CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
- Thời gian: Các giờ học chính khóa, tích hợp, thực hành chương trình địa lí 12. - Phương tiện học tập: phịng máy tính nối mạng Internet, máy chiếu và các phương tiện học tập cơ bản của học sinh.
- Sự phê duyệt của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.
- Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức địa lí cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu, lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đờng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, GV phải có trình độ tin học nhất định.
- Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân.
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ, CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN
Đối với học sinh THPT trên cả nước nói chung, học sinh trường THPT AAA - Lập Thạch – Vĩnh Phúc và trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc nói riêng, nếu đề tài được triển khai một cách nghiêm túc kết quả học tập của học sinh sẽ được nâng cao, giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh, dễ hiểu, phát huy được các năng lực của HS. Từ đó có những hiểu biết sâu sắc cụ thể về UPVBĐKH và PCTT qua các bài học địa lí 12, lịng say mê nghiên cứu địa lí và tình u q hương đất nước, giúp GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả dạy học mơn Địa lí trong trường THPT.
Đề tài có sự kết hợp giữa cái mới và cái cũ trong việc sử dụng các PPDH và nội dung dạy học, tính sáng tạo cao, có khả năng áp dụng thực tế giảng dạy theo xu hướng đổi mới giáo dục và chương trình giáo dục phổ mới sắp ban hành, phát huy tối đa năng lực học sinh.
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng những phương pháp này giúp:
- Tận dụng được tối đa thời gian, không gian học tập của học sinh. Phát huy sự sáng tạo, tư duy, trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. Phát huy được các năng lực học tập của học sinh, nhất là năng lực giải quyết tình huống trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.
- Thực hiện tốt xu hướng giáo dục: đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là nền tảng cho việc thực hiện giáo dục trên cơ sở chương trình giáo dục mới sắp ban hành.
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân.
- Tổ chuyên môn: “Giờ học đạt mục tiêu bài học, phát huy hoạt động học tập
chủ yếu của HS. Thực hiện đúng theo xu hướng đổi mới phương pháp và nợi dung dạy học địa lí.”
- Phó Hiệu trưởng chun môn: “Thông qua các hoạt động học tập như vậy,
giúp các Giáo viên phần nào hiểu được nợi dung chương trình giáo dục phở thơng mới sắp ban hành, rút ngắn được khoảng cách tiếp cận chương trình giáo dục mới cho cả Giáo viên và Học sinh. Việc thực hiện chương trình giáo dục phở thơng theo SGK mới sau năm 2021 sẽ thuận lợi hơn.”
11. DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNGTHỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
......., ngày.....tháng......năm 2020
Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương
........, ngày....tháng…..năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ ....., ngày.....tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1 Lớp 12A1, 12A10 Trường THPT AAA- Lập Thạch-
Vĩnh Phúc
Giờ học thực hành
2 Lớp 12A3, 12A7 Trường THPT BBB- Tam Dương-
Vĩnh Phúc
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)