Luận án tiến sĩ tâm lý học kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong quân đội nhân dân việt nam

248 57 0
Luận án tiến sĩ tâm lý học  kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong quân đội nhân dân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Vũ Văn Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Cán bộ, giảng viên Quân đội nhân dân Việt Nam Sĩ quan cấp phân đội Chữ viết tắt CB,GV QĐNDVN SQCPĐ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chuong TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN 1.1 1.2 1.3 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến đề tài luận án Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung giải Chương LÝ LUẬN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC 2.1 2.2 VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Kỹ quản lý cảm xúc Kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Tiêu chí đánh giá mức độ kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan 3.3 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc cuả học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan 4.3 Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ quản lý cảm xúc cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan 4.4 Phân tích kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 15 15 23 35 39 39 52 73 88 88 92 94 106 106 143 150 162 172 174 175 PHỤ LỤC 185 DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang 3.1 Phân bố khách thể nghiên cứu (%) 89 4.1 Kỹ quản lý cảm xúc học viên 106 Mối quan hệ nhóm khách thể kỹ quản lý cảm 4.2 xúc học viên 108 Tương quan chéo mức độ kỹ quản lý cảm xúc kết 4.3 học tập, rèn luyện học viên 110 4.4 Kỹ nhận diện loại cảm xúc học viên 114 4.5 Kỹ nhận diện cảm xúc học viên thông qua tự đánh giá 115 Đánh giá cán bộ, giảng viên nhóm học viên kỹ 4.6 nhận diện cảm xúc họ 118 Mối quan hệ nhóm học viên khóa kỹ nhận 4.7 diện cảm xúc 120 4.8 Các biểu kiểm soát cảm xúc học viên qua tình 123 4.9 Kỹ kiểm soát cảm xúc tiêu cực thể qua item 125 4.10 Kỹ kiểm soát cảm xúc tích cực thể qua item 126 4.11 Kỹ kiểm sốt cảm xúc học viên thơng qua tự đánh giá 127 Kỹ điều khiển cảm xúc học viên thơng qua tình 4.12 cụ thể 131 4.13 Kỹ điều khiển cảm xúc học viên thông qua tự đánh giá 133 4.14 Kỹ điều khiển cảm xúc học viên khóa học 135 Kỹ sử dụng cảm xúc học viên thơng qua tình 4.15 thực tiễn 137 4.16 Kỹ sử dụng cảm xúc học viên thơng qua tự đánh giá 139 Nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng tới kỹ quản lý cảm 4.17 xúc học viên 144 Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới kỹ quản lý cảm xúc 4.18 học viên 147 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 4.19 kỹ quản lý cảm xúc học viên 163 4.20 Số liệu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước tác động 164 4.21 Mức độ kỹ quản lý cảm xúc học viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tác động 169 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 TÊN BIỂU ĐỒ Trang Kỹ nhận diện cảm xúc học viên thơng qua giải 112 tình Kỹ nhận diện cảm xúc nhóm học viên năm học 119 khác Tỷ lệ mức độ phản ứng bột phát xuất cảm xúc 128 Kỹ kiểm soát cảm xúc học viên năm học khác 130 Học viên ln tìm cảm xúc phù hợp để thay cảm xúc 141 tạm thời thân Kỹ quản lý cảm xúc học viên nhóm thực nghiệm 166 trước sau tác động Kỹ quản lý cảm xúc học viên nhóm đối chứng với hai 167 lần đo (trước sau thực nghiệm) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT 2.1 4.1 TÊN SƠ ĐỒ Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên Tương quan kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc Trang 86 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Cảm xúc đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần tác động mạnh mẽ đến hiệu công việc, học tập, khả sáng tạo người Khi người vui vẻ, hạnh phúc, họ thường hoạt động nổ, nhiệt tình thường thực hành vi tích cực Khi người buồn chán, lo âu, thất vọng, họ thường có xu hướng tỏ uể oải, thu lại, cảm xúc kéo dài lâu, lo âu mức có thể dẫn đến tâm lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không muốn hoạt động hoạt động không hiệu Khi người căm ghét, hận thù, họ có thể có xu hướng thực hành động gây hại cho thân người khác Vì vậy, quản lý cảm xúc cho hợp lý nhằm giúp sống người cân bằng, hài hòa điều người quan tâm, mong muốn Daniel Goleman (2007) cho rằng: “Quản lý cảm xúc thể lực làm cho tình cảm thích nghi với hồn cảnh… người tự trấn an tinh thần mình, khỏi chi phối lo âu, buồn rầu giận Những người khơng có lực tâm lý thường xuyên phải đấu tranh chống lại tình cảm nặng nề…” [16, tr.86] Do đó, quản lý cảm xúc khơng có nghĩa dừng lại kiểm soát hành vi, biểu sinh học thể hay thái độ bên ngồi mà cịn phải có giải pháp điều khiển cảm xúc, giải tỏa dồn nén cảm xúc kịp thời Kỹ quản lý cảm xúc dạng kỹ sống, có vai trò quan trọng hoạt động, giúp người điều khiển, kiểm sốt cảm xúc, hồn thiện phẩm chất nhân cách Học viên đào tạo trường sĩ quan tuyển chọn qua kỳ thi tuyển sinh, học viên tốt nghiệp phổ thông trung học, bước vào mơi trường hồn tồn mới, đào tạo để trở thành người cán bộ, sĩ quan Quá trình đào tạo, học viên phải thực nhiều nhiệm vụ, giải quyết, xử lý nhiều tình phong phú, đa dạng, mối quan hệ giao tiếp phức tạp, nhạy cảm môi trường nghiêm ngặt điều lệnh, điều lệ kỷ luật quân đội Đồng thời, mặt trái kinh tế thị trường, tệ nạn xã hội, thói quen, hành vi xấu thường xuyên tác động đến học viên Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách người cán bộ, sĩ quan, học viên phải có kỹ sống nói chung, đặc biệt kỹ quản lý cảm xúc để kiểm soát, điều khiển, điều chỉnh cảm xúc; làm chủ cảm xúc thân trạng thái cân Trong năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu, quan chức năng, đơn vị trường sĩ quan quân đội thường xuyên quan tâm, đạo, hướng dẫn, xây dựng kế hoạch tổ chức thực rèn luyện, phát triển phẩm chất, lực, kỹ sống nói chung, kỹ quản lý cảm xúc nói riêng cho học viên Học viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng, có trình độ lực, phương pháp, tác phong công tác tốt, kết học tập, rèn luyện mức cao; học viên hình thành, phát triển số kỹ sống bản, có kỹ quản lý cảm xúc, biết nhận diện, kiểm soát, điều khiển cảm xúc thân tình hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt mối quan hệ giao tiếp Tuy nhiên, thực tế trường sĩ quan quân đội nay, kỹ sống nói chung, kỹ quản lý cảm xúc nói riêng học viên nhiều hạn chế bất cập Khả kiểm soát, điều khiển cảm xúc học viên mức độ định, đặc biệt tình phức tạp, có yếu tố ngoại cảnh tác động học viên lúng túng, chưa thực linh hoạt, sáng tạo đưa cách thức sử lý phù hợp; kìm ném, che dấu cảm xúc học viên, đặt biệt cảm xúc tiêu cực bộc lộ bên ngồi Trong thực tế cịn số học viên kỹ sống hạn chế, khả ứng xử, giao tiếp, giải mối quan hệ không linh hoạt dập khn, máy móc, Vẫn cịn học viên chưa biết khả làm chủ thân, bị tác động tiêu cực từ môi trường sống xã hội cám dỗ [23, tr.6] Kết học tập, rèn luyện số học viên chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra; số học viên chưa trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức lối sống, vi phạm quy định đơn vị, điều lệnh, điều lệ quân đội, cá biệt có trường hợp vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật buộc thơi học Trong tình hình nay, mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường sĩ quan có bước phát triển mới, đào tạo học viên phát triển toàn diện, chuyển hướng trang bị kiến thức sang phát triển lực, kỹ cho người học, sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức phân cơng Vì vậy, để đáp ứng nội dung trên, học viên phải rèn luyện, phát triển kỹ sống, có kỹ quản lý cảm xúc Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc vấn đề phức tạp, nhiều quan điểm khác khái niệm kỹ quản lý cảm xúc, hướng khai thác thực tiễn sống Các cơng trình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc ít, đối tượng chưa nghiên cứu đa dạng, đặc biệt môi trường hoạt động qn chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề kỹ quản lý cảm xúc học viên trường sĩ quan Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án: "Kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn kỹ quản lý cảm xúc học viên, đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ quản lý cảm xúc cho học viên trường sĩ quan * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án - Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa số vấn đề lý luận kỹ quản lý cảm xúc, xây dựng khái niệm công cụ luận án, xác định biểu 10 kỹ quản lý cảm xúc yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên trường sĩ quan - Đánh giá thực trạng kỹ quản lý cảm xúc thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên - Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ quản lý cảm xúc cho học viên trường sĩ quan - Tổ chức thực nghiệm tác động phát triển kỹ quản lý cảm xúc cho học viên trường sĩ quan Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học * Đối tượng nghiên cứu Biểu kỹ quản lý cảm xúc yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên trường sĩ quan * Khách thể nghiên cứu Học viên đào tạo sĩ quan phân đội, giảng viên cán quản lý học viên trường sĩ quan * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Luận án tập trung nghiên cứu: Biểu kỹ quản lý cảm xúc yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc thân học viên - Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc thân học viên hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt mối quan hệ giao tiếp nhà trường Phạm vi khách thể: Luận án nghiên cứu khảo sát cán bộ, giảng viên, học viên trường sĩ quan: Trường sĩ quan Lục quân 1, Trường sĩ quan Chính trị, Trường sĩ quan Thơng tin, Trường sĩ quan Công binh Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ 2013 đến * Giả thuyết khoa học 11 Kỹ quản lý cảm xúc học viên kỹ phức hợp với nhiều kỹ thành phần (kỹ nhận diện cảm xúc, kiểm soát cảm xúc, điều khiển cảm xúc, sử dụng cảm xúc) Kỹ quản lý cảm xúc học viên mức độ khá, có không đồng mức độ kỹ năng, kỹ nhận diện cảm xúc mức độ nhất, kỹ sử dụng cảm xúc mức độ thấp Kỹ quản lý cảm xúc học viên hình thành, biểu hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt, mối quan hệ giao tiếp; chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan Nếu làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng kỹ quản lý cảm xúc thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc học viên có thể đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ quản lý cảm xúc cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trường sĩ quan QĐNDVN Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận án xây dựng dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo, có giáo dục, đào tạo trường sĩ quan QĐNDVN Cách tiếp cận dựa hệ thống quan điểm: Quan điểm hoạt động; quan điểm lịch sử, cụ thể; quan điểm phát triển Quan điểm hoạt động: Tâm lý, ý thức nảy sinh hoạt động Hoạt động quy luật chung tâm lý người Sự phát triển phức tạp chuyển hóa hoạt động kéo theo phát triển phức tạp chuyển hóa tâm lý Ngồi ra, phản ánh tâm lý khơng tách rời hoạt động, hoạt động vừa tạo tâm lý vừa sử dụng phản ánh tâm lý làm khâu trung gian hoạt động, tác động vào đối tượng Nghiên cứu tâm lý đặc biệt ý đến vận động hệ thống quan hệ thành tố cấu trúc vĩ mô hoạt động - bên điều kiện, mục đích, động bên tương ứng với thao tác, hành động hoạt động 235 Report 3.5202 396 3.6970 396 Biết “thể hiện” cảm xúc cách “như thật” để đạt mục đích định 3.1768 396 87560 99319 92726 Biết làm “tăng lên” “giảm bớt” cường độ cảm xúc cần thiết Mean N Std Deviation Biết “tạo ra” cảm xúc cách “như thật” để đạt mục đích định Biết hạn chế tác Ln tìm động cảm cảm xúc phù xúc tiêu cực hợp để thay nhằm đạt hiệu cảm cao xúc tạm thời học tập, rèn thân luyện, giao tiếp 3.6818 3.7727 3.1540 396 396 396 Biết dùng cảm xúc để thúc đẩy hoạt động cá nhân .91942 92988 KNSDCX tự đánh giá 3.50 396 1.02829 351 Ln tìm cảm xúc phù hợp để thay cảm xúc tạm thời thân Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Kém 23 5.8 5.8 5.8 Yếu 89 22.5 22.5 28.3 Trung bình 131 33.1 33.1 61.4 Khá 110 27.8 27.8 89.2 Tốt 43 10.8 10.8 100.0 396 100.0 100.0 Total 8.3 TƯƠNG QUAN KỸ NĂNG SDCX CỦA HỌC VIÊN QUA TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ TÌNH HUỐNG Correlations KNSDCX tự đánh giá Pearson Correlation KNSDCX tự đánh giá KNSDCX qua tình 201** Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation KNSDCX thơng qua tình 396 201** Sig (2-tailed) 396 000 N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 396 396 8.4 ONE-WAY ANOVA GIỮA CÁC NHÓM HỌC VIÊN CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP KHÁC NHAU VỀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG CẢM XÚC Test of Homogeneity of Variances KNSDCX tự đánh giá Levene Statistic df1 1.457 df2 ANOVA Sig 391 215 KNSDCX tự đánh giá Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 19.793 30.630 50.423 df 391 Mean Square 4.948 078 395 Multiple Comparisons F 63.167 Sig .000 236 Dependent Variable: KNSDCX tự đánh giá Bonferroni (I) Tự đánh giá kết (J) Tự đánh giá kết học học tập, rèn luyện học học tập, rèn luyện Mean Difference (I-J) Nhóm thấp cận thấp lớp Nhóm trung bình lớp Nhóm thấp lớp Nhóm cao cận lớp Nhóm cáo lớp Nhóm thấp lớp Nhóm trung bình lớp Nhóm thấp cận thấp lớp Nhóm cao cận lớp Nhóm cáo lớp Nhóm thấp lớp Nhóm thấp cận thấp lớp Nhóm trung bình lớp Nhóm cao cận lớp Nhóm cáo lớp Nhóm thấp lớp Nhóm thấp cận thấp lớp Nhóm cao cận lớp Nhóm trung bình lớp Nhóm cáo lớp Nhóm thấp lớp Nhóm thấp cận thấp lớp Nhóm cáo lớp Nhóm trung bình lớp Nhóm cao cận lớp * The mean difference is significant at the 0.05 level Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -.207* 054 002 -.36 -.05 -.476* 057 000 -.64 -.31 -.659* 063 000 -.84 -.48 * -.890 207* 083 054 000 002 -1.12 05 -.66 36 -.268* 034 000 -.36 -.17 -.451* 043 000 -.57 -.33 * -.683 476* 069 057 000 000 -.88 31 -.49 64 268* 034 000 17 36 -.183* 046 001 -.31 -.05 * -.414 659* 071 063 000 000 -.62 48 -.21 84 451* 043 000 33 57 183* 046 001 05 31 * -.231 890* 076 083 024 000 -.45 66 -.02 1.12 683* 069 000 49 88 414* 071 000 21 62 231* 076 024 02 45 8.5 ONE-WAY ANOVA GIỮA CÁC KHÓA HỌC VIÊN KHÁC NHAU VỀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG CẢM XÚC Test of Homogeneity of Variances KNSDCX tự đánh giá Levene Statistic df1 df2 438 Sig 392 726 ANOVA KNSDCX tự đánh giá Between Groups Within Groups Total Post Hoc Tests Sum of Squares 19.903 30.520 50.423 df 392 395 Mean Square 6.634 078 F 85.215 Sig .000 237 Multiple Comparisons4 Dependent Variable: KNSDCX tự đánh giá Bonferroni (I) Học viên năm (J) Học viên năm Mean Std Error thứ thứ Difference (IJ) Học viên năm thứ -.231* hai Học viên năm thứ Học viên năm thứ -.475* ba Học viên năm thứ -.630* tư Học viên năm thứ 231* Học viên năm thứ Học viên năm thứ -.244* hai ba Học viên năm thứ -.399* tư Học viên năm thứ 475* Học viên năm thứ Học viên năm thứ 244* ba hai Học viên năm thứ -.156* tư Học viên năm thứ 630* Học viên năm thứ Học viên năm thứ 399* tư hai Học viên năm thứ 156* ba * The mean difference is significant at the 0.05 level Sig 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 038 000 -.33 -.13 043 000 -.59 -.36 043 000 -.74 -.52 038 000 13 33 039 000 -.35 -.14 038 000 -.50 -.30 043 000 36 59 039 000 14 35 043 002 -.27 -.04 043 000 52 74 038 000 30 50 043 002 04 27 238 Phụ lục CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN 9.1 MỨC ĐỘ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Valid Ảnh hưởng yếu Ảnh hưởng yếu Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Total Valid Ảnh hưởng yếu Ảnh hưởng yếu Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Total Valid 100.0 396 100.0 100.0 Kiến thức, kinh nghiệm học viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.0 1.0 1.0 2.3 2.3 3.3 70 17.7 17.7 21.0 217 54.8 54.8 75.8 96 24.2 24.2 100.0 396 100.0 100.0 396 100.0 100.0 Xu hướng nghề nghiệp quân học viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ảnh hưởng yếu 13 3.3 3.3 3.3 Ảnh hưởng yếu 23 5.8 5.8 9.1 Trung bình 89 22.5 22.5 31.6 Ảnh hưởng mạnh 168 42.4 42.4 74.0 Ảnh hưởng mạnh 103 26.0 26.0 100.0 Total Valid 100.0 Phương pháp học tập, rèn luyện học viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ảnh hưởng yếu 3 Ảnh hưởng yếu 15 3.8 3.8 4.0 Trung bình 107 27.0 27.0 31.1 Ảnh hưởng mạnh 202 51.0 51.0 82.1 Ảnh hưởng mạnh 71 17.9 17.9 100.0 Total Valid 396 Valid Percent Cumulative Percent 1.8 1.8 6.3 8.1 31.8 39.9 44.7 84.6 15.4 100.0 Sức khỏe thể chất, tinh thần học viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ảnh hưởng yếu 1.3 1.3 1.3 Ảnh hưởng yếu 14 3.5 3.5 4.8 Trung bình 128 32.3 32.3 37.1 Ảnh hưởng mạnh 151 38.1 38.1 75.3 Ảnh hưởng mạnh 98 24.7 24.7 100.0 Total Valid Khí chất học viên Frequency Percent 1.8 25 6.3 126 31.8 177 44.7 61 15.4 Ảnh hưởng yếu Ảnh hưởng yếu 396 100.0 Áp lực học tập, thi cử Frequency Percent 1.8 100.0 Valid Percent 1.8 Cumulative Percent 2.0 239 Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh 62 218 108 15.7 55.1 27.3 15.7 55.1 27.3 Total 396 100.0 100.0 17.7 72.7 100.0 Phẩm chất, lực, phương pháp, phong cách công tác giảng viên, cán quản lý Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ảnh hưởng yếu 10 2.5 2.5 2.5 Ảnh hưởng yếu 42 10.6 10.6 13.1 Trung bình 99 25.0 25.0 38.1 Valid Ảnh hưởng mạnh 146 36.9 36.9 75.0 Ảnh hưởng mạnh 99 25.0 25.0 100.0 Total Valid 396 100.0 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ảnh hưởng yếu 5 Ảnh hưởng yếu 39 9.8 9.8 10.4 Trung bình 94 23.7 23.7 34.1 Ảnh hưởng mạnh 145 36.6 36.6 70.7 Ảnh hưởng mạnh 116 29.3 29.3 100.0 Total Valid 100.0 396 Ảnh hưởng yếu Ảnh hưởng yếu Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh 100.0 100.0 Mơi trường văn hóa sư phạm qn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 5 32 8.1 8.1 8.6 102 25.8 25.8 34.3 160 40.4 40.4 74.7 100 25.3 25.3 100.0 Total 396 100.0 100.0 Tác động điều kiện kinh tế - xã hội Valid Ảnh hưởng yếu Ảnh hưởng yếu Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Frequency 18 43 102 164 69 Percent 4.5 10.9 25.8 41.4 17.4 396 100.0 Total Valid Percent Cumulative Percent 4.5 4.5 10.9 15.4 25.8 41.2 41.4 82.6 17.4 100.0 100.0 Report 3.6566 396 3.8157 396 Phương pháp học tập, rèn luyện học viên 3.9899 3.8258 396 396 87626 89094 77616 Khí chất học viên Mean N Std Deviation Sức khỏe thể chất, tinh thần học viên Kiến thức, kinh nghiệm học viên .77128 Xu hướng nghề nghiệp quân học viên Yếu tố chủ quan 3.8107 396 3.82 396 99144 571 240 Mean N Std Deviation Report Áp lực học Phẩm chất, lực, Mục tiêu, Môi trường văn Tác động tập, thi cử phương pháp, phong yêu cầu, nội hóa sư phạm điều cách cơng tác dung, quân kiện kinh tế giảng viên, cán chương trình xã hội quản lý đào tạo 4.0732 3.7121 3.8434 3.8182 3.5631 396 396 396 396 396 72019 1.03506 97344 92080 1.047 66 Yếu tố khách quan 3.80 396 597 9.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP Report Giáo dục Đổi nội Tạo Nâng cao tính Xây dựng Phát huy Tích cực nâng cao dung, tình tích cực, chủ mơi trường vai trị hóa hoạt nhận thức phương học tập, động học văn hóa tổ động tự cho học pháp dạy rèn luyện, viên tích cực, chức, lực rèn luyện viên kỹ học; hình quan hệ giao trình rèn luyện, quản thức thi, tiếp để rèn phát triển kỹ tạo điều phát triển quản lý lý cảm xúc kiểm tra để luyện, phát quản lý kiện để học kỹ cảm xúc chất phát triển kỹ triển kỹ cảm xúc cho viên rèn quản lý học lượng giáo quản quản lý cảm học viên luyện, phát cảm xúc viên dục, đào lý cảm xúc xúc cho học triển cho học tạo cho học viên viên KNQLCX viên lành mạnh lượng kỹ trường sĩ quan Mean N Std Deviation 4.1742 4.2652 4.1944 3.8409 3.9672 4.0859 4.1111 396 396 396 396 396 396 396 93454 90170 76643 92089 83374 93738 87888 Phụ lục 10 SỐ LIỆU TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM 10.1 TRƯỚC TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM GIỮA NTN VÀ HỌC VIÊN CÒN LẠI KNNDCX tự đánh giá KNKSCX tự đánh giá Trường Nhóm HV cịn lại ĐVTN Nhóm HV lại Group Statistics N Mean 355 3.7028 41 3.7561 355 3.5141 Std Deviation 42300 27913 38423 Std Error Mean 02245 04359 01921 241 KNĐKCX tự đánh giá KNSDCX tự đánh giá KNQLCX học viên ĐVTN Nhóm HV cịn lại ĐVTN Nhóm HV cịn lại ĐVTN Nhóm HV cịn lại ĐVTN 41 355 41 355 41 355 41 3.4521 3.6056 3.6098 3.6687 3.6494 3.6228 3.6213 28914 35511 33529 41854 40041 29111 22521 04502 01885 05236 02221 06253 01345 03511 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances F 95% Confidence Sig Interval of the Mean Std Error Sig t df (2Difference Difference Difference tailed) Lower Upper KNNDCX tự đánh giá KNKSCX tự đánh giá KNĐKCX tự đánh giá KNSDCX tự đánh giá KNQLCX học viên Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 9.862 3.271 235 348 4.202 002 394 432 -.05328 06774 -.1864 07990 63.528 1.087 281 -.05328 04903 -.1512 04469 394 299 061 059 -.055 177 1.249 55.850 217 061 049 -.037 160 -.071 394 944 -.00412 05825 -.1186 11040 -.074 50.939 941 -.00412 05565 -.1158 10761 394 779 01927 06874 -.1158 15441 290 50.641 773 01927 06636 -.1139 15252 123 394 902 006 047 -.087 098 150 56.646 881 006 038 -.071 083 -.787 071 1.039 628 555 041 280 10.2 TRƯỚC TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM GIỮA NTN VÀ NĐC KNNDCX tự đánh giá KNKSCX tự đánh giá KNĐKCX tự đánh giá KNSDCX tự đánh giá KNQLCX học viên Trường ĐVĐC ĐVTN ĐVĐC ĐVTN ĐVĐC ĐVTN ĐVĐC ĐVTN ĐVĐC Group Statistics N Mean 42 3.6429 41 3.7561 42 3.5102 41 3.4520 42 3.5979 41 3.6098 42 3.8393 41 3.6494 42 3.6513 Std Deviation 46207 27913 37132 28932 41859 33529 37376 40041 33141 Std Error Mean 07130 04359 05732 04523 06459 05236 05767 06253 05124 242 ĐVTN 41 3.6242 22504 03545 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances F KNNDCX tự đánh giá KNKSCX tự đánh giá KNĐKCX tự đánh giá KNSDCX tự đánh giá KNQLCX học viên Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 9.780 2.773 1.788 183 6.533 Sig .002 100 185 t 1.347 df 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 81 182 -.11324 08405 -.2804 05398 67.687 1.355 180 -.11324 08357 -.2800 05353 81 494 050 073 -.095 195 688 77.208 493 050 073 -.095 195 81 887 -.01187 08337 -.1777 15401 -.143 78.048 887 -.01187 08315 -.1774 15366 81 280 18990 08500 02078 35901 2.232 80.304 280 18990 08507 02061 35918 81 646 029 062 -.095 153 463 72.426 645 029 062 -.095 152 686 -.142 670 2.234 012 Sig Mean Std Error (2Difference Difference tailed) 461 243 10.3 KIỂM ĐỊNH PAIRED SAMPLES T TEST GIỮA NTN TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Paired Samples Statistics Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Mean N Std Deviation Std Error Mean KNNDCX NTN trước tác động 3.7561 41 27913 04359 KNNDCX NTN sau tác động 4.2805 41 36024 05626 KNKSCX NTN trước tác động 3.4499 41 26862 04508 KNKSCX NTN sau tác động 3.7967 41 31022 04845 KNĐKCX NTN trước tác động 3.6098 41 33529 05236 KNĐKCX NTN sau tác động 3.7354 41 34999 05466 KNSDCX NTN trước tác động 3.6494 41 40041 06253 KNSDCX NTN sau tác động 4.2043 41 22492 03513 KNQLCX NTN trước tác động 3.6163 41 22531 03519 KNQLCX NTN sau tác động 3.9782 41 19610 03063 Paired Samples Correlations N Correlation Sig KNNDCX NTN trước tác động & 41 400 009 KNNDCX NTN sau tác động KNKSCX NTN trước tác động & 41 330 035 KNKSCX NTN sau tác động KNĐKCX NTN trước tác động & 41 990 000 KNĐKCX NTN sau tác động KNSDCX NTN trước tác động & 41 351 024 KNSDCX NTN sau tác động KNQLCX NTN trước tác động & 41 638 000 KNQLCX NTN sau tác động Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Sig (2Std Interval of the t df Std tailed) Mean Error Difference Deviation Mean Lower Upper KNNDCX NTN trước tác động - KNNDCX -.52439 35661 05569 -.63695 -.41183 -9.416 40 000 NTN sau tác động KNKSCX NTN trước tác động - KNKSCX -.34688 34712 05421 -.45645 -.23732 -6.399 40 000 NTN sau tác động KNĐKCX NTN trước tác động - KNĐKCX -.02168 05104 00797 -.03779 -.00557 -2.720 40 010 NTN sau tác động KNSDCX NTN trước tác động - KNSDCX -.55488 38431 06002 -.67618 -.43357 -9.245 40 000 NTN sau tác động KNQLCX NTN trước tác động - KNQLCX -.36196 18116 02829 -.41914 -.30478 40 000 12.794 NTN sau tác động 244 10.4 KIỂM ĐỊNH PAIRED SAMPLES T TEST GIỮA ĐC TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Pair Paired Samples Statistics Mean N KNNDCX NĐC trước tác động 3.6429 42 KNNDCX NĐC sau tác động 3.8095 42 KNKSCX NĐC trước tác động 3.5000 42 KNKSCX NĐC sau tác động 3.5847 42 KNĐKCX NĐC trước tác động 3.5979 42 KNĐKCX NĐC sau tác động 3.6852 42 KNSDCX NĐC trước tác động 3.8393 42 KNSDCX NĐC sau tác động 3.9464 42 KNQLCX NĐC trước tác động 3.6450 42 KNQLCX NĐC sau tác động 3.7564 42 Std Deviation 46207 49190 37075 39115 41859 43341 37376 44099 33105 37891 Paired Samples Correlations N KNNDCX NĐC trước tác động & 42 KNNDCX NĐC sau tác động KNKSCX NĐC trước tác động & 42 KNKSCX NĐC sau tác động KNĐKCX NĐC trước tác động & 42 KNĐKCX NĐC sau tác động KNSDCX NĐC trước tác động & 42 KNSDCX NĐC sau tác động KNQLCX NĐC trước tác động & 42 KNQLCX NĐC sau tác động Std Error Mean 07130 07590 05721 06036 06459 06688 05767 06805 05108 05847 Correlation 442 003 246 116 351 023 134 398 355 021 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Std Interval of the Std Mean Error Difference Deviation Mean Lower Upper KNNDCX NĐC trước tác Pair động - KNNDCX NĐC sau tác động KNKSCX NĐC trước tác Pair động - KNKSCX NĐC sau tác động KNĐKCX NĐC trước tác Pair động - KNĐKCX NĐC sau tác động KNSDCX NĐC trước tác Pair động - KNSDCX NĐC sau tác động KNQLCX NĐC trước tác Pair động - KNQLCX NĐC sau tác động Sig t df Sig (2tailed) -.16667 50472 07788 -.32395 -.00938 2.140 41 038 -.08466 46808 07223 -.23052 06121 1.172 41 248 -.08730 48559 07493 -.23862 06402 1.165 41 251 -.10714 53858 08310 -.27498 06069 1.289 41 205 -.11144 40520 06252 -.23771 01483 1.782 41 082 245 10.5 KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT SAMPLES T TEST SAU TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM GIỮA NTN VÀ NĐC KNNDCX KNKSCX KNĐKCX KNSDCX KNQLCX Group Statistics N Mean 41 4.2805 41 3.8008 41 3.7967 41 3.5691 41 3.7314 41 3.6775 41 4.2043 41 3.9451 41 3.9782 41 3.7481 Nhóm học viên NTN sau tác động NĐC sau tác động NTN sau tác động NĐC sau tác động NTN sau tác động NĐC sau tác động NTN sau tác động NĐC sau tác động NTN sau tác động NĐC sau tác động Levene's Test for Equality of Variances F KNNDCX KNKSCX KNĐKCX KNSDCX KNQLCX Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 6.760 2.206 1.741 14.024 16.504 Sig Std Error Mean 05626 07726 04845 05976 05466 06808 03513 06971 03063 05930 t-test for Equality of Means t 011 5.019 Sig Mean Std Error (2Difference Difference tailed) df 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 80 000 47967 09558 28947 66988 5.019 73.110 000 47967 09558 28920 67015 80 004 22764 07693 07454 38074 2.959 76.719 004 22764 07693 07444 38084 -.528 80 049 -.04607 08730 -.2198 12767 -.528 76.433 049 -.04607 08730 -.2199 12779 80 001 25915 07806 10380 41450 3.320 59.082 002 25915 07806 10295 41535 80 001 23010 06674 09728 36292 3.448 59.920 001 23010 06674 09659 36361 141 2.959 191 Std Deviation 36024 49472 31022 38264 34999 43489 29492 44638 29610 37972 000 3.320 000 3.448 246 Phụ lục 11 Kết phân loại học tập học viên đào tạo SQCPĐ Năm học 2016 - 2017 TT Trường TSQCT TSQLQ1 TSQCB TSQTT QS 2484 3487 791 1432 G SL 80 198 63 97 % 3.22 5.68 7.96 6.77 Kết phân loại K TBK SL % SL % 2031 81.76 365 14.69 2761 79.18 517 14.83 577 72.95 139 17.57 1064 74.30 255 17.81 TB SL 11 12 16 % 0.32 0.31 1.52 1.12 Ghi Năm học 2017 - 2018 TT Trường QS TSQCT TSQLQ1 TSQCB TSQTT 2388 3502 783 1456 G SL 71 366 60 78 % 2.97 10.45 7.66 7.36 Kết phân loại K TBK SL % SL % 1977 82.79 335 14.03 2608 74.47 517 14.76 502 64.11 209 26.69 963 66.14 401 27.54 TB SL 05 11 12 14 % 0.21 0.31 1.53 0.96 Ghi Kết phân loại rèn luyện học viên đào tạo SQCPĐ Năm học 2016 - 2017 TT Trường QS TSQCT 2484 TSQLQ1 3487 TSQCB 791 TSQTT 1432 Tốt SL 2187 3182 646 1213 % 88.04 91.25 81.67 84.70 Kết phân loại Khá Trung bình SL % SL % 265 10.67 32 1.29 253 7.26 52 1.49 122 15.42 23 2.91 189 13.20 30 2.09 Kém SL % Ghi Năm học 2017 - 2018 TT Trường QS TSQCT 2388 TSQLQ1 3502 TSQCB 783 TSQTT 1456 Tốt SL 2135 3212 664 1275 % 89.41 91.72 84.80 87.57 Kết phân loại Khá Trung bình SL % SL % 223 9.34 30 1.25 243 6.94 47 1.34 96 12.26 23 2.94 149 10.23 32 2.20 Kém SL % Ghi 247 Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường sĩ quan Lục quân 1, Trường sĩ quan Chính trị, Trường sĩ quan Cơng binh, Trường sĩ quan Thông tin ... trường sĩ quan Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án: "Kỹ quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam? ??... sản Việt Nam giáo dục, đào tạo, có giáo dục, đào tạo trường sĩ quan QĐNDVN Cách tiếp cận dựa hệ thống quan điểm: Quan điểm hoạt động; quan điểm lịch sử, cụ thể; quan điểm phát triển Quan điểm... chung quan điểm quản lý cảm xúc thành phần trí tuệ cảm xúc Trong luận án này, tiếp cận quản lý cảm xúc theo quan điểm Daniel Goleman 23 * Các cơng trình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc một kỹ

Ngày đăng: 09/04/2020, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan đến đề tài luận án

  • Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan đến đề tài luận án

  • Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết

  • LÝ LUẬN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

  • TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

  • Thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan

  • Trong tâm lý học, việc nghiên cứu bản chất của cảm xúc luôn là một vấn đề phức tạp, vì nó là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học liên ngành như: Tâm lý học xã hội, Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học y học, Tâm thần học… Vì vậy, có thể khái quát các quan điểm chính về vấn đề này như sau:

  • Tác giả Rubinstein (1960) cho rằng, cảm xúc là môt sự trải nghiệm đặc biệt được đặc trưng bởi phẩm chất tính cách của nó như: vui buồn, giận dữ… Theo Ông, cảm xúc là mặt trải nghiệm có liên quan đến trạng thái động cơ của cá nhân và thay đổi theo quy luật của sự biến đổi động cơ. Như vậy, có thể nó nguồn gốc, chức năng hay sự biểu hiện của cảm xúc luôn mang tính xã hội [81].

  • Daniel Goleman (2007) tiếp cận xúc cảm trong mối quan hệ với trí tuệ đã đưa ra định nghĩa như sau: “Xúc cảm vừa là tình cảm và suy nghĩ, các trạng tâm lý và sinh học đặc biệt, vừa là thang của các xu hướng hành động nó gây ra” [16, tr.497].

  • Học viên đào tạo sĩ quan các nhà trường quân sự là những người đang được đào tạo để hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách người sĩ quan, người cán bộ lãnh đạo, chỉ huy chủ trì của đơn vị theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo [40, tr.250].

  • Học viên ở các trường sĩ quan là những thanh niên tốt nghiệp phổ thông trung học, hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tuyển sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phòng, đã trúng tuyển (hoặc được cử tuyển), được đào tạo theo mô hình, mục tiêu xác định, tốt nghiệp ra trường có đủ phẩm chất, năng lực hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao.

  • * Đặc điểm của học viên ở các trường sĩ quan

  • Đặc điểm tâm, sinh lý của học viên. Học viên các trường sĩ quan trong quân đội là những người trẻ tuổi, họ bước vào trường sĩ quan ngay sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học, hoặc qua thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự, với độ tuổi từ 18 đến 23. Đây là lứa tuổi đang có sự phát triển mạnh về trí tuệ, ý chí, tình cảm và thể lực, biểu hiện cho quá trình nhân cách đã và đang trưởng thành. Đặc trưng nổi bật của lớp người trẻ tuổi là sự phát triển sinh lý mạnh mẽ, đặc biệt là các hoạt động chức năng của vỏ não như: khả năng thành lập nhanh chóng phản xạ có điều kiện, tính linh hoạt của các quá trình tâm lý, diễn biến của hưng phấn và ức chế ở mức độ cao. Những đặc điểm phát triển sinh lý đó in đậm trong các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý của người học viên. Vì vậy, đặc trưng tâm lý cơ bản của người học viên thường biểu hiện sự nhạy cảm, ham hiểu biết, khả năng tiếp thu sắc bén, lãng mạn, thích tiếp xúc và hoạt động trong tập thể, muốn tự khẳng định mình trong tập thể.

  • Mặt khác, do học viên là lớp người đang trưởng thành nên “sự phát triển mạnh mẽ về sinh lý cũng như thiếu kinh nghiệm kiểm soát bản thân, quá trình hưng phấn của người tuổi trẻ thường mạnh hơn quá trình ức chế”. Do đó, những hiểu biết trong nhận thức chưa đầy đủ hoặc hành vi, lời nói có thể thiếu suy nghĩ chín chắn, hoặc biểu lộ tình cảm nhất thời. Khả năng tự kìm chế trong giải quyết công việc chưa chín chắn, còn nóng vội, sự tiếp thu và lựa chọn những giá trị chuẩn mực đạo đức cách mạng, truyền thống vẻ vang của dân tộc và của quân đội chưa nhiều. Những biểu hiện đó nếu không được điều chỉnh, định hướng tác động hợp lý có thể là những tác động tiêu cực đến tâm lý, tình cảm của học viên như: thiếu tự tin, hoặc lạc quan quá mức, không cởi mở, bắt chước mù quáng… không biểu lộ được đặc tính cá nhân rõ ràng, tích cực của người sĩ quan tương lai. Chính vì vậy, để người học viên có thể tự hoàn thiện được phẩm chất và năng lực nghề nghiệp quân sự, đặc biệt kỹ năng quản lý cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường có hiệu quả, cần phải có những tác động giáo dục định hướng thái độ hành vi của học viên trong học tập, rèn luyện, hình thành nhân cách của người sỹ quan tương lai.

  • 2.3.1.2. Môi trường văn hoá sư phạm quân sự

  • 2.3.1.3. Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình đào tạo

  • Mục tiêu là kết quả dự kiến mà quá trình đào tạo phải đạt đến, đó chính là sự cụ thể hoá những yêu cầu của xã hội, của quân đội trong tình hình mới [111, tr.22]. Mục tiêu có tác dụng định hướng, điều khiển cho mọi hoạt động của nhà giáo dục đảm bảo chất lượng hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành, phát triển nhân cách của người học.

  • Nội dung, chương trình đào tạo là hệ thống kiến thức chung, kiến thức chuyên ngành, hệ thống kỹ năng cứng và kỹ năng mềm, các phẩm chất nhân cách, năng lực nghề nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo đã xác định. Nội dung, chương trình đào tạo gồm các khối kiến thức (kiến thức đại cương, cơ sở ngành, chuyên ngành); hệ thống kỹ năng nghề nghiệp tương lai cũng như tự học và nghiên cứu khoa học; hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; hệ thống những qui phạm về thái độ, cảm xúc đối với tự nhiên, xã hội, đối với người khác và với bản thân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan