo hồi ký - tự truyện Tơ Hồi tài nghệ thuật độc đáo ơng Có thể nói yếu tố tự truyện góp phần làm nên diện mạo độc đáo cho hồi ký - tự truyện Tơ Hồi nói riêng cho văn chương nước nhà nói chung 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (1997), Tơ Hồi, nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú, Tơ Hồi, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Tú Anh (2006), Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Báo Văn nghệ, số 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo (tái bản), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thùy Dung (2010), Tiểu thuyết tự truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Triều Dương (1973), Tơ Hồi với Người ven thành, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ DZếnh (1990), Chân trời cũ, Nxb An Giang 10 Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2003), Lời giới thiệu, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (2006), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 15 Nguyễn Đăng Điệp (2014) Tô Hồi sinh để viết, Tạp chí Văn nghệ Qn đội 16 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 98 17 Phan Cự Đệ (2004), Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Hà (2009), Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 19 Đặng Thị Hạnh (1998), Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XXI, tạp chí văn học số 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Dương Thị Thu Hiền (2007), Tơ Hồi với hai thể văn: chân dung tự truyện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2006), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới 24 Mai Thị Khánh Hòa (2017), Sự giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bui chân ai, Chuyện cũ Hà Nội, Chiều chiều), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyên Hồng (1999), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn nghệ, TPHCM 26 Nguyễn Thị Xuân Hợp (2006), Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 27 Tô Hồi (1958), Mười năm, Nxb Hội nhà văn 28 Tơ Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Tơ Hồi (1980), Q nhà, Nxb Thanh Niên 30 Tơ Hồi (1982), Những ngõ phố, người đường phố, Nxb Thanh Niên 31 Tơ Hồi (1984), Sáng tác đề tài Hà Nội, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Tô Hoài (2015), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 99 34 Tơ Hồi (2015), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Thời Đại, Hà Nội 36 Tơ Hồi (2016), Những gương mặt, Nxb Văn học 37 Tơ Hồi (2016), Cỏ dại, Nxb Văn học 38 Đồn Trọng Huy (2002), Tơ Hồi - Q trình lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hồ Chí Minh 40 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn chuyện người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Phong Lê - Vân Thanh (2003), (Giới thiệu tuyển chọn) Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (chủ biên - 2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập II (Từ sau cách mạng thánh Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên - 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Hoàng Như Mai (1971), Kí giảng dạy kí - Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Thiếu Mai (1973), Người ven thành…xưa nay, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1975), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 49 Đỗ Hải Ninh (2011), Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học (8) 100 50 Đỗ Hải Ninh (2012), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 51 Mai Thị Nga (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ ngành văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 52 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Vương Trí Nhàn (1999), Cuộc phiêu lưu trần cát bụi, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục 55 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Như Phong, (1959), Vấn đề tiểu thuyết Mười năm, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học Hồ Chí Minh 62 Hồng Thị Tâm (2016), Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn học, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 63 Trần Đức Tiến (2003), Cát bụi chân ai, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Mạc Anh Tuấn (2015), Q trình tiếp nhận tác phẩm Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 101 65 Vân Thanh (2003), Tơ Hồi qua tự truyện, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 66 Ngô Chiến Thắng (2009), Ngoại ô Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám qua Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 67 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học Thế giới mở, Nxb T 69 Nguyễn Văn Thọ (2006), Vài cảm giác với Chiều chiều, Báo Văn nghệ (số 30) 70 Anh Thơ (2002), Từ bến sông Thương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Lý Hoài Thu (2008), Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 10, H 72 Nguyễn Thị Minh Thu (2011), Tiểu thuyết tự truyện văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Trần Thị Thủy (2014), Màu sắc tự truyện sáng tác Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 74 Xn Sách, (2003), Cát bụi chân ai, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 75 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, lí luận văn học tập II, tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Đỗ Thị Hồng Vân (2013), Cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 77 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi ký Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh WEBSIDE: 102 78 Nguyễn Thị Chiến, Nét văn hóa Thăng Long xưa Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi http://huc.edu.vn/chi-tiet/1389/Net-van-hoa-Thang-Long-xua-trong-Chuyen-cu-HaNoi-cua-To-Hoai.html 79 Hồng Điệp, Nhà văn Tơ Hồi: Tơi làm tất điều tử tế với Hà Nội http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/403665/Nha-van-To-Hoai-Toi-da-lamtat-ca-nhung-dieu-tu-te-voi-Ha-Noi.html#ad-image-0 80 Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi, người sinh để viết http://tonvinhvanhoadoc.vn/component/content/article/172-tac-gia/2684-to-hoainguoi-sinh-ra-de-viet.html 81 Trần Đăng Khoa, Lời đánh giá nhà văn Tơ Hồi https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4_Ho%C3%A0i 82 Quế Lam, Nhà văn Tơ Hồi với Chuyện cũ Hà Nội, http://songhongcamera.com/nha-van-to-hoai-voi-chuyen-cu-hanoi/a48.html 83 Nguyễn Văn Long, Tơ Hồi phong cách tiểu thuyết http://thethaovanhoa.vn/bong-da/to-hoai-mot-nguoi-ha-noi-bai-2-to-hoai-va-motphong-cach-tieu-thuyet-n20091012024323970.htm 84 An Ngọc, Nhà văn Tơ Hồi: Nhân chứng lịch sử Thăng Long http://www.vietnamplus.vn/nha-van-to-hoai-nhan-chung-cua-lich-su-thanglong/224692.vnp 85 Vương Trí Nhàn, Tơ Hồi http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/t-hoi.html 86 Tơ Hồi - người Hà Nội http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Con-nguoi/Con-nguoi-VietNam/2010/11/3C42EBF3/ 103 87 Hoàng Thị Tâm (2018), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện Tơ Hồi sau 1986 https://tailieu.vn › Khoa Học Xã Hội › Ngôn ngữ học 88 Đặng Tiến (2014), Đọc Chuyện cũ Hà Nội, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc /doc-chuyen-cu-ha-noi 89 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam, http://demo.trieuxuan.info 90.Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học http://demo.trieuxuan.info ... đề tài: Yếu tố tự truyện văn xuôi Tô Hoài sau năm 1986 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu: Yếu tố tự truyện văn xi Tơ Hồi sau 1986 3.2... Tơ Hồi văn học đại nước nhà đặc biệt mảng sáng tác mang tính chất tự truyện sau 1986 chúng tơi lựa chọn đề tài Yếu tố tự truyện văn xuôi Tô Hoài sau năm 1986 Lịch sử vấn đề Người tìm hiểu văn chương... ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THÙY LINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG VĂN XUÔI TÔ HOÀI SAU NĂM 1986 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan