So sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ

137 100 0
So sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG THANH SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG THANH SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ Chuyên ngành : Văn học dân gian Mã ngành : 60 22 01 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực Những ý kiến khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thanh LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo – GS TS Lê Chí Quế – ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, tận tình để tơi hồn thành tốt luận văn Nhân xin cảm ơn thầy giáo, khoa Văn học, phòng Sau đại học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban quản lý di tích đền Hai Bà Trƣng Hát Môn – Phúc Thọ Hạ Lôi – Mê Linh tạo điều kiện giúp đỡ mặt tƣ liệu thực tế Tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè quan tâm, ủng hộ, động viên suốt thời gian thực luận văn Hà nội, Ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thanh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 5 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Truyền thuyết phân loại truyền thuyết 1.1.2 Lễ hội 1.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội 11 1.3 Khái quát vùng đất Mê Linh Phúc Thọ 14 1.3.1 Mê Linh – vùng đất giàu truyền thống văn hóa 14 1.3.2 Phúc Thọ - mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời 20 1.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 24 1.4.1 Giai đoạn trước 1945 24 1.4.2 Từ 1945 đến 26 Tiểu kết: 31 Chƣơng 2: NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHUỖI TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ 33 2.1 Thống kê phân loại chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng Mê Linh Phúc Thọ 33 2.1.1 Thống kê chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ 33 2.1.2 Phân loại truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ 36 2.2 Những điểm tƣơng đồng chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng Mê Linh Phúc Thọ 40 2.2.1 Kết cấu chuỗi truyền thuyết 40 2.2.2 Lai lịch xuất thân nhân vật 42 2.2.3 Dung mạo, tài năng, nghiệp người nhân vật 46 2.2.4 Sự hiển linh, phù trợ nhân vật 50 2.3 Những điểm khác biệt chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng Mê Linh Phúc Thọ 53 2.3.1 Truyền thuyết âm thần phù trợ Hai Bà Mê Linh 53 2.3.2 Truyền thuyết ngày tận Hai Bà 54 2.3.3 Các truyền thuyết địa danh liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ 57 2.3.3.1 Các truyền thuyết địa danh liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh 58 2.3.3.1 Các truyền thuyết địa danh liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Phúc Thọ 62 2.4 Truyền thuyết phong vật bánh trôi làng Hát 67 Tiểu kết: 68 Chƣơng 3: NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG LỄ HỘI HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ 70 3.1 Thống kê lễ hội Hai Bà Trƣng tƣớng lĩnh địa bàn huyện Mê Linh Phúc Thọ 70 3.2 Những điểm tƣơng đồng lễ hội Hai Bà Trƣng Hạ Lôi Hát Môn 74 3.3 Những khác biệt lễ hội Hai Bà Trƣng Hạ Lôi Hát Môn78 3.3.1 Thời gian lễ hội 79 3.3.2 Nghi thức tế lễ 81 3.3.2.1 Nghi thức tế lễ lễ hội Hạ Lôi – Mê Linh 81 3.3.2.2 Nghi thức tế lễ lễ hội Hát Môn – Phúc Thọ 87 3.3.3 Những kiêng kỵ lễ hội 94 3.3.4 Những lễ vật dâng cúng lễ hội 95 3.4 Ý nghĩa lễ hội Hai Bà Trƣng 97 Tiểu kết: 98 C KẾT LUẬN 100 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng năm 40 chống quân Đông Hán xâm lƣợc thắng lợi giành quyền tự chủ cho đất nƣớc Dù ngắn ngủi (40 - 43) nhƣng có tác dụng lớn ni dƣỡng đề cao ý chí độc lập dân tộc, làm vẻ vang cho nữ giới Việt Nam, rạng ngời trang sử Xung quanh khởi nghĩa oanh liệt có nhiều truyền thuyết ly kỳ nhiều lễ hội nhiều địa phƣơng tái lại khởi nghĩa Qua lịch sử, truyền thuyết, lễ hội, Hai Bà vào tâm thức ngƣời dân Việt nhiều hệ Cùng với dòng chảy thời gian, chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng đƣợc lƣu truyền nhiều địa phƣơng nhƣ mạch ngầm chảy tâm trí nhân dân 20 kỷ qua Nghiên cứu chuỗi truyền thuyết khơng có ý nghĩa mặt lịch sử mà có giá trị to lớn mặt tƣ tƣởng, văn hóa tín ngƣỡng, tâm linh Tuy nhiên chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà phong phú, sinh động đƣợc “sống” mơi trƣờng diễn xƣớng lễ hội Qua ngƣời đọc hình dung cách tổng thể khởi nghĩa hai vị nữ vƣơng Việt Nam Truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng tồn nhiều địa phƣơng, vùng miền khác nhau, vùng miền lại lƣu truyền câu chuyện kể, có nghi lễ thờ cúng khác theo đặc điểm, phong tục, tập quán, quan niệm riêng Hai số địa phƣơng tiêu biểu việc lƣu truyền truyền thuyết lễ hội Hai Bà Mê Linh – quê hƣơng Hai Bà, nơi Hai Bà xƣng vƣơng, đóng Phúc Thọ - nơi Hai Bà lập đàn thề khởi nghĩa, trẫm tự tận để bảo tồn danh tiết Ngày 9/12/2013 vừa qua, đền Hát Môn (huyện Phúc Thọ) đền Hai Bà Trƣng (huyện Mê Linh) đƣợc Thủ tƣớng phủ ký định số 2383/QĐ-TTg xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt Đây nhƣ ghi nhận, tôn vinh Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân ta Hai Bà Đặt truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng huyện Mê Linh so sánh với truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng huyện Phúc Thọ để tìm nét tƣơng đồng khác biệt thông qua khảo sát, điền dã thực tế, sƣu tầm tƣ liệu điều tra xã hội học cho nhiều điều độc đáo, hấp dẫn từ góc độ văn học dân gian Từ lý chọn đề tài luận văn thạc sĩ So sánh truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn chuỗi truyền thuyết dân gian xung quanh khởi nghĩa Hai Bà Trƣng tƣớng lĩnh; lễ hội Hai Bà Trƣng tƣớng lĩnh địa bàn huyện Mê Linh Phúc Thọ (Thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu: luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu nguồn thƣ tịch sách thống xuất tƣ liệu sƣu tầm đƣợc thông qua điền dã, khảo sát thực tế hai huyện Mê Linh Phúc Thọ (Thành phố Hà Nội) Riêng phần lễ hội tập trung chủ yếu lễ hội Hai Bà Trƣng hai làng Hạ Lôi – Mê Linh Hát Môn – Phúc Thọ Bởi hai làng tiêu biểu việc thờ tự tổ chức lễ hội Hai Bà Mê Linh Phúc Thọ nói riêng nhƣ đồng sơng Hồng nói chung Bên cạnh luận văn có liên hệ số lễ hội tiêu biểu tƣớng lĩnh địa bàn hai huyện Mê Linh Phúc Thọ qua nhiều lần thay đổi tên gọi, thay đổi địa giới hành chính, nhƣng luận văn chủ yếu tập trung khảo sát, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội hai huyện với địa giới hành nhƣ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu đa ngành nhƣ điền dã điều tra dân tộc học văn hóa dân gian; tổng hợp phân tích văn đƣợc tập hợp ngƣời trƣớc; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu thống kê… Những đóng góp luận văn Luận văn so sánh nhằm nét tƣơng đồng nhƣ khác biệt hệ thống truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng lƣu hành Mê Linh Phúc Thọ Với việc điền dã, điều tra dân tộc học văn hóa dân gian, luận văn có đóng góp vào việc sƣu tầm, bổ sung nguồn tƣ liệu thực tế liên quan đến truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng Mê Linh Phúc Thọ Luận văn góp phần khẳng định tính hiệu hƣớng nghiên cứu văn học dân gian là: tổng hợp, liên ngành, vừa kết hợp khảo sát văn có sẵn, vừa điền dã, khai thác kho tàng truyền thuyết dân gian gắn với môi trƣờng thực tiễn Luận văn góp thêm phần vào việc giáo dục cho hệ sau thêm tự hào cha ơng chiến đấu hy sinh chống giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi, giang sơn giành lại độc lập cho dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương Tổng quan đề tài Chương Những tương đồng khác biệt chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ Chương Những tương đồng khác biệt lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Truyền thuyết phân loại truyền thuyết Khái niệm truyền thuyết Trƣớc truyền thuyết khái niệm mơ hồ, thiếu xác định Có quan niệm cho truyền thuyết dùng để mẩu chuyện đƣợc lƣu truyền nhƣng chƣa hoàn chỉnh hay khơng có cốt truyện Hoặc có quan niệm cho truyền thuyết chuyện truyền miệng lấy nhân vật, kiện lịch sử làm nội dung Nhƣng nay, thuật ngữ truyền thuyết chủ yếu đƣợc dùng với tƣ cách thể loại văn học dân gian Ở Việt Nam, truyền thuyết từ lâu đƣợc ghi chép thành văn Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đề cập đến khái niệm này: “Truyền thuyết dùng để câu chuyện cũ, việc lịch sử đƣợc truyền lại nhƣng khơng đảm bảo mặt xác Có thể truyền rộng mà sai lạc, tƣởng tƣợng quần chúng phụ họa, thêu dệt mà sai lạc hơn.Và truyền thuyết phần nhiều chƣa đƣợc xây dựng thành truyện Nó mẩu chuyện Nếu phát triển đến mức hồn chỉnh tùy theo nội dung mà trở thành truyện cổ tích thần thoại” [4, tr.19] Trong viết Văn học dân gian kho tàng quý báu cho sử học in Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng ông viết thêm: “Cái mà ta gọi truyền thuyết truyện kể đƣợc quét lớp sơn ảo tƣởng Tuy nhiên nhà làm sử khéo tay chọn lấy phần tinh chất, phần cốt lõi thực sau bóc bỏ lớp sơn ảo tƣởng kia” [ 21, tr 28] Phan Trần Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử ý đến phƣơng thức phản ánh truyền thuyết: “Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch tƣợng hình ngƣời đá trắng Nhà vua lệnh cho dân chúng sở tại: Ai vớt đƣợc hai tƣợng đá lên bờ, phong cho làm phúc thần xã Trai tráng làng cố sức tìm đủ cách để lơi lên, nhƣng hai tƣợng đá khơng nhúc nhích Có ngƣời làng Hạ Cát xã Đồng Nhânđã bói quẻ dịch linh ứng Theo nghĩa quẻ bói phải lấy hai sấp lụa hồng trải xuống lòng sơng để đón tƣợng Quả nhiên, hai tƣợng đá đƣợc vớt lên bờ Từ xuống dƣới, tƣợng đá lẫn bệ hoa sen, màu sắc tƣơi nguyên nhƣ mới, đá vân nhƣ đám mây bay Nhà vua lệnh cho dân sở lập đền thờ xứ Viên tịch xã Đồng Nhân để dân chúng đƣợc quanh năm hƣơng khói Trong biểu tạ ơn có đoạn viết: “Sự huyền diệu linh thiêng Hai Bà thành hai tƣợng đá Cũng may nhờ có hai lụa hồng mà làng nhỏ ven sông đƣợc thơm lây danh tiếng” Nhà vua lệnh cho mở cửa kho lấy hai đôi ngà voi để lắp vào hai tƣợng voi gỗ đặt điện thờ, để nhớ lại thời Hai Bà Trƣng cƣỡi voi lúc hành quân Năm thứ mười ba niên hiệu Bảo Đại, Lý trưởng xã Hát Môn thừa lệnh lại (sao chính) Lý trưởng: Nguyễn văn Phùng Chánh hội: Đinh Tiến Xuân 119 Phụ lục 2: Ngọc phả đền Hạ Lôi – Mê Linh NAM VIỆT TRƢNG NỮ VƢƠNG TRẮC NHỊ NHỊ NƢƠNG NGỌC PHẢ CỔ LỤC Nhớ xƣa, tới cuối triều Hùng, nƣớc cáo chung truyền đến Duệ Vƣơng, 18 đời: hƣởng phúc dƣ 2000 năm dài lâu Duệ Vƣơng khơng có (trai) nối dõi nên cho vời Thục An Dƣơng Vƣơng vốn cháu xa vua Hùng Ai Lao chủ đến truyền cho Thục Vƣơng phụng mệnh nối họ Hùng, kế trị sáu mƣơi năm Thiên hạ thái bình, binh mạnh nƣớc giàu, thấu suốt đạo Sơn Nam Hạ quận Cửu Châu Khi Triệu úy Đà nhà Tây Hán sang xâm lƣợc Thục Vƣơng bị hại Nƣớc Nam lại thuộc nhà Hán Trải qua Văn Đế, Vũ Đế, tới Kiến Xƣơng (sửa Vũ), Tô Định làm thái thú nƣớc Nam Hắn hiếu sát tham tàn, bạo ngƣợc hại dân, ngƣời oán hận, anh hùng bốn bề phẫn nộ Có Hùng lạc tƣớng quân dòng dõi Lạc Long Quân, ngày sáu mƣơi tuổi Vợ Trần Thị Đoan ngồi bốn mƣơi tuổi Vậy mà chƣa có nối dõi Một hôm bà Trần nằm mơ thấy đóa mẫu đơn cung trăng nở hai bơng Sau bà có mang Đến ngày mồng tháng tám năm Giáp Tuất trời tối sầm, phòng gió thơm ngào ngạt, khí lành phát sáng Bà trở sinh hai gái, mặt nhƣ gƣơng ngọc, sắc nhƣ bình vàng, mày ngài, mắt phƣợng, má phấn, mơi son, tiên nữ chốn Bồng Lai, chúa hoa Lãng Uyển, hạng gái tầm thƣờng Ông bà chăm chút hai con, đến hai lên ba tuổi, đặt tên Trắc Nƣơng, Nhị Nƣơng cơng chúa Chú: Thời vua chúa quan lang phụ đạo, trai gọi hồng lang, gái gọi cơng chúa Từ năm tháng thoi đƣa, hai chị em 16 tuổi Nhan sắc nghiêng nƣớc nghiêng thành, tƣ dung tuyệt thế, làm say hoa đắm nguyệt, cá lặn chim sa Cả 120 hai văn võ kiêm tồn, tài chí nhƣ thần, kiếm cung giỏi, cầm kỳ hay Ai coi thƣợng thần tiên, nữ trung hào kiệt Năm Trắc Nƣơng 19 tuổi gả Chu Diên huyện lệnh Thi Sách Vợ chồng hòa hợp Đƣợc vài năm, Thi Sách bị Tô Định giết hại Trắc Nƣơng cảm nghĩa chồng, căm giận giặc Tơ, ni chí báo phục, dành chứa binh lƣơng, chiêu mộ anh hùng hào kiệt… Bà thƣờng nguyện: bốn bể anh hùng tới giúp trừ Tô Định, lấy lại non sông Một ngày kia, Trắc Nƣơng phong em Quốc Khôi công chúa, sai truyền hịch chiêu dụ phụ tƣớng nữ binh thiên hạ tới phù tá Quốc Khôi phụng mệnh Trong mƣời lăm ngày phụ tƣớng nữ binh anh tài trí dũng có dƣ hai nghìn ngƣời kéo tới ứng mộ, cho làm nội giá Lại nói, khởi binh đƣợc năm, tƣớng sĩ nam nữ tới ba vạn ngƣời Hội Phong Châu thành bên sông Bạch Hạc Trắc Nƣơng xƣng Trƣng Nữ Vƣơng, mổ trâu ngựa khao quân, phong tƣớc mệnh, phân phẩm vật cho chƣ tƣớng Các đạo nội giá nữ, đông tới hai nghìn ngƣời Ngay ngày hơm cử binh đến cửa Hát Giang, đại hội bãi Trƣờng Sa, Trƣng Nữ Vƣơng điểm binh sĩ, lập đàn kỳ đảo thiên địa bách thần, khấn rằng: “Nguyện trời đất bách thần phù trì: thiếp tơi nữ nhi, lòng thù dấy nghĩa, lăm trừ Tơ Dịnh kẻ khác nòi khác giống Hắn dân bạo ngƣợc, sói lang, hình dê chó, nhiễu loạn non sơng làm sinh dân nghiêng ngửa Thiếp tơi lòng đau nghĩ tới tính mệnh nhà mà khởi binh trừ Tô Định Nguyện trời đất bách thần phù trì giúp đỡ cho thành công Đức dài vậy” Khấn xong, đàn mây đen bao phủ, gió mƣa dội, cờ xí phần phật bay, phía đất giặc Trƣng Nữ Vƣơng bách quan lễ tạ Cùng ngày, Trƣng Nữ Vƣơng cử binh tiến huyện Chu Diên thuộc phủ Tam Đới Thời gian Tơ Định xây thành Chu Diên Trƣng Nữ Vƣơng tiến đến 121 trang Cổ Lôi, lập đồn binh cự chiến Tơ Định Lúc trang Cổ Lơi họ theo Hai Bà Còn chọn thêm 27 cô gái tài ba theo hầu nội giá Đến ngày mùng tháng giêng, khao quân vòng mƣời ngày Sau dấy binh tƣớng chia đạo đánh thành Tơ Định Bốn mặt la hò, đạo tiến, lửa đốt tứ bề Tô Định không kịp dàn binh, bỏ chạy thành Trƣng Nữ Vƣơng chƣ tƣớng tiếp đến Tô Định đại bại, chạy thẳng Trƣng Nữ Vƣơng đuổi Tô Định đến Cổ Lôi trang, nơi có lập sẵn đồn binh Phục binh đổ Quân Tô Định tƣớng chịu chết, nghìn tên bị đầu Đất Cổ Lơi máu chảy thành sông, xƣơng cốt cao nhƣ núi Tô Định chạy bắc ngạn Trƣng Nữ Vƣơng lấy lại sáu mƣơi thành , thu phục cõi bờ Từ Nam bang thống Trăm quan xa giá đón Trƣng Nữ Vƣơng vào thành Chu Diên, bà lên vua, xƣng Trƣng Vƣơng, phong em phó vƣơng Từ bình, Trƣng Vƣơng lập thành đất Phấn Lộ, huyện Chu Diên Ở Cổ Lôi trang, Trƣng Vƣơng lập hành cung, năm tháng ban yến tiệc xứ Đầu Bàng Thƣợng dải đất đẹp nhƣ đài sen hóa thành nơi chim phƣợng quần hội, gò đống bao bọc lấy minh đƣờng, sơng nƣớc nhiễu quanh xinh đẹp Lại nói từ Trƣng Vƣơng ngôi, dân Cổ Lôi đƣợc ban họ tên, vào cung điện, quan tƣớc đầy triều, vua đồng đƣac, thiên hạ bình Trăm họ âu ca Khơng khơng thỏa lòng sống Khơng vật không đƣợc nuôi dƣỡng Trƣng Vƣơng ba năm, rừng vắng hổ báo, nƣớc chẳng ba đào, vua sáng hiền thiên hạ mộ Đức nhƣ núi cao biển rộng, khác trời Nghiêu, vua Thuấn… Lại nói Hán Quang Vũ nghe nói nƣớc Nam có vua đàn bà sai Phục Ba tƣớng quân Mã Viện đƣa quân sang đánh nƣớc ta Quân Hán mƣời vạn, 122 tƣớng ba nghìn viên, rầm rộ tiến tới biên giới Quân thủy gồm vạn thuyền theo sơng Giang, Hán Lại có thêm hàng vạn ngựa chiến kèm theo Nhận đƣợc thƣ báo cáo cấp biên quan, Trƣng Vƣơng cử tƣớng tuyển binh (Chú: Cổ Lơi có năm tƣớng thuộc năm họ đƣợc phong hầu) Trên ba mƣơi viên danh tƣớng đƣợc phái đến đạo ải quan cự chiến Qua vài năm, quân Hán thƣờng thua, vừa chết bệnh, vừa chết trận đến nửa, lùi Giang, Hán dâng biểu lên vua Hán Trƣng Vƣơng nghe tin quân Hán lại vào cõi, Trƣng Vƣơng em Quốc khôi công chúa thay đai giáp nam giới, cƣỡi ngựa cầm gƣơm nữ tƣớng tùy tòng năm trăm ngƣời mặc áo quần nam tƣớng nghìn tƣớng nam nghênh chiến Qua vài tháng, hai bên đánh dƣ mƣời trận, không phân thắng bại Tới ngày quân Hán tiến tới phủ Hạ Đồng, Hải Dƣơng, nơi quân Trƣng Vƣơng lập đại đồn Mã Viện phân đạo bao tứ phía Hai Bà khơng kịp bày trận, liền lên ngựa dẫn cánh quân thủ túc xông phá vây, chém đƣợc vài chục tên tƣớng Hán Bỗng trời gió thổi tung cân đai làm lộ hình nữ Quân Hán thấy reo to lên: “Vua đàn bà, tƣớng đàn bà, ta định bắt sống” Chúng cởi hết quần áo xông vào Nữ quân Trƣng Vƣơng hổ thẹn chạy tán loạn Trƣng Vƣơng phi ngựa chạy, đến Thạch Thành huyện thuộc phủ Kinh Môn, hai chị em thúc ngựa phi lên đỉnh núi hóa Đó ngày mồng tháng ba, lúc trời u ám tối sầm, gió mƣa gầm rít Qn Hán rút chạy thành Từ nƣớc ta lại bị Đơng Hán hộ Nói bề Trƣng Vƣơng, cảm công đức bà đứng tu sửa hành cung (nơi ban yến tiệc) thành đền miếu phụng thờ Năm Hồng Đức thứ (1572) mùng 10 tháng giêng, Hàn Lâm viện Đông Các đại học sĩ, bề tơi Nguyễn Bính phụng soạn 123 Năm Vĩnh Hựu thứ ba (1737) ngày lành tháng hai, Quản giám bách thần tri điện, Hùng Lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền xét riêng cổ mà lại Năm Tự Đức thứ hai mƣơi sáu (1874) mùng 10 tháng giêng đồng xã lại 124 Phụ lục 3: Danh sách ngƣời cung cấp thông tin liên quan đến luận văn Ở Hạ Lôi – Mê Linh: Ông Nguyễn Huy Bái – Trƣởng Ban quản lý di tích Ơng Nguyễn Huy Canh - Ban quản lý di tích Ơng Đặng Anh Ninh - Ban quản lý di tích Bà Đặng Thị Hƣng - Ban quản lý di tích Ơng Trần Văn Quang – Ông từ giữ đền Ông Tạ Quang Hƣng – Ngun trƣởng ban văn hóa xã Ơng Qch Quang Chính – Ngun bí thƣ chi thơn Hạ Lôi Cụ Trần Văn Nghĩa – Nông dân Chị Nguyễn Thị Mai – Nông dân Ở Hát Môn – Phúc Thọ: Ông Kim Văn Hậu – Trƣởng Ban thƣờng trực Ban quản lý di tích Ơng Trần Viết Hỗ - Phó Ban thƣờng trực Ban quản lý di tích Cụ Trần Đăng Ngọ - Cụ từ giữ đền Bà Đăng Thị Phú - Ban quản lý di tích Ơng Nguyễn Văn Kịch - Ban quản lý di tích Ơng Nguyễn Lƣơng Hải - Ban quản lý di tích Ơng Nguyễn Đình Đạo – Nguyên thành viên Ban quản lý di tích Cụ Nguyễn Ngọc Khiết – Nơng dân Cô Đinh Thị Hải – Cán tuyên giáo xã Hát Môn 125 Phụ lục 4: MẪU PHIẾU XIN Ý KIẾN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI HAI BÀ TRƢNG Kính thƣa Ơng/bà! Nghiên cứu “So sánh truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ” đƣợc thực nhằm tìm hiểu giá trị truyền thuyết lễ hội dân gian Hai Bà Trƣng tƣớng lĩnh nhƣ truyền thuyết liên quan đến Hai Bà Đồng thời qua cho thấy niềm tự hào, tự tơn dân tộc, thể niềm tơn kính, tri ân đến Vua Bà tƣớng lĩnh Chúng kính mời ơng/bà, anh/chị tham gia nghiên cứu cách trả lời số câu hỏi liên quan đến truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng dƣới Những ý kiến đóng góp ơng/bà quan trọng với nghiên cứu Chúng xin cam đoan thông tin ông/bà, anh/chị cung cấp đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cám ơn hỗ trợ ơng/bà! I THƠNG TIN CHUNG Xin ông/bà, anh/chị vui lòng cho biết số thông tin sau: Giới tính: a Nam b Nữ Tuổi: ………………… Nghề nghiệp: a Nông dân c Cán hƣu trí e Cán quyền/đồn thể h Sinh viên b Công nhân d Kinh doanh/buôn bán g Học sinh i Khác…… II THÔNG TIN CƠ BẢN (Vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào đáp án a, b, c, d…… ) Câu 1: Ông/bà, anh/chị nghe tới nhân vật Hai Bà Trƣng chƣa? a Đã nghe b Chƣa nghe Câu 2: Ông/bà, anh/chị biết đến Hai BàTrƣng qua nguồn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Sách lịch sử b Truyền thuyết c Nghe ngƣời khác kể Câu 3: Theo Ông/bà, anh/chị, Hai Bà Trƣng nhân vật nhƣ nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Tài – sắc vẹn tồn b Có cơng giúp nhân dân đánh đuổi giặc Hán xâm lƣợc c Câu trả lời khác (ghi rõ câu trả lời)………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hai Bà hy sinh nhƣ nào? a Trẫm dòng sơng Hát b Lên núi, hóa bay trời 126 c Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Ông/bà, anh/chị đến tham dự lễ hội Hai Bà Trƣng chƣa? (Nếu câu trả lời a trả lời tiếp câu 6, 7, câu trả lời b bỏ qua câu 6, 7) a Đã tham dự b Chƣa tham dự Câu 6: Ông/bà, anh/chị đến hội Hai Bà Trƣng nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Tƣởng nhớ Hai Bà b Vui chơi, giải trí c Các mục đích cầu khấn d Khác Câu 7: Đến lễ hội Hai Bà Ông/bà, anh/chị ý đến phần lễ hội? a Nghi thức tế lễ b Trò chơi dân gian c Khác (Ghi rõ câu trả lời)…………………………………………………………………………… Câu 8: Ông/bà, anh/chị có tin vào hiển linh Hai Bà khơng? a Có b Khơng Câu 9: Đến dự lễ hội, cầu xin thần ban lộc phúc, ông/bà, anh/chị có thấy linh nghiệm khơng? a Có b Khơng Câu 10: Ông/bà, anh/chị biết đến tƣớng lĩnh Hai Bà đƣợc thờ địa bàn huyện Mê Linh huyện Phúc Thọ? (Ghi rõ câu trả lời)……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 11: Truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trƣng đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy lịch sử địa phƣơng nhà trƣờng phổ thông chƣa? a Đã đƣa vào b Chƣa đƣa vào c Không biết 127 PHỤ LỤC ẢNH Cổng đền Hai Bà Trƣng Hạ Lôi – Mê Linh (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 10/2015) Cổng đền Hai Bà Trƣng Hát Môn – Phúc Thọ (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 9/2014) 128 Linh tƣợng Hai Bà Trƣng đền Hát Môn (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 9/2014) Linh tƣợng Hai Bà Trƣng đền Hạ Lôi Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 9/2014) 129 Đàn thề gò giấu ấn đền Hát Mơn Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 9/2014) Quán tiên đền Hát Môn (mới đƣợc sửa chữa) Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 9/2014) 130 Hồ tắm voi hồ mắt voi khuôn viên đền Hạ Lôi Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 10/2014) Dấu tích đoạn Thành cổ Mê Linh Nguồn: Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 10/2014) 131 Lễ rƣớc Hai Bà Trƣng hội Hạ Lôi (Nguồn: ST internet) 132 Lễ rƣớc bánh trôi hội Hát Môn (Nguồn: ST internet) Tác giả luận văn vấn miệng đền Hát Môn 133 ... ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG LỄ HỘI HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ 70 3.1 Thống kê lễ hội Hai Bà Trƣng tƣớng lĩnh địa bàn huyện Mê Linh Phúc Thọ 70 3.2 Những điểm tƣơng đồng lễ hội. .. Mê Linh Phúc Thọ 33 2.1.1 Thống kê chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ 33 2.1.2 Phân loại truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mê Linh Phúc Thọ ... ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHUỖI TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƢNG Ở MÊ LINH VÀ PHÚC THỌ 33 2.1 Thống kê phân loại chuỗi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trƣng Mê Linh Phúc

Ngày đăng: 10/04/2020, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan