SKKN tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
10,57 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT uyên nghĩa n đổi khí hậu o viên c sinh ịng chống thiên tai ương pháp ương tiện ng học phổ thông g phó với biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta hội nhập khu vực giới, giáo dục cần có đổi tích cực để đưa đất nước lên đỉnh cao trình CNH - HĐH Ngành giáo dục đào tạo đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao cho đất nước, thúc đẩy trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mơn Địa lí 12 THPT trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Việt Nam Từ hình thành phát triển cho học sinh khả học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, sử dụng đờ, biểu đờ… Trên thực tế có nhiều vấn đề kiến thức kĩ địa lí mà chương trình giáo dục phổ thơng chưa đề cập đến, đề cập đến mờ nhạt, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống Do giáo dục cần tích hợp kiến thức kĩ thơng qua học, mơn học, cấp học Việt Nam quốc gia bị nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai nghiêm trọng lường hết Theo chương trình hành động phát động ngày giới phòng chống thiên tai năm 2010, nhiệm vụ giáo dục thiên tai lớn, “ phịng chống thiên tai từ trường học” Tiếp đó, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký, ban hành Chương trình phối hợp cơng tác số 3485 ngày 08/5/2018 “Về phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2018-2023” Quyền đại diện thường trú UNDP (Bộ Nơng nghiệp Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam, bà Caitlin Wiesen cho biết, trẻ em niên tương lai quốc gia họ nằm số nhóm dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai Từ điều trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng với biến đởi khí hậu và phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” TÊN SÁNG KIẾN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai dạy học địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: THPT AAA - – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0975750326 E_mail: nguyennhan.gvc3ngt@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Người viết đề tài LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy địa lí 12 THPT - Qua đề tài lập dàn ý với đề tài khác tương tự chương trình địa lí khối 10, 11 với cấu trúc, dàn ý NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ - Đề tài triển khai cho HS lớp 12A1, 12A10 trường THPT AAA Lập Thạch – Vĩnh Phúc , học sinh lớp 12A3, 12A7 trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc lần đầu ngày 23/ 9/ 2019 nhận thấy thay đổi học tập HS MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước ta hội nhập khu vực giới, giáo dục cần có đổi tích cực để đưa đất nước lên đỉnh cao trình CNH - HĐH Ngành giáo dục đào tạo đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tổ chức dạy học để đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao cho đất nước, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực cho phát triển Nội dung chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp, chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành, ứng dụng thực tế học sinh Mơn Địa lí 12 THPT trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Việt Nam Từ hình thành phát triển cho học sinh khả học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, sử dụng đờ, biểu đờ… Trên thực tế có nhiều vấn đề kiến thức kĩ địa lí mà chương trình giáo dục phổ thông chưa đề cập đến, đề cập đến mờ nhạt, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống Do giáo dục cần tích hợp kiến thức kĩ thơng qua học, mơn học, cấp học Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống Thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Việt Nam quốc gia bị nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai nghiêm trọng lường hết Nhiệt độ tăng, hạn hán cục tỉnh duyên hải miền Trung - Tây Nguyên; Bão, lũ gây ngập úng nhiều làng mạc tỉnh Bắc Trung Bộ Mực nước biển dâng gây nhiễm mặn, triều cường thường xuyên từ đến ngày TP Hờ Chí Minh, Cần Thơ nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ Lũ quét, lũ ống gây sạt lở đất vùi lấp nhiều nhà cửa, đường xá, cầu cống, trường học tỉnh miền núi phía Bắc Theo chương trình hành động phát động ngày giới phịng chống thiên tai năm 2010, nhiệm vụ giáo dục thiên tai lớn, “ phịng chống thiên tai từ trường học” Tiếp đó, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký, ban hành Chương trình phối hợp cơng tác số 3485 ngày 08/5/2018 “Về phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2018-2023” Thông điệp ngành Giáo dục giai đoạn 2018-2023 là: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai, chuẩn bị sẵn sàng đảm bảo an toàn trường học trách nhiệm ngành giáo dục toàn xã hội Quyền đại diện thường trú UNDP (Bộ Nông nghiệp Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam, bà Caitlin Wiesen cho biết, trẻ em niên tương lai quốc gia họ nằm số nhóm dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai Bà Caitlin Wiesen nhấn mạnh: “Chúng ta định phải trang bị cho trẻ em niên kiến thức kỹ cần thiết nhằm bảo vệ tính mạng Giáo dục cơng tác phịng, chống thảm họa thiên tai trường học quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết để đối phó với thiên tai tự bảo vệ thân Ngoài ra, học sinh người làm truyền thông tích cực, góp phần nâng cao nhận thức phịng, chống thiên tai nhà, trường học cộng đồng em” Từ điều trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng với biến đởi khí hậu và phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thiết kế quy trình cách thức tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 cách hợp lí, nhằm trng bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi UPVBĐKH PCTT, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập Đờng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Xác định yêu cầu nguyên tắc việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Xây dựng quy trình tích hợp giáo UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Thiết kế tổ chức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT số dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi và hiệu đề tài nghiên cứu - Đưa kết luận khuyến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 - THPT theo hướng phát triển lực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT số dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực + Chủ đề 1: Đất nước nhiều đồi núi ý nghĩa khu vực địa hình nước ta + Chủ đề 2: Vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai + Chủ đề 3: Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Đề tài tiến hành thực nghiệm số trường: THPT AAA- huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc THPT BBB- huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc: Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học địa lí 12 trường THPT cách hợp lí, linh hoạt, đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc dạy học nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ hành vi UPVBĐKH PCTT, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập Đồng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Trên thế giới 5.1.1 Nghiên cứu lực Năm 1990 Miller đề xuất mơ hình Kim tự tháp thể mức độ khác mục đích dạy học theo hướng phát triển lực bao gồm kiến thức, kĩ hành động, Năm 2001 F.E Weinert cho lực học sinh kết hợp họp lí kiến thức kĩ năng, sẵn sàng tham gia để cá nhân có trách nhiệm, biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề, bao gồm: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Sau có Howard Gardner - Giáo sư tâm lý học Đại học Harvard ( Hoa Kì), đề cập đến khái niệm lực thơng qua việc phân tích lĩnh vực trí người Theo ơng, kết hợp lĩnh vực vực trí tạo thành lực cá nhân Johnson & Ratcliff ( 2004), Linton ( 2009) Blanxel & Moore ( 2012) chương trình đào tạo dựa vào lực xác định đánh giá hệ thống lực cốt lõi mà người học cần đạt trình nghiên cứu học tập 5.1.2 Nghiên cứu tích hợp Khơng tại, từ năm kỉ XX, chương trình đào tạo nhiều nước xây dựng theo quan điểm tích hợp Theo thống kê UNESCO từ năm 1960 đến năm 1974 có 208 chương trình dạy mơn khoa học theo quan điểm tích hợp với mức độ khác Trong cơng trình nghiên cứu “ Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển lực nhà trường” tác giả Xavier Roegiers (1996), tác giả phân tích để dẫn tới việc dạy học tích hợp dạy học cách xây dựng quan điểm tiếp cận tích hợp giáo dục tới khái niệm tích hợp, định nghĩa, mục tiêu Ông ảnh hưởng cách tiếp cận tới việc xây dựng chương trình giáo dục, thiết kế mơ hình sách giáo khoa, đánh giá kết học tập học sinh Tư tưởng , quan điểm Xavier Roegiers có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xây dựng chương trình giáo dục nhiều quốc gia giới Anh, Úc …và Việt Nam Tác giả Forgary nghiên cứu dạng dạy học tích hợp bao gờm tích hợp nội mơn, liên môn xuyên môn Mặc dù đưa quan điểm mức độ cách thức tích hợp khác tác giả đưa khía cạnh chung chung cho chương trình giáo dục, chưa nghiên cứu sâu cụ thể vào khía cạnh tích hợp để áp dụng vào dạy học môn học cấp học khác 5.1.3 Nghiên cứu biến đởi khí hậu và phịng chống thiên tai Để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai giới có nhiều tác giả, nhà khoa học với cơng trình nghiên cứu sâu sắc vấn đề Thời kì 1998 - 2003, Subbiah cộng sự, thuộc trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai Châu Á (ADPC) nghiên cứu ứng dụng hệ thơng tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai Cơng trình nghiên cứu giúp người dân huyện Kupang, NusanTenggara Timur Indramayu (Indonesia) dự đốn, tìm biện pháp để thích ứng với tượng cực đoan thời tiết Năm 1998, tác giả MacLeod cơng trình dự án “Chuẩn bị giảm lũ lụt dựa vào cộng đồng Campuchia (CBFMP)” thực tỉnh thường xảy lũ Kompong Cham, Prey Veng Kandal hai lưu vực sơng đất nước Campuchia sông MeKong sông Tonle Sap Nhờ dự án chế phi phủ giúp giảm nhẹ thiên tai ứng phó lũ lụt nhân rộng Tháng năm 2003, nhóm tác giả nghiên cứu Sharmalene Mendis, Jennifer Yantz Suzanne Mills cho đời cơng trình “Xây dựng lực cộng đờng thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào nguồn cộng đồng” Nghiên cứu rằng, nhân tố quan trọng ảnh hưởng định khả thích ứng nhân loại với biến đổi khí hậu loại vốn như: vốn kinh tế, vốn xã hội, vốn người Năm 2006, Roger Few nnk tiến hành nghiên cứu mối quan hệ thích ứng với biến đổi khí hậu, kiểm sốt rủi ro thiên tai xét đến nguy tiềm ẩn biến đổi khí hậu, thiên tai, cách tiếp cận kiểm sốt rủi ro thiên tai Trong báo cáo điển hình “biến đổi khí hậu phát triển người Việt Nam” năm 2007, Peter Chaudhry Greet Ruysschaert đánh giá mối quan hệ tổng quan nội dung: Nghèo, Thiên tai biến đổi khí hậu, xu dự báo tổn thương vật lý trước biến đổi khí hậu đất đai, khí hậu, biến đổi nhiệt độ, lượng mưa, biến đổi lũ lụt, hạn hán, thay đổi hình thái bão, mực nước biển dâng Cũng vào năm 2007, Công ước khung Liên hiệp quốc (UNFCCC) xuất báo cáo biến đổi khí hậu: tác động, tính dễ bị tổn thương, khả thích ứng nước phát triển 5.2 Ơ Viêt Nam 5.2.1 Nghiên cứu lực Tác giả Nguyễn Ngọc Hiệu với cơng trình nghiên cứu “Tở chức hoạt động dạy học ở các trường trung học phân tích các hình thức dạy học ở trường THPT”, với ảnh hưởng tích cực hạn chế hình thức khả lĩnh hội kiến thức học sinh trình học Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn với cơng trình “ Học và dạy cách học” NXB Đại học sư phạm, năm 2002 sâu tìm hiểu hoạt động nhiệm vụ thầy trị q trình tổ chức hoạt động dạy học Ông nhấn mạnh đến khả tự học khả khơng thể thiếu việc hình thành phát triển lực cho học sinh TS Hoàng Thị Tuyết với tác phẩm “ Phát triển chương trình đại học theo hướng tiếp cận lực: xu thế và nhu cầu” tạp chí phát triển hội nhập số 9(19), tháng 0304/2013 tìm hiểu mơ hình phát triển chương trình đại học theo hướng tiếp cận phát triển lực toàn giới 5.2.2 Nghiên cứu tích hợp Ở nước ta có nhiều cấp học, môn học quan tâm vận dụng quan điểm tư tưởng dạy học tích hợp vào q trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình đổi chương trình nội dung SGK năm 90 nhóm trung tâm nghiên cứu nội dung phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng môn học tích hợp : “khoa học”, “ Khoa học xã hội”, “ khám phá giới”ở số nước giới Năm 1999, tác giả Lê Trọng Sơn lồng ghép giáo dục dân số vào môn giải phẫu sinh lí người đề tài “ Vận dụng tích hợp dân số qua dạy học giải phẫu người ở lớp THCS” , tác giả mối quan hệ tri thức môn học tri thức dân số, từ lờng ghép kiến thức dân số vào nội dung học Ở trường sư phạm, sử dụng quan điểm tích hợp việc đào tạo giáo viên vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Tác giả Đinh Quang Báo ( 2003) “ Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học bàn và phương pháp dạy học môn ở các trường sư phạm” Nguyễn Anh Dũng (2013), Phương án thực quan điểm tích hợp phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau 2015, nhiệm vụ cấp Bộ, mã số: B2011-37-07NV Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng ( 2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng AUSTRALIA, số 42, tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều báo, tài liệu vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường phổ thơng, tác giả tiêu biểu : 10 Hoạt động nhóm: lớp chia thành nhóm Các mạnh hạn chế chủ thực nhiệm vụ yếu - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm a) Thế mạnh Tại noi Đồng sông Cửu Long co * Đất phù sa có quy mơ lớn nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên để phát - Đất phù sa ngọt: triển kinh tế, là nơng nghiệp + Có 1,2 triệu = 30% diện tích cịn nhiều hạn chế cần giải qút? đb - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu, trao đổi theo nhóm, trình bày kết + Độ phì cao nhóm giấy A4 để chuẩn bị báo cáo + Phân bố thành dải dọc sơng Tiền, Trong q trình thực GV quan sát, hỗ trợ sơng Hậu HS gặp khó khăn điều chỉnh nhiệm vụ - Đất phèn: học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh + Có 1,6 triệu = 41% S - Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết + Phân bố chủ yếu Đồng Tháp thảo luận chung lớp Đại diện lần Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà lượt nhóm báo cáo kết thực Mau nhiệm vụ, HS khác lắng nghe bổ sung, - Đất mặn: thảo luận thêm - Bước 4: GV chốt kiến thức, nhận xét đánh + Có 75 vạn = 19% S giá kết thực HS Chú ý đánh giá + Phân bố thành vành đai ven biển để tạo sản phẩm hồn chỉnh Đờng vịnh Thái Lan - Các loại đất khác: + Khoảng 40 vạn = 10% S + Phân bố rải rác khắp đờng * Khí hậu mang tính chất cận XĐ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới * Nguồn nước phong phú, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho GT đường thủy, sản xuất sinh hoạt * Nhiều tài nguyên SV, tài nguyên biển, có tiềm khoáng sản b) Hạn chế * Việc sử dụng, cải tạo đất gặp 148 nhiều khó khăn do: - Mùa khô kéo dài, làm gia tăng khả xâm nhập mặn vào đất liền - Đất mặn, đất phèn chiếm phần lớn diện tích - Một số loại đất thiếu dinh dưỡng q chặt, khó nước * Ít tài ngun khống sản, hạn chế cho phát triển KT - XH Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL Mục tiêu - Hiểu trình bày số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên, tình hình cac biện pháp tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long -Nhận thức vấn đề cấp thiết biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước -Rèn luyện kĩ nhận xét biểu đờ, phân tích số liệu thống kê Phương thức -Phương pháp học giải vấn đề, thảo luận Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Tại phải sử dụng Sử dụng hợp lí cải tạo tự hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông nhiên ĐBSCL Cửu Long? * Sử dụng hợp lí cải tạo tự - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS nhiên Đồng sông Cửu Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải Long vì: tạo tự nhiên ở Đồng sơng Cửu Long? - Đờng có nhiều mạnh Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL phát triển, vùng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược cần thực biện pháp phát triển kinh tế xã hội đất - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực 149 hoạt động cá nhân, thời gian phút nước GVcó thể hướng dẫn thêm cho HS việc phân - Đờng khai thác tích nhận xét biểu đồ GV quan sát nhắc mạnh mẽ năm gần nhở HS chưa tích cực - Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày kết - Mơi trường tài nguyên thiên GV gọi HS lên trình bày HS khác lắng nhiên bị suy thoái nghe bổ sung - Bước 4: GV chốt kiến thức, nhận xét đánh giá kết thực HS Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phương hướng sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long * Phương hướng sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vùng Đồng - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS sông Cửu Long Theo em, phương hướng sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu - Phát triển thủy lợi (đây biện Long phương hướng quan trọng nhất? Vì pháp quan trọng hàng đầu) sao? + Chống úng lụt mùa mưa - Bước 2: HS nghiên cứu cá nhân để đưa câu + Thau chua, rửa mặn mùa trả lời khô - Bước 3: GV gọi khoảng từ đến 10 - Khai hoang mở rộng diện tích HS đưa ý kiến Các HS khác lắng đất, kết hợp việc cải tạo đất nghe, đóng góp ý kiến với việc sử dụng giống - Bước 4: GV tổng kết, chốt kiến thức + Các vùng có khả mở rộng cải tạo là: Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên + Lai tạo giống trờng thích hợp với đất phèn, chua vùng - Bảo vệ, trì, tái tạo tài nguyên rừng: Đây nhân tố quan trọng để đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ môi trường TNTN - Chủ động với lũ + Chủ động sống chung với lũ 150 biện pháp khác với hỗ trợ Nhà nước + Chủ động đón lũ, khai thác ng̀n lợi KT lũ hàng năm đem lại - Lựa chọn cấu KT thích hợp + Đối với vùng nội địa: Đẩy mạnh trồng CN, ăn có giá trị cao, kết hợp với ni trờng thủy sản Phát triển CN chế biến + Đối với vùng biển: Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền Hoạt động 5: Tìm hiểu tượng thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng năm gần giải pháp đặt cho đồng sông Cửu Long Mục tiêu - Trình bày nguyên nhân gây ngập lụt nghiêm trọng năm gần Đồng sông Sông Cửu Long - Đề xuất giải pháp đặt cho Đồng sông Cửu Long để chống ngập lụt thủy triều dâng kết hợp cới mữa lũ Phương thức - Phương pháp đàm thoại gợi mở Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Bước 1: GV nhắc lại nhiệm Hiện tượng ngập lụt Đồng vụ học tập giao cho HS nhà sông Cửu Long năm gần nghiên cứu từ trước giải pháp Tìm hiểu trạng ngập lụt * Hiện trạng ngập lụt thủy triều dâng kết hợp với mưa - Đồng sông Cửu Long vùng lũ ở ĐBSCL? Đề xuất các giải pháp đất thấp ven biển Việt Nam khu vực ứng với tình trạng trên? bị tác hại nặng nề biến đổi khí hậu - Bước 2: HS trình bày nội ( BĐKH) gây 151 dung tìm hiểu trước nhà, - Thủy triều dâng, ngày HS khác lắng nghe triều cường kết hợp mưa lũ gây ngập lụt - Bước 3: GV tổ chức cho HS diện rộng thảo luận theo kĩ thuật lần + ĐBSCL vựa lúa lớn nước - Bước 4: GV tổng kết, chốt mạnh ni trờng thủy sản nên lĩnh vực chịu tác động mạnh kiến thức thủy triều dâng làm cho trình xâm nhập GV đưa câu hỏi phát vấn: mặn gia tăng, làm thay đổi môi trường đất Theo em, giải pháp nào quan nguồn nước trọng nhất? Bản thân em, thực + Hệ sinh thái rừng ngập mặn giải pháp nào? chịu tác động xấu chế độ nước ngập sâu bị thay đổi nước biển dâng cao Quá trình xâm nhập mặn mức độ cao hủy diệt thảm thực vật tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tràm Cà Mau, Kiên Giang + Nếu nước biển dâng cao, an ninh lương thực quốc gia bị đe dọa đời sống nông dân nghèo khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng * Các giải pháp - Ứng phó với mực nước biển dâng nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu nhiều mặt: kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng + Các địa phương phải tranh thủ điều tra, nghiên cứu địa bàn bị đe dọa để chuẩn bị phương án ứng phó tốt + Nhà nước cần trọng xây dựng sở liệu, đào tạo nguồn nhân lực, thực đề tài khoa học ứng phó với BĐKH phịng chống TT, Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, thiết lập quan liên tỉnh ĐBSCL để phối hợp xây dựng chương trình ứng phó hành động có hiệu khơng cấp địa phương mà tồn vùng + Cần có điều chỉnh hoạt 152 động kinh tế, xã hội phù hợp để “ sống chung với lũ” + Làm thủy lợi: đê bao kết hợp hệ thống cống trạm bơm vùng ven biển để tránh ngập lụt; xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL vùng ngập hay bán ngập để trữ nước, tránh tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất; ứng dụng công nghệ vật liệu vào xây dựng cơng trình để giảm chi phí + Nâng cao nhận thức người dân ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy hành động cộng đồng cách giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường học đường, cộng đồng, tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phát tờ rơi liên quan đến BĐKH + Thay đổi hành vi, lối sống: sử dụng xe đạp, xe buýt thay sử dụng xe gắn máy; sử dụng bóng đèn tiêu hao điện năng; chăn nuôi xây dựng hầm biogas để tự sản xuất gas đun nấu phát điện gia đình; dùng bình nước nóng lượng mặt trời; việc trờng hàng rào xanh, hoa, kiểng gia đình nơi công cộng Hoạt động Luyện tập Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ hình thành qua học Phương thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Chọn đáp án cho câu hỏi sau (GV cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm): Câu Diện tích tự nhiên vùng đồng sơng Cửu Long là A 35 nghìn km² B 40 nghìn km² C 45 nghìn km² D 50 nghìn km² 153 Câu Vấn đề đáng lo ngại vùng Đồng sông Cửu Long vào mùa khô là A xâm nhập mặn B thiếu nước tưới C triều cường D địa hình thấp Câu Mùa khơ kéo dài ở Đồng sông Cửu Long không gây hậu nào sau đây? A Sâu bệnh phá hoại mùa màng B Xâm nhập mặn sâu vào đất liền C Làm tăng độ chua chua mặn đất D Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Câu Đồng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nước dựa thế mạnh A khí hậu cận xích đạo, giao thơng thuận lợi B diện tích rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi C nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa D áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật, thiên tai Câu Trong thời gian gần đây, tình trạng xâm ngập lụt ở Đồng sông Cửu Long diễn nghiêm trọng là A mưa lũ kết hợp triều cường B mùa khô kéo dài, nhiệt cao C địa hình thấp, ba mặt khơng giáp biển D mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt - Bước 2: HS thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn hS nhà làm - Bước 3: GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tiễn địa phương sử dụng hợp lí tài nguyên địa phương sinh sống hay giải thích phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL Nội dung: 154 GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng Trường hợp HS khơng tìm vấn đề để liện hệ vận dụng GV yêu cầu HS chọn hai nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề sử dụng tài nguyên địa phương - Giải thích phải đặt vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên ĐBSCL Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH ( Trước thực dự án) Họ tên:………………………………………………………… Lớp………………………………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm có hứng thú đến nội dung dự án? Nội dung Có Đặc điểm khu vực đời núi Đặc điểm khu vực đồng Ý nghĩa khu vực đồi núi Ý nghĩa khu vực đờng Các thiên tai xảy khu vực địa hình cách phịng chống Trình bày World Powerpoint Sưu tầm tranh ảnh, làm tập san Thiết kế videoclip 155 Khơng PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH HỌC SINH Ở LỚP THỰC NGHIỆM 156 PHỤ LỤC 6: CÁC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HS Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Bảng 3.1: Tổng hợp kết điều tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiêm trường thực nghiêm THPT AAA, Lâp Thạch, Vĩnh Phúc Câu Nội dung Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH PCTT nư Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Tiếp cận thông tin BĐKH từ đâu ( xếp theo thứ t Mơn địa lí Các mơn học khác Phương tiện truyền thông Đọc sách tham khảo Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH P Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không biết Hiểu biết khái niệm BĐKH TT Đúng Sai 157 Câu Nội dung Lưỡng lự/ Biểu chủ yếu BĐKH Trả lời biểu Trả lời biểu Trả lời sai Thực dạy học BĐKH TT cho biết mức độ Toàn phần Bộ phận Liên hệ Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến BĐKH Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân Liệt kê gần đầy đủ Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: - Chu kì hoạt động TĐ, mối quan hệ vận đ - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp - Dân số tăng nhanh, khai thác tiêu thụ mức - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng rác thải Các loại thiên tai xảy chủ yếu có tác động lớn Bão, lũ, hạn hán Động đất, sóng thần Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại 158 Câu Nội dung Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến TT nước ta Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân Liệt kê gần đầy đủ Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: Con người: Bão xuất vào thời gian năm, chủ yếu 10 Trả lời ý Trả lời ý Trả lời sai Tỉnh Vĩnh Phúc có xảy loại hình thiê 11 Có Khơng Hiện tượng lũ lụt thủy triều dâng xảy ĐBSC 12 Thiên tai Biến đổi khí hậu Một số hộ gia đình chăn ni lợn, xả nước thải trực 13 BĐKH Xảy loại TT Em mong muốn đạt mục tiêu sau Hiểu biết đầy đủ BĐKH TT 14 Hình thành lực UPVBĐKH PCTT Có thái độ, nhận thức đắn BĐKH TT 159 Câu Nội dung Mức độ hứng thú tìm hiểu, học tập nội dung Rất hứng thú 15 Hứng thú Bình thường Không hứng thú Bảng 3.4: Tổng hợp kết điều tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiêm trường thực nghiêm 2: trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Rất quan tâm 17.7 16 47.1 Quan tâm 10 29.4 15 44.1 Bình thường 15 44.1 8.8 Không quan tâm 8.8 0 Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH PCTT nước ta Tiếp cận thông tin BĐKH từ đâu ( xếp theo thứ tự 1, 2, theo mức độ Có 48 lượt chọn tăng dần lượng thơng tin) Có 109 lượt chọn Mơn địa lí 14 29.2 52 47.7 Các mơn học khác 18.7 12 11.0 Phương tiện truyền thông 19 39.6 29 26.6 Đọc sách tham khảo 12.5 16 14.7 160 Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Rất cần thiết 11.8 24 70.6 Cần thiết 15 44.1 10 29.4 Không cần thiết 26.5 0 Không biết 17.6 0 Đúng 26.5 23 67.6 Sai 18 52.9 20.6 Lưỡng lự/ 20.6 11.8 Trả lời biểu 14 41.2 31 91.2 Trả lời biểu 17 50.0 8.8 Trả lời sai 8.8 0 Toàn phần 18 52.9 20.6 Bộ phận 10 29.4 26 76.5 Liên hệ 17.6 2.9 Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết khái niệm BĐKH TT Biểu chủ yếu BĐKH Thực dạy học BĐKH TT cho biết mức độ thích hợp để thực tích hợp nội dung chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến BĐKH 161 Trả lời Câu Lớp ĐC Nội dung Lớp TN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 26.5 22 64.7 Liệt kê gần đầy đủ 13 38.2 18 23.5 12 35.3 11.8 Bão, lũ, hạn hán 19 55.9 30 88.2 Động đất, sóng thần 11.7 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại 11 32.4 11.8 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 20.6 18 52.9 Liệt kê gần đầy đủ 10 29.4 10 29.4 Chỉ 1-2 ý 17 50.0 17.6 Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: - Chu kì hoạt động TĐ, mối quan hệ vận động TĐ-MT Hoạt động kiến tạo địa chất - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, GTVT ) - Dân số tăng nhanh, khai thác tiêu thụ mức TNTN - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng rác thải Các loại thiên tai xảy chủ yếu có tác động lớn nước ta Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến TT nước ta 162 ... lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng với biến đởi khí hậu và phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” Mục đích nhiệm vụ nghiên... nghiên cứu “ Tích hợp giáo dục ứng với biến đởi khí hậu và phịng, chống thiên tai dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển lực ” TÊN SÁNG KIẾN Tích hợp giáo dục ứng phó với... việc tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát triển lực Chương 2: Quy trình cách thức tích hợp giáo dục UPVBĐKH PCTT dạy học Địa lí 12 trường THPT theo hướng phát