SKKN tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN…………………… CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN……………………… …………………2 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN…………… ………………… …………2 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN .2 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5.1 Trên thế giới 5.2 Ở Việt Nam .6 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu 11 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN 13 CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 14 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯC ̣ 14 1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 23 1.2.1 Khái niệm lực 23 1.2.2 Mơ hình cấu trúc lực 24 1.2.3 Những lực cần hình thành cho học sinh 26 1.2.4 Đặc trưng dạy học phát triển lực .27 1.3 DẠY HỌC TÍCH HỢP 29 1.3.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 29 1.3.2 Mục tiêu việc dạy học tích hợp 34 1.3.3 Những quan điểm dạy học tích hợp 34 Trang 1.3.4 Mức đợ tích hợp dạy học Địa lí 12 34 1.3.5 Sự cần thiết dạy học tích hợp .36 1.4 DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIÊN ́ ĐƠỈ KHÍ HÂU ̣ VÀ PHON ̀ G, CHÔN ́ G THIÊN TAI 36 1.4.1 Giáo dục ứng phó với biến đởi khí hậu .36 1.4.2 Giáo dục phòng, chống thiên tai .39 1.4.3 Sự cần thiết tích hợp giáo dục ứng phó với biến đởi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT .42 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 47 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 47 1.5.2 Khả nhận thức, nhân cách học sinh lớp 12 48 1.6 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 - THPT 49 1.6.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 - THPT 49 1.6.2 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 12 - THPT .50 1.6.3 Khả tích hợp giáo dục biến đởi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT .53 1.7 THỰC TRẠNG VIÊC ̣ TÍCH HỢP GIAO ́ DUC ̣ ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ́ ĐÔỈ KHÍ HÂU ̣ VÀ PHON ̀ G, CHÔN ́ G THIÊN TAI TRONG DAY ̣ HOC ̣ ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯƠN ̀ G THPT 54 1.7.1 Đối với giáo viên .54 1.7.2 Đối với học sinh 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚIBIẾ N ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 58 2.1 YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐÔỈ KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 58 2.1.1 Yêu cầu 58 2.1.2 Nguyên tắc 59 2.2 NÔỊ DUNG TIC ́ H HƠP̣ GIAO ́ DUC ̣ ƯN ́ G PHÓ VƠÍ BIÊN ́ ĐÔỈ KHÍ HÂU ̣ VÀ PHON ̀ G, CHÔN ́ G THIÊN TAI TRONG DAY ̣ HOC ̣ ĐI A ̣ LÍ 12 Ở TRƯƠN ̀ G THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 60 2.3 QUY TRÌNH TIC ́ H HƠP̣ GIAO ́ DUC ̣ ƯN ́ G PHÓ VƠÍ BIÊN ́ ĐÔỈ KHÍ HÂU ̣ VÀ PHON ̀ G, CHÔN ́ G THIÊN TAI TRONG DAY ̣ HOC ̣ ĐI A ̣ LÍ 12 Ở TRƯƠN ̀ G THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .65 2.4 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHƯC ́ DẠY HỌC TIC ́ H HƠP̣ GIAO ́ DUC ̣ ƯN ́ G PHÓ VƠÍ BIÊN ́ ĐÔỈ KHÍ HÂU ̣ VÀ PHON ̀ G, CHÔN ́ G THIÊN TAI MÔT ̣ SỐ BAÌ HOC ̣ TRONG DAY ̣ HOC ̣ ĐI A ̣ LÍ 12 Ở TRƯƠN ̀ G THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ( PHỤ LỤC 3) 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .71 Trang 3.1.3 Nguyên tắc việc thực nghiệm .71 3.2 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM .72 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 74 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 76 3.3.1 Kết thực nghiệm 76 3.3.2 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC 89 CÁC THÔNG TIN BẢO MẬT 153 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 154 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ, CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN .154 11 DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 155 Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST Ký hiệu Nguyên nghĩa T BĐKH Biến đổi khí hậu GV Giáo viên HS Học sinh PCTT Phòng chống thiên tai PP Phương pháp PT Phương tiện THPT Trung học phổ thơng UPVBĐK Ứng phó với biến đổi khí H hậu Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số học có khả tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT… …… 61 Bảng 3.1 : Bảng điểm đánh giá thực nghiệm UPVBĐKH PCTT lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm THPT AAA, Lập Thạch, Vĩnh Phúc …………………………………………… ……76 Bảng 3.2 : Bảng tỉ lệ kết đánh giá lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm THPT AAA, Lập Thạch, Vĩnh Phúc………… … 76 Bảng 3.3: Bảng điểm đánh giá thực nghiệm UPVBĐKH PCTT lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm 2: trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc .………………………………………… 78 Bảng 3.4: Bảng tỉ lệ kết đánh giá lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm 2: trường THPT BBB, Tam Dương,…… … …….78 Bảng 3.5: Bảng điểm tổng hợp đánh giá thực nghiệm UPVBĐKH PCTT lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường………… ……… 81 Bảng 3.6: Bảng tỉ lệ kết đánh giá lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường……………………………………………………………… … 81 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực .……………………………………………….24 Hình 1.2: Các thành phần lực …………………………………………….25 Hình 1.3 : Mơ hình xương cá ……………………………………………………….35 Hình 1.4: Sơ đờ mạng nhện ……………………………………………………… 35 Hình 1.5: Sơ đờ hồ trộn môn học …………………………………………… 36 Hình 3.1: Biểu đờ thể kết thực nghiệm trường THPT AAA- Lập Thạch Vĩnh Phúc …………………………………………………………77 Hình 3.2: Biểu đồ thể kết thực nghiệm trường THPT BBB - Tam Dương - Vĩnh Phúc ………………………………………………… 79 Hình 3.3: Biểu đờ thể kết thực nghiệm tổng hợp hai trường THPT: AAA BBB - Vĩnh Phúc ………………………………………… 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đờ 1.1: Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO ……………………………………………………….26 Sơ đờ 2.1: Các chủ đề GDUPVBĐKH GDPCTT ………………….61 Sơ đồ 2.2 : Sơ đờ qui trình dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCT ………… 66 Trang BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta hội nhập khu vực giới, giáo dục cần có đổi tích cực để đưa đất nước lên đỉnh cao trình CNH - HĐH Ngành giáo dục đào tạo đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao cho đất nước, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mơn Địa lí 12 THPT trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Việt Nam Từ hình thành phát triển cho học sinh khả học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, sử dụng đờ, biểu đờ… Trên thực tế có nhiều vấn đề kiến thức kĩ địa lí mà chương trình giáo dục phổ thơng chưa đề cập đến, đề cập đến mờ nhạt, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống Do giáo dục cần tích hợp kiến thức kĩ thơng qua học, mơn học, cấp học Việt Nam quốc gia bị nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai nghiêm trọng khơng thể lường hết Theo chương trình hành động phát động ngày giới phòng chống thiên tai năm 2010, nhiệm vụ giáo dục thiên tai lớn, “ phịng chống thiên tai từ trường học” Tiếp đó, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ký, ban hành Chương trình phối hợp cơng tác số 3485 ngày 08/5/2018 “Về phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2018-2023” Quyền đại diện thường trú UNDP (Bộ Nơng nghiệp Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam, bà Caitlin Wiesen cho biết, trẻ em niên tương lai quốc gia họ nằm số nhóm dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai Từ điều trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đởi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” TÊN SÁNG KIẾN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: THPT AAA - – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0975750326 E_mail: nguyennhan.gvc3ngt@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Người viết đề tài LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy địa lí 12 THPT - Qua đề tài lập dàn ý với đề tài khác tương tự chương trình địa lí khối 10, 11 với cấu trúc, dàn ý NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ - Đề tài triển khai cho HS lớp 12A1, 12A10 trường THPT AAA Lập Thạch – Vĩnh Phúc , học sinh lớp 12A3, 12A7 trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc lần đầu ngày 23/ 9/ 2019 nhận thấy thay đổi học tập HS MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta hội nhập khu vực giới, giáo dục cần có đổi tích cực để đưa đất nước lên đỉnh cao trình CNH - HĐH Ngành giáo dục đào tạo đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao cho đất nước, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực cho phát triển Nội dung chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp, chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành, ứng dụng thực tế học sinh Môn Địa lí 12 THPT trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Việt Nam Từ hình thành phát triển cho học sinh khả học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, sử dụng đờ, biểu đờ… Trên thực tế có nhiều vấn đề kiến thức kĩ địa lí mà chương trình giáo dục phổ thơng chưa đề cập đến, đề cập đến mờ nhạt, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống Do giáo dục cần tích hợp kiến thức kĩ thơng qua học, mơn học, cấp học Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống Thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Việt Nam quốc gia bị nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai nghiêm trọng lường hết Nhiệt độ tăng, hạn hán cục tỉnh duyên hải miền Trung - Tây Nguyên; Bão, lũ gây ngập úng nhiều làng mạc tỉnh Bắc Trung Bộ Mực nước biển dâng gây nhiễm mặn, triều cường thường xuyên từ đến ngày TP Hờ Chí Minh, Cần Thơ nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ Lũ quét, lũ ống gây sạt lở đất vùi lấp nhiều nhà cửa, đường xá, cầu cống, trường học tỉnh miền núi phía Bắc Theo chương trình hành động phát động ngày giới phòng chống thiên tai năm 2010, nhiệm vụ giáo dục thiên tai lớn, “ phịng chống thiên tai từ trường học” Tiếp đó, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký, ban hành Chương trình phối hợp cơng tác số 3485 ngày 08/5/2018 “Về phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2018-2023” Thông điệp ngành Giáo dục giai đoạn 2018-2023 là: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai, chuẩn bị sẵn sàng đảm bảo an toàn trường học trách nhiệm ngành giáo dục toàn xã hội Quyền đại diện thường trú UNDP (Bộ Nông nghiệp Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam, bà Caitlin Wiesen cho biết, trẻ em niên tương lai quốc gia họ nằm số nhóm dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai Bà Caitlin Wiesen nhấn mạnh: “Chúng ta định phải trang bị cho trẻ em niên kiến thức kỹ cần thiết nhằm bảo vệ tính mạng Giáo dục cơng tác phịng, chống thảm họa thiên tai trường học quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết để đối phó với thiên tai tự bảo vệ thân Ngoài ra, học sinh người làm truyền thơng tích cực, góp phần nâng cao nhận thức phòng, chống thiên tai nhà, trường học cộng đồng em” Từ điều trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đởi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thiết kế quy trình cách thức tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 cách hợp lí, nhằm trng bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi UPVBĐKH PCTT, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập Đờng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Xác định yêu cầu nguyên tắc việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Xây dựng quy trình tích hợp giáo UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Thiết kế tổ chức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT số dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi và hiệu đề tài nghiên cứu - Đưa kết luận khuyến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 - THPT theo hướng phát triển lực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT số dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực + Chủ đề 1: Đất nước nhiều đồi núi ý nghĩa khu vực địa hình nước ta + Chủ đề 2: Vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai + Chủ đề 3: Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Đề tài tiến hành thực nghiệm số trường: THPT AAA- huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc THPT BBB- huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc: Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học địa lí 12 trường THPT cách hợp lí, linh hoạt, đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc dạy học nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ hành vi UPVBĐKH PCTT, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập Đồng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Trên thế giới 5.1.1 Nghiên cứu lực động kinh tế, xã hội phù hợp để “ sống chung với lũ” + Làm thủy lợi: đê bao kết hợp hệ thống cống trạm bơm vùng ven biển để tránh ngập lụt; xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL vùng ngập hay bán ngập để trữ nước, tránh tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất; ứng dụng công nghệ vật liệu vào xây dựng cơng trình để giảm chi phí + Nâng cao nhận thức người dân ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy hành động cộng đồng cách giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường học đường, cộng đồng, tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phát tờ rơi liên quan đến BĐKH + Thay đổi hành vi, lối sống: sử dụng xe đạp, xe buýt thay sử dụng xe gắn máy; sử dụng bóng đèn tiêu hao điện năng; chăn nuôi xây dựng hầm biogas để tự sản xuất gas đun nấu phát điện gia đình; dùng bình nước nóng lượng mặt trời; việc trồng hàng rào xanh, hoa, kiểng gia đình nơi cơng cộng Hoạt động Luyện tập Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ hình thành qua học Phương thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Chọn đáp án cho câu hỏi sau (GV cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm): Câu Diện tích tự nhiên vùng đồng sơng Cửu Long A 35 nghìn km² B 40 nghìn km² C 45 nghìn km² D 50 nghìn km² 141 Câu Vấn đề đáng lo ngại vùng Đồng sông Cửu Long vào mùa khô A xâm nhập mặn B thiếu nước tưới C triều cường D địa hình thấp Câu Mùa khơ kéo dài ở Đồng sông Cửu Long không gây hậu sau đây? A Sâu bệnh phá hoại mùa màng B Xâm nhập mặn sâu vào đất liền C Làm tăng độ chua chua mặn đất D Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Câu Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước dựa thế mạnh A khí hậu cận xích đạo, giao thơng thuận lợi B diện tích rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi C nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa D áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật, thiên tai Câu Trong thời gian gần đây, tình trạng xâm ngập lụt ở Đồng sông Cửu Long diễn nghiêm trọng A mưa lũ kết hợp triều cường B mùa khô kéo dài, nhiệt cao C địa hình thấp, ba mặt khơng giáp biển D mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt - Bước 2: HS thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn hS nhà làm - Bước 3: GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tiễn địa phương sử dụng hợp lí tài nguyên địa phương sinh sống hay giải thích phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL Nội dung: 142 GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng Trường hợp HS khơng tìm vấn đề để liện hệ vận dụng GV yêu cầu HS chọn hai nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề sử dụng tài nguyên địa phương - Giải thích phải đặt vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên ĐBSCL Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH ( Trước thực dự án) Họ tên:………………………………………………………… Lớp………………………………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm có hứng thú đến nội dung dự án? Nội dung Có Đặc điểm khu vực đồi núi Đặc điểm khu vực đồng Ý nghĩa khu vực đồi núi Ý nghĩa khu vực đồng Các thiên tai xảy khu vực địa hình cách phịng chống Trình bày World Powerpoint Sưu tầm tranh ảnh, làm tập san Thiết kế videoclip 143 Không PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH HỌC SINH Ở LỚP THỰC NGHIỆM 144 PHỤ LỤC 6: CÁC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HS Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Bảng 3.1: Tổng hợp kết điều tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm THPT AAA, Lập Thạch, Vĩnh Phúc Trả lời Câ u Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Rất quan tâm 13.9 14 38.9 Quan tâm 11 30.6 12 33.3 Bình thường 16 44.4 22.2 Khơng quan tâm 11.1 5.6 Tiếp cận thông tin BĐKH từ đâu ( xếp theo thứ tự 1, 2, theo mức độ tăng dần lượng thông tin) Có 43 lượt chọn Có 89 lượt chọn Mơn địa lí 16 37.2 45 50.6 Các mơn học khác 18.6 6.7 Phương tiện truyền thông 17 39.5 28 31.5 Đọc sách tham khảo 4.7 10 11.2 Rất cần thiết 13.9 29 80.6 Cần thiết 20 55.6 19.4 Không cần thiết 22.2 0 Không biết 8.3 0 Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH PCTT nước ta Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT 145 Trả lời Câ u Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Đúng 11 30.6 24 66.7 Sai 21 58.3 25.0 Lưỡng lự/ 11.1 8.3 Trả lời biểu 19 52.8 34 94.4 Trả lời biểu 10 27.8 5.6 Trả lời sai 19.4 0 Toàn phần 17 47.2 19.4 Bộ phận 11 30.6 27 75 Liên hệ 22.2 55.6 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 25.0 20 55.6 Liệt kê gần đầy đủ 14 38.9 11 30.5 Chỉ 1-2 ý 13 36.1 13.9 Hiểu biết khái niệm BĐKH TT Biểu chủ yếu BĐKH Thực dạy học BĐKH TT cho biết mức độ thích hợp để thực tích hợp nội dung chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến BĐKH Tự nhiên: - Chu kì hoạt động TĐ, mối quan hệ vận động TĐ-MT Hoạt động kiến tạo địa chất - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, 146 Trả lời Câ u Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Bão, lũ, hạn hán 17 47.2 30 83.3 Động đất, sóng thần 11.1 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại 15 41.7 16.7 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 13.9 19 52.8 Liệt kê gần đầy đủ 25.0 10 27.8 22 61.1 19.4 Trả lời ý 18 50.0 36 100 Trả lời ý 17 47.2 0 Trả lời sai 2.8 0 Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, GTVT ) - Dân số tăng nhanh, khai thác tiêu thụ mức TNTN - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng rác thải Các loại thiên tai xảy chủ yếu có tác động lớn nước ta Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến TT nước ta Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: Con người: 10 Bão xuất vào thời gian năm, chủ yếu đâu Tỉnh Vĩnh Phúc có xảy loại hình thiên tai 147 Trả lời Câ u 11 12 13 14 Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Có 21 58.3 8.3 Khơng 15 41.7 33 91.7 Thiên tai 24 66.7 11 30.6 Biến đổi khí hậu 12 33.3 25 69.4 BĐKH 27 75 36 100 Xảy loại TT 25 0 Em mong muốn đạt mục tiêu sau học chủ đề tích hợp GDUPVBĐKH PCTT Có 60 lượt chọn Có 95 lượt chọn Hiểu biết đầy đủ BĐKH TT 21 35.0 35 36.8 Hình thành lực UPVBĐKH PCTT thân 12 20.0 32 33.7 Có thái độ, nhận thức đắn BĐKH TT 27 45.0 28 29.5 Rất hứng thú 13.9 21 58.3 Hứng thú 16 44.4 11 30.6 Bình thường 11 30.6 11.1 Khơng hứng thú 11.1 0 Hiện tượng lũ lụt thủy triều dâng xảy ĐBSCL biểu Một số hộ gia đình chăn ni lợn, xả nước thải trực tiếp sông suối nguyên nhân dẫn đến Mức độ hứng thú tìm hiểu, học tập nội dung liên quan đến BĐKH TT 15 148 Bảng 3.4: Tổng hợp kết điều tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường thực nghiệm 2: trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Rất quan tâm 17.7 16 47.1 Quan tâm 10 29.4 15 44.1 Bình thường 15 44.1 8.8 Không quan tâm 8.8 0 Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH PCTT nước ta Tiếp cận thông tin BĐKH từ đâu ( xếp theo thứ tự 1, 2, theo mức đợ Có 48 lượt chọn tăng dần lượng thơng tin) Có 109 lượt chọn Mơn địa lí 14 29.2 52 47.7 Các mơn học khác 18.7 12 11.0 Phương tiện truyền thông 19 39.6 29 26.6 Đọc sách tham khảo 12.5 16 14.7 Rất cần thiết 11.8 24 70.6 Cần thiết 15 44.1 10 29.4 Không cần thiết 26.5 0 Không biết 17.6 0 Đúng 26.5 23 67.6 Sai 18 52.9 20.6 Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết khái niệm BĐKH TT 149 Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) 20.6 11.8 Trả lời biểu 14 41.2 31 91.2 Trả lời biểu 17 50.0 8.8 Trả lời sai 8.8 0 Toàn phần 18 52.9 20.6 Bộ phận 10 29.4 26 76.5 Liên hệ 17.6 2.9 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 26.5 22 64.7 Liệt kê gần đầy đủ 13 38.2 18 23.5 Chỉ 1-2 ý 12 35.3 11.8 Lưỡng lự/ Biểu chủ yếu BĐKH Thực dạy học BĐKH TT cho biết mức độ thích hợp để thực tích hợp nội dung chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến BĐKH Tự nhiên: - Chu kì hoạt động TĐ, mối quan hệ vận động TĐ-MT Hoạt động kiến tạo địa chất - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, 150 Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Bão, lũ, hạn hán 19 55.9 30 88.2 Động đất, sóng thần 11.7 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại 11 32.4 11.8 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 20.6 18 52.9 Liệt kê gần đầy đủ 10 29.4 10 29.4 17 50.0 17.6 Trả lời ý 16 47.1 34 100 Trả lời ý 17 50.0 0 Trả lời sai 2.9 0 20 58.8 14.7 công nghiệp, GTVT ) - Dân số tăng nhanh, khai thác tiêu thụ mức TNTN - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng rác thải Các loại thiên tai xảy chủ yếu có tác động lớn nước ta Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến TT nước ta Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: Con người: 10 11 Bão xuất vào thời gian năm, chủ yếu đâu Tỉnh Vĩnh Phúc có xảy loại hình thiên tai Có 151 Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) 14 41.2 29 85.3 Thiên tai 22 64.7 26.5 Biến đổi khí hậu 12 35.3 25 73.5 BĐKH 24 70.6 36 100 Xảy loại TT 10 29.4 0 Không 12 13 14 15 Lớp TN Hiện tượng lũ lụt thủy triều dâng xảy ĐBSCL biểu Một số hộ gia đình chăn ni lợn, xả nước thải trực tiếp sông suối nguyên nhân dẫn đến Em mong muốn đạt mục tiêu sau học chủ đề tích hợp Có 74 lượt chọn GDUPVBĐKH PCTT Có 100 lượt chọn Hiểu biết đầy đủ BĐKH TT 22 29.7 34 34.0 Hình thành lực UPVBĐKH PCTT thân 18 24.3 32 32.0 Có thái độ, nhận thức đắn BĐKH TT 34 46.0 34 34.0 Rất hứng thú 17.7 19 55.9 Hứng thú 12 35.2 12 35.3 Bình thường 14 41.2 8.8 Khơng hứng thú 5.9 0 Mức độ hứng thú tìm hiểu, học tập nội dung liên quan đến BĐKH TT 152 CÁC THÔNG TIN BẢO MẬT - Danh tính đối tượng thực nghiệm đề tài ( học sinh trường THPT AAALập Thạch – Vĩnh Phúc trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc ) - Danh tính tác giả CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Thời gian: Các học khóa, tích hợp, thực hành chương trình địa lí 12 - Phương tiện học tập: phịng máy tính nối mạng Internet, máy chiếu phương tiện học tập học sinh - Sự phê duyệt lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức địa lí bản, nâng cao phần liên hệ thực tế, liên môn Chủ động tìm hiểu, lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình đất nước Đờng thời để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, GV phải có trình độ tin học định - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ, CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN Đối với học sinh THPT nước nói chung, học sinh trường THPT AAA Lập Thạch – Vĩnh Phúc trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc nói riêng, đề tài triển khai cách nghiêm túc kết học tập học sinh nâng cao, giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh, dễ hiểu, phát huy lực HS Từ có hiểu biết sâu sắc cụ thể UPVBĐKH PCTT qua học địa lí 12, lịng say mê nghiên cứu địa lí tình u q hương đất nước, giúp GV đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường THPT Đề tài có kết hợp cũ việc sử dụng PPDH nội dung dạy học, tính sáng tạo cao, có khả áp dụng thực tế giảng dạy theo xu hướng đổi giáo dục chương trình giáo dục phổ ban hành, phát huy tối đa lực học sinh 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 153 Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân cho phương pháp giúp: - Tận dụng tối đa thời gian, không gian học tập học sinh Phát huy sáng tạo, tư duy, học tập ứng dụng vào thực tiễn Phát huy lực học tập học sinh, lực giải tình học tập thực tiễn sống - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học - Thực tốt xu hướng giáo dục: đổi toàn diện giáo dục, tảng cho việc thực giáo dục sở chương trình giáo dục ban hành 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức cá nhân - Tổ chuyên môn: “Giờ học đạt mục tiêu học, phát huy hoạt động học tập chủ yếu HS Thực theo xu hướng đổi mới phương pháp nội dung dạy học địa lí.” - Phó Hiệu trưởng chun mơn: “Thơng qua hoạt động học tập vậy, giúp Giáo viên phần hiểu nợi dung chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành, rút ngắn khoảng cách tiếp cận chương trình giáo dục mới cho Giáo viên Học sinh Việc thực chương trình giáo dục phở thơng theo SGK mới sau năm 2021 thuận lợi hơn.” 11 DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 12A1, 12A10 Trường THPT AAA- Lập Thạch- Giờ học thực hành Vĩnh Phúc Lớp 12A3, 12A7 Trường THPT BBB- Tam Dương- Giờ học lí thuyết Vĩnh Phúc , ngày tháng năm 2020 , ngày tháng… năm 2020 ., ngày tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) 154 (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 155 ... TẮC VÀ CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐÔỈ KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 58 2.1.1 Yêu... phó với biến đởi khí hậu phòng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” TÊN SÁNG KIẾN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên. .. việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực Chương 2: Quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát