Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

89 81 0
Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  ĐỖ MẠNH CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Hồng Thị Kim Q HÀ NỢI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn GS TS Hoàng Thị Kim Quế đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn đề tài "Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" Em xin chân thành cảm ơn Công an quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục và đào tạo, Phòng Lao động thương binh xã hội, Phòng Tư pháp quận Cầu Giấy, Trường THCS Nghĩa Tân, bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp số liệu, giúp đỡ để em có thể phản ánh chính xác thực trạng đạo đức của các em, tình hình giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giây, thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng Các kết quả nêu luận văn chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn đã được trích dẫn đầy đủ tại phần tài liệu tham khảo Trích dẫn luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Mạnh Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDĐĐ: Giáo dục đạo đức GDPL: Giáo dục pháp luật THCS: Trung học sơ TH: Tiểu học THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa TNCS: Thanh niên Cộng sản DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang Số vụ trẻ em vi phạm pháp luật Hình sự Bảng 2.1 chưa đến mức độ khơi tố bị xử phạt 39 hành chính (từ năm 2009 đến 2013) Số liệu cụ thể các đối tượng bị bắt giư Bảng 2.2 có quyết định tập trung cai nghiện (từ 39 năm 2011 đến 2013) Số liệu cai nghiện bắt buộc địa bàn Bảng 2.3 quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (từ năm 2011 đến 2013) 40 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM Quan niệm về GDPL cho trẻ em 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 Quan niệm GDPL Quan niệm về GDPL cho trẻ em Mục đích của GDPL cho trẻ em Nội dung, hình thức và phương pháp GDPL cho trẻ em 12 Quan niệm về giáo dục đạo đức cho trẻ em 14 1.2.1 1.2.2 Quan niệm về giáo dục đạo đức 14 Quan niệm về giáo dục đạo đức cho trẻ em 16 1.1 17 1.2.3 Mục đích của giáo dục đạo đức cho trẻ em 1.2.4 1.3 Sự cần thiết kết hợp GDPL và giáo dục đạo đức cho trẻ em 17 Các yếu tố tác động đến việc GDPL, giáo dục đạo đức cho trẻ em 20 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Các yếu tố về truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán 20 Yếu tố về pháp luật, đạo đức đối với trẻ em 21 Yếu tố nhận thức của bản thân của trẻ em 21 1.3.4 Yếu tố về lực chủ thể GDPL, đạo đức 23 1.3.5 Yếu tố về cộng đồng, nhà trường, gia đình 23 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng hiểu biết pháp luật, đạo đức của trẻ em địa bàn quận 32 Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện 2.1.1 Nhưng thành tựu về hiểu biết pháp luật, đạo đức của trẻ em địa bàn 32 quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện 2.1.2 36 Nhưng bất cập, hạn chế về hiểu biết pháp luật, đạo đức của trẻ em địa bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện 2.2.1 2.2.2 Nhưng thành tựu của công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện Nhưng bất cập, hạn chế của công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức địa bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện 41 41 48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bản về GDPL cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy 53 hiện 3.1.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình GDPL kết hợp với giáo dục đạo đức cho 53 trẻ em 3.1.2 Phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường công tác GDPL kết hợp 56 với giáo dục đạo đức, kỹ sống cho trẻ em 3.1.3 Xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên 60 về pháp luật, đạo đức cho trẻ em 62 3.2 Các giải pháp bản nâng cao hiệu quả GDPL kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn hiện 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về giáo dục pháp luật cho trẻ em 62 64 3.2.2 Tăng cường công tác GDPL kết hợp giáo dục đạo đức và kỹ sống cho trẻ em địa bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 Đấu tranh kiên quyết với các hành vi vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội xảy địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức theo hướng xây dựng và củng cố các chuẩn mực đạo đức cá nhân - đạo đức gia đình - đạo đức cộng đồng Xây dựng tam giác “nhà trường - gia đình - xã hội” 65 Giải pháp từ đời sống kinh tế - xã hội KẾT LUẬN 71 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 66 67 MỞ ĐẦU Tính cần thiêt việc nghiên cứu đề tài Trong xu thế hội nhập toàn cầu, cải cách tư pháp, bối cảnh tìm kiếm các biện pháp khác để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam việc tuyên truyền, GDPL, GDĐĐ cho trẻ em càng trơ nên cấp bách, cần thiết bao giờ hết Trong một xã hội chuyển động với nhiều mối quan hệ phức tạp thì ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người khác Ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người dựa lòng tự trọng, danh dự, phẩm giá, lương tâm – biểu hiện tập trung của một nhân cách đạo đức đó là yếu tố điều chỉnh xã hội không gì có thể thay thế được Vì vậy, việc GDPL (GDPL) kết hợp với GDĐĐ (GDĐĐ) có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết hoạt động giáo dục, quản lý xã hội Có thể nói rằng, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đem lại yếu tố mới cho việc làm sâu sắc, phong phú thêm giá trị truyền thống đồng thời gây xáo trộn, tác động thay đổi lối sống, quan niệm về các chuẩn mực đạo đức xã hội đặc biệt là tại các thành phố lớn thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Vấn đề chỗ là làm thế nào để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà vẫn giư được nét đẹp riêng, giá trị đạo đức truyền thống đậm đà bản sắc của dân tộc, lối sống tuân thủ pháp luật của người Việt Nam nói chung, người Hà thành nói riêng Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%, Nhưng số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của trẻ em ngồi ghế nhà trường càng xuống Không thể phủ nhận thực tế năm gần đây, thủ đô Hà Nội nói chung và địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng xuất hiện ngày càng nhiều vấn đề đáng lo ngại trẻ em Liên tục có 10 clip quay cảnh các em đánh nhau, cãi giáo viên, không ít trẻ em liên tiếp có hành vi trộm cắp đồ siêu thị, nhà hàng, chợ Nhà xanh, chợ đêm sinh viên, điểm xe bus Trung chuyển Cầu Giấy… Đây có phải báo động về tâm lý của các em phản ánh thực trạng đạo đức xã hội xuống cấp? Một các nguyên nhân chính là trẻ em là người còn non nớt về nhận thức, là lứa tuổi hình thành và phát triển nhân cách nên thường dễ dàng bị ảnh hương, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ lang thang và làm việc trái pháp luật Tuy nhiên, nếu được giáo dục đúng hướng trẻ em hình thành và phát triển nhiều phẩm chất tích cực Nhưng hiểu biết về pháp luật, đạo đức được lĩnh hội là hành trang cho các em bước vào tương lai GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em có vai trò hết sức quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, nhân dân và vì nhân dân Đó là lí đề tài :"Giáo dục pháp luật kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" được chọn để nghiên cứu Đề tài đưa một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình kết hợp GDPL, GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy tạo sự phù hợp, phần nào đáp ứng đòi hỏi của một xã hội chuyển động không ngừng phức tạp và đầy cám dỡ Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa nhanh, chế mơ cửa hội nhập và nhiều nguyên nhân khác đã ảnh hương trực tiếp đến đạo đức, lối sống của trẻ em Mặt trái của sự tác động này là một bộ phận không nhỏ trẻ em có đạo đức xuống cấp, vi phạm pháp luật ngày càng tăng đặc biệt là thủ đô Hà Nội Đây quả là vấn đề bức xúc, lo lắng đặt cho toàn xã hội hiện GDPL kết hợp GDĐĐ nói chung và cho các đối tượng giáo dục cụ thể mang tính thời sự đón nhận được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDPL và GDĐĐ dưới nhiều góc độ khác Nhóm đề tài nghiên cứu về sự khác biệt và tương đồng giưa đạo đức và 10 75 lượng, hiệu quả GDPL cho trẻ em nước ta hiện Như vậy, việc kết hợp GDPL và GDĐĐ không chỉ là một hiệu, một “chủ trương” phải triển khai mà là một nhu cầu nội sinh của bản thân hoạt động GDPL 3.2.3 Đấu tranh kiên quyêt với hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội xảy địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Bản chất của các hành vi vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội là sự phủ định các chuẩn mực hay quy tắc xã hội Nhưng hành vi này không phá vỡ trật tự xã hội mà còn làm tổn hại tới môi trường đạo đức xã hội Ở nước ta mấy chục năm qua đã diễn một thực tế khá phức tạp Thực tế nóng bỏng đặt yêu cầu cấp bách đối với việc đấu tranh nhằm đẩy lùi và từng bước loại bỏ các vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội, bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật và các giá trị đạo đức tốt đẹp Đặc biệt, đối với đạo đức, sự thực hiện chúng chủ yếu thông qua chế kiểm soát của lương tâm, sự ý thức về danh dự và bổn phận tức là quá trình tự giác của chủ thể thì điều kiện xã hội còn bị chi phối bơi lợi ích khác nên sự điều chỉnh đạo đức không phải lúc nào được chấp nhận và nguy bị phá vỡ là không nhỏ Lúc này, pháp luật với tính cưỡng chế của mình có khả chặn đứng hành vi vi phạm pháp luật (cũng là vi phạm đạo đức, bơi vì suy cho cùng, pháp luật bao giờ bắt nguồn từ nền tảng đạo đức) Sự thực hiện pháp luật một cách thường xuyên định hình các chủ thể thói quen hành động theo pháp luật, sự bắt buộc đã chuyển hóa thành sự tự giác, góp phần củng cố các giá trị đạo đức Như vậy, việc đấu tranh có hiệu quả với các vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội góp phần to lớn vào sự "gia cố" bức tường đạo đức của xã hội Muốn vậy chúng ta cần: Một là, hoàn thiện chế pháp luật lĩnh vực này, bảo đảm tính dân chủ, khách quan việc đấu tranh xử lý các sai phạm Hai là, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, tính tích cực của quần chúng nhân dân địa bàn quận Cầu Giấy, thu hút được các tổ chức, đoàn thể tham gia vào quá trình này, đảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp 75 76 luật đều bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh Coi trọng công tác phòng ngừa, thông qua công tác điều tra, dự báo đánh giá về diễn biến thực tế của vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội để có giải pháp ngăn chặn từ đầu, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại xảy 3.2.4 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức theo hướng xây dựng củng cố chuẩn mực đạo đức cá nhân - đạo đức gia đình - đạo đức cộng đồng Thứ nhât, đạo đức cá nhân Trong điều kiện hiện nó chịu tác động có tính hai mặt của chế thị trường Ở khía cạnh tích cực chúng ta thấy chế mới với quan niệm giải phóng phát huy, mọi lực của cá nhân, các cá nhân có điều kiện tham gia vào nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội hết sức đa dạng và chấp nhận cạnh tranh để xác lập chỗ đứng xã hội Do đó, chuẩn mực đạo đức cá nhân hiện nay, biểu hiện nhạy bén, linh hoạt xuất hiện ngày càng nhiều và bước đầu được xã hội hoan nghênh Trong công tác GDĐĐ theo hướng xây dựng và củng cố các chuẩn mực đạo đức cá nhân, chúng nhất trí với quan điểm của tác giả Đoàn Đức Hiếu, Đó là: Xác định sống có lý tương Xác định cá nhân là một chủ thể mang tính sáng tạo Xác định thái độ tôn trọng pháp luật Tạo dựng sự hài hòa phong phú của nhân cách Thứ hai, về đạo đức gia đình Gia đình Việt Nam hiện vận động từ mô hình gia đình truyền thống sang mô hình gia đình hiện đại, giưa nông thôn và đô thị có nhiều khác biệt quá trình chuyển đổi này đó, đạo đức gia đình là phạm trù mơ, chứ không phải nhất thành bất biến Tuy nhiên, xét bình diện tổng thể, chúng ta cần có phương hướng cho việc GDĐĐ gia đình, một vấn đề rất nhạy cảm xã hội hiện Thứ ba, về việc xây dựng đạo đức cộng đồng 76 77 Đây là phạm trù để chỉ chuẩn mực đạo đức được hình thành và có giá trị điều chỉnh hành vi người họ cộng đồng có quy mô khác của xã hội Đây có thể là cộng đồng lớn nhất là toàn thể xã hội hay là các cộng đồng hẹp được tổ chức theo các tiêu chí khác (nghề nghiệp, giới tính ) 3.2.5 Xây dựng tam giác “nhà trường - gia đình - xã hội” Nhà trường Gia đình Xã hội Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng giáo dục trẻ em Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”.[22] Thứ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Quang Quý khẳng định: Xây dựng tam giác “nhà trường, gia đình và xã hội” với mối liên hệ chặt chẽ là nguyên lý giáo dục hiệu quả nhất, không thể thiếu việc hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy thiếu giáo dục gia đình và xã hội thì kết quả không toàn diện, bền vưng Trong đó, giáo dục của gia đình có vai trò rất quan trọng, là nơi lưu giư các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng tộc, dân tộc Gia đình là môi trường đầu tiên hình thành đạo đức cho trẻ em, còn môi trường xã hội là “bầu không khí” cho sự hình thành và phát triển nhân cách Mối quan hệ giưa nhà trường, gia đình và xã hội được trì thường xuyên nhiều hình thức như: tin nhắn, điện thoại, email, sổ liên lạc Sau một ngày học tập giáo viên chủ nhiệm gửi thư vào máy điện thoại, email cho các bậc phụ huynh nắm được kết quả học tập của các ngày hôm đó, đồng thời nắm được tình hình học tập, bài tập về nhà của để kịp thời nhắc nhơ các em làm bài tập chuẩn bị bài cho ngày mai đến trường Tổ chức họp phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh 77 78 với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể địa phương; ký quy chế phối hợp, lập cam kết ba bên (gia đình, nhà trường và chính quyền địa phương) về quản lý, giáo dục học sinh thời gian nghỉ hè; nhà trường thông báo về gia đình và địa phương đối với học sinh vi phạm đạo đức Cần có sự trao đổi thông tin thường xuyên giưa nhà trường và gia đình, kết hợp tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dưỡng chăm lo giáo dục trẻ [3] … Tác giả đồng ý với ý kiến của Thứ trương Trần Quang Quý đưa giải pháp về thành lập Tổ tư vấn nhà trường Chức của Tổ tư vấn này chủ yếu là tư vấn tâm lý, kỹ sống để hỗ trợ học sinh; phát hiện trường hợp có biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống hoặc tinh thần bi quan, chán nản Từ đó, các giáo viên tư vấn học đường kịp thời hỗ trợ, giải tỏa tâm lý cho các em; giúp các em vượt qua giai đoạn khủng hoảng tinh thần và định hướng lối sống lành mạnh, lạc quan cho học sinh Theo Vụ trương Vụ Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Ngũ Duy Anh thì các nhà trường cần đổi mới phương pháp GDĐĐ lối sống cho học sinh cả chương trình chính khóa và hoạt động ngoại khóa; đồng thời, đẩy mạnh công tác quản lý học sinh, đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ thời gian học sinh học tập tại trường; ngăn chặn tình trạng học sinh đến trường bỏ học, bỏ tiết ngoài chơi điện tử, bi-a, hoặc lang thang, ăn quà vặt đến hết giờ học mọi lại trơ về trường học môn khác hoặc trơ về nhà Đối với chính quyền địa phương, nên thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân việc GDĐĐ, lối sống cho học sinh Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt là các trường hợp đã bỏ học, chưa có việc làm ổn định hoặc có hành vi côn đồ, hãn, lôi kéo học sinh tham gia vào các tệ nạn xã hội, đánh nhau, vi phạm pháp luật Đối với gia đình, cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục cái, không phó mặc em mình cho nhà trường Cha mẹ phải là tấm gương, là điểm tựa vưng chắc cho cái noi theo 78 79 Theo ông Chu Văn Yêm, một giải pháp khác cần được lưu tâm là thống nhất nhận thức coi môn đạo đức, giáo dục công dân là môn học đặc thù, quan trọng bơi tính chất đặc biệt của môn học việc góp phần giáo dục, đào tạo người Từ đó, nghiên cứu đổi mới nội dung và hình thức giảng dạy môn học này cho phù hợp với thực tiễn và tâm lý từng lứa tuổi, từng cấp học các trường học Ban giám hiệu các trường cần quan tâm xây dựng môi trường sư phạm an toàn, lành mạnh, văn minh; xây dựng đội ngũ giáo viên mẫu mực phản ứng nhanh trước hành vi vi phạm đạo đức, kỷ luật của nhà trường Gia đình với khả cao nhất của mình cung cấp cho trẻ em điều kiện tốt nhất để phát triển về thể chất Trong điều kiện hiện nay, kinh tế gia đình về bản đã được nâng lên với mức ổn định khá giả vì vậy các bậc cha mẹ cần dành cho trẻ không chỉ về điều kiện vật chất mà cần chú trọng chăm sóc về mặt trí tuệ Trẻ em không phân biệt trai hay gái được tạo điều kiện học tập phát triển theo khả của mình Để tạo môi trường chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo một bầu không khí yêu thương, đoàn kết, gắn bó quan tâm giưa các thành viên gia đình, cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, có trẻ em gia đình thì các thành viên phải cố gắng bỏ qua mâu thuẫn, xích mích để cho trẻ em luôn có cảm tương nhà của mình chính là tổ ấm Với trẻ em có thiên hướng xuất hiện một số khiếu, cha mẹ phải biết phát hiện, khuyến khích tạo mọi điều kiện để ươm mầm tài Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em Quan điểm giáo dục hiện coi gia đình là một ba môi trường giáo dục trẻ em Tuy nhiên, gia đình vẫn là trường học đầu tiên và suốt đời của mỗi người Đó là bơi vì gia đình có trách nhiệm, là tình cảm và là quyền uy (ông bà, cha mẹ, anh, chị) Gia đình thực hiện chức giáo dục thông qua giai đoạn phát triển của trẻ em: từ 1-3 tuổi, từ - tuổi và từ - 16 tuổi Cả ba giai đoạn trên, 79 80 trẻ em được giáo dục, dạy dỗ của gia đình lớn lên chịu ảnh hương các chuẩn mực gia đình và dần dần tiếp cận các chuẩn mực ngoài xã hội Để thực hiện tốt chức giáo dục, mỗi thành viên gia đình tuỳ thuộc vị trí của mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị) phải trơ thành tấm gương sáng cho trẻ học tập, làm theo Hiện nay, phong trào: ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền thực sự phát huy hiệu quả, tác động quan trọng giáo dục của gia đình Nhưng hành vi mà trẻ tiếp nhận, học tập gia đình không chỉ là kinh nghiệm của người lớn mà cả tình cảm của người thân yêu nhất Gia đình thông qua thái độ, tình cảm, tâm lý, mối liên hệ thường xuyên bền vưng với trẻ em, khéo léo truyền thụ cho chúng hành vi ứng xử nhà và ngoài xã hội Không thể có sự hình thành và phát triển nhân cách đầy đủ và hoàn thiện nếu không có một môi trường giáo dục gia đình thuận lợi Gia đình là thể chế đầu tiên, quan trọng nhất hình thành nhân cách tuổi thơ Nhưng mối liên hệ của trẻ em với các thành viên của gia đình, nhất là cha mẹ đã quyết định cách thức ứng xử đặc biệt là tình cảm của chúng sau này với chính người thân gia đình và ngoài xã hội Nếu trước đây, việc giáo dục trẻ em có cả ông bà và thành viên khác gia đình, thậm chí dòng tộc, thì chức giáo dục trẻ em gia đình chủ yếu là cha mẹ vì gia đình hạt nhân hiện chiếm tỷ lệ cao và có xu thế phát triển Ông bà không sống chung với trẻ em gia đình, vậy không thể nắm bắt được thường xuyên sự phát triển tính cách, suy nghĩ, sơ thích của cháu để có thể uốn nắn, dạy dỗ Hiện tại, sách báo, ti vi, internet nhiều cuốn hút trẻ là tìm đến ông bà Khoảng cách thế hệ với sự khác biệt của quan điểm sống, cách ứng xử , thói quen sơ thích… với khoảng cách về thời gian, không gian đã khiến thế hệ này khó tìm được tiếng nói chung Tuy nhiên, mẫu hình gia đình chỉ có hai thế hệ (vợ chồng, cái) không phải lúc nào tạo được thuận lợi cho các thành viên Xã hội hiện đại với nhịp sống hiện đại, động đã kéo mọi cá nhân theo dòng chảy công việc Thời gian cha mẹ làm, là thời gian 80 81 học, cha mẹ về lại học thêm kể cả ngày nghỉ… Bưa cơm tối nhiều không đủ các thành viên, thời gian dành cho việc trò chuyện, chia sẻ với trẻ không phải lúc nào đáp ứng kịp thời Trong đó việc giáo dục em giống “mài sắt thành kim” cần thời gian, cần sự kiên trì, đầu tư công việc Sự lơi lỏng, chủ quan tham công tiếc việc của một số cha mẹ đã dẫn đến hậu quả thật đáng tiếc: trẻ em hư hỏng, lang thang bị cuốn vào vòng xoáy các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật 3.3 Giải pháp từ đời sống kinh tê - xã hội Pháp luật hay đạo đức là sự phản ánh hình thức khác của đời sống kinh tế - xã hội Nhưng giải pháp chính được đưa bao gồm các nội dung sau đây: Thứ nhât: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và cá việc GDPL, GDĐĐ cho trẻ em Thứ hai: Tiếp tục rà soát, bổ sung đội ngũ giáo viên môn pháp luật, môn giáo dục công dân Phối hợp với ngành tư pháp tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ phổ biến, GDPL cho đội ngũ giáo viên môn pháp luật, môn giáo dục công dân, báo cáo viên và cán bộ phụ trách công tác phổ biến, GDPL Tiếp tục bổ sung, nâng cao chất lượng tủ sách pháp luật và các phương tiện, thiết bị, tài liệu, học liệu hỗ trợ công tác phổ biến, GDPL Chỉ đạo xây dựng trang thông tin phổ biến, GDPL website của các sơ giáo dục; Tổ chức hội thi học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi môn giáo dục công dân Tăng cường chỉ đạo điểm về công tác phổ biến, GDPL Chỉ đạo triển khai Chương trình phổ biến, giáo dục ngoại khóa Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Chỉ đạo đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy kiến thức pháp luật chương trình chính khóa; tăng cường nội dung phổ biến, 81 82 GDPL các chương trình ngoại khóa và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức thực hiện “Ngày pháp luật” và các cuộc thi tìm hiểu pháp luật [4] Thứ ba: Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học; sưu tầm hình ảnh, tư liệu phục vụ công tác phổ biến, GDPL chương trình chính khóa và ngoại khóa Tăng cường biên soạn tài liệu tham khảo, tài liệu hỗ trợ phổ biến, GDPL các nhà trường nằm địa bàn quận Cầu Giấy Thứ tư: Phát triển văn hóa, củng cố và đổi mới nền tảng tinh thần của xã hội, hình thành và xây dựng, nâng cao nếp sống lịch, thân thiện, dịu dàng của người Hà Thành Thứ năm: Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện và mơ rộng dân chủ, tăng cường công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình và nâng cao sự tham gia giám sát của nhân dân địa bàn quận Cầu Giấy Thứ sáu: Vấn đề đạo đức phải gắn với đặc điểm văn hóa, đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của quận Cầu Giấy Mục tiêu GDĐĐ học sinh cần tập trung nhấn mạnh điểm cần thiết, phải gắn với mục tiêu giáo dục cấp học, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra; GDĐĐ học sinh được thực hiện qua nhiều đường, cách thức, phương pháp cụ thể; Sử dụng các phương tiện GDĐĐ là một vấn đề được các nước quan tâm [28] 82 83 83 84 KẾT LUẬN Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” và một “xã hội công dân” đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã hội đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật Pháp luật và đạo đức là hai hệ thống quy tắc quan trọng nhất điều chỉnh hành vi của người xã hội Vì vậy việc tìm hiểu, phân tích GDPL kết hợp với GDĐĐ mang ý nghĩa phương pháp rất lớn và là sơ để định hướng cho thực tế nước ta hiện Trong GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu giấy, không chỉ dừng lại việc giới thiệu các quy định pháp luật và chỉ rõ các chế tài xử lý nếu vi phạm mà quan trọng tạo báo cáo viên, tuyên truyền viên tạo được sự hứng thú cho các em say mê quá trình tìm hiểu đồng thời nêu ý nghĩa của các quy định đó Chẳng hạn, giáo dục về Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, cần nêu rõ cho các em hiểu được ý nghĩa, lợi ích của các quy định đó và vậy, vì phải tôn trọng và chấp hành Tôn trọng pháp luật cần được hiểu tôn trọng các giá trị cuộc sống của bản thân mình và của mọi người Để làm được điều này, nhất thiết phải thông qua các chương trình lồng ghép GDPL, GDĐĐ và kỹ sống cho trẻ em Trẻ em không chỉ là lực lượng đông đảo của hiện tại mà là nguồn nhân lực của tương lai Chăm sóc, GDPL, đạo đức cho trẻ em hôm chính là tạo nguồn nhân lực “chất lượng cao” - Nhân tố tạo nên sự phát triển bền vưng ngày mai Góp phần quan trọng việc phòng ngừa vi phạm pháp luật trẻ em Hãy dành gì tốt đẹp nhất cho trẻ em! Đó là thông điệp chung mà nhân loại tiến bộ đã kỳ vọng, trông đợi và tin tương vào thế hệ tương lai Quan tâm, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục pháp luạt, đạo đức cho trẻ em là trách nhiệm không chỉ của mỗi gia đình, nhà trường mà còn là của toàn xã hội Để thế hệ trẻ 84 85 hôm thực sự là chủ nhân tương lai của đất nước, trách nhiệm đầu tiên là của mọi gia đình, gia đình phải thực sự là tổ ấm, là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách trẻ, là thành trì an toàn, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình và trẻ em 85 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiêng Việt Lê Thị Thu Ba, Vai trò của pháp luật với việc hình thành và phát triển đạo đức Việt Nam giai đoạn hiện nay, http://luatminhkhue.vn Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT – BGD ĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008, về tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục học sinh sinh viên, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 729/ QĐ – BGDĐT ngày tháng năm 2014 về ban hành công tác phổ biến GDPL năm 2014 của ngành giáo dục, Hà Nội Đỗ Vạn Dũng (2012) GDĐĐ trung học sở, Khóa luận tốt nghiệp, Quảng Nam Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán công chức quan hành chính thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mạnh Dương (2013), Phòng ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật, http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/baovetreem Phan Hồng Dương (2010), Tăng cường GDPL đạo đức nhà trường, website Sơ Giáo dục và Đào tạo Bến Tre, http://www.bentre.edu.vn Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dương Thị Hiền (2013), Phổ biến, GDPL địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hồng Kiều (2013), Sẽ sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, http://www.vietnamplus.vn 12 Khánh Linh (2013), Vai trò của Gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, http://www.hoilhpnqbthanh.com 86 87 13 Dương Thanh Mai (1992), Về GDPL sự nghiệp nâng cao dân trí Việt Nam, Tạp chí giáo dục và đào tạo thường xuyên, (1), Hà Nội Hồ Chí Minh, Toàn tập, T3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 14 1995, tr 383 15 Phạm Thị Ngọc Minh (2012), GDPL cho phụ nữ nước ta nay, Luận văn luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 HTKQ (2013), GDPL cho trẻ em Việt Nam, http://ttbd.gov.vn 17 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (1999), Một số suy nghĩ về mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (7), Hà Nội 18 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2010), Bản chất đích thực của mối quan hệ pháp luật đạo đức, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1), Hà Nội 19 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2011), Bàn về hiệu phổ biến, GDPL nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr – 8, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quốc Hội (1992, 2001, 2013), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, 2013, Hà Nội 21 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nợi 22 23 24 Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội Quốc Hội (2012), Luật Phổ biến GDPL, Hà Nội Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ý thức pháp luật hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội, 25 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tởn thương tố tụng Hình sự, Nxb Đại Học Q́c Gia Hà Nợi, Hà Nội 87 88 26 ThS Lê Thị Phương Nga (2010) , GDPL, GDĐĐ kỹ sống cho trẻ em nước ta hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (181), Hà Nội 27 TS Nguyễn Quốc Sửu (2011), GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội 28 PGS.TS Nguyễn Dục Quang (2010), Tìm hiểu về GDĐĐ của vài nước thế giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Đề tài mã số V2009-01, Hà Nội 29 Sơ Tư pháp Hà Nội (1993), Giáo dục nâng cao pháp luật thủ đô - thực trạng giải pháp, Hà Nội 30 Thông Tấn xã Việt Nam, Quận Cầu Giấy, http://hanoi.vietnamplus.vn 31 Tiểu luận, Nhà nước và pháp luật thời kỳ đổi mới Việt Nam, http://doc.edu.vn 32 Nguyễn Nhàn Thư (2013), Công tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL địa bàn Hà Nội, http://www.tapchicongsan.org.vn 33 Dương Thị Kim Toan (2011), Vai trò của gia đình việc giáo dục nhân cách cho trẻ nay, http://www.truongchinhtritohieuhp.gov.vn 34 Nguyễn Anh Tuấn (2001), Vai trò đạo đức pháp luật thời cơng nghiệp hóa đại hóa, http://www.lrc.ctu.edu.vn 35 NCS Nguyễn Văn Tường (2013), Nhưng yếu tố ảnh hương đến hành vi bạo lực học đường, http://tuonganhtlh.com 36 Xuân Trung (2011), Vì đâu học sinh thiếu đạo đức vi phạm pháp luật nhiều?, http://giaoduc.net.vn 37 Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy (2008), Hướng dẫn số 58/HD-GD, Triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Bậc học Mầm non quận Cầu Giấy", Hà Nội 38 Một số vấn đề về nâng cao chất lượng GDĐĐ II Các trang Web 88 http://caugiay.edu.vn http://hanoi.vietnamplus.vn http://hoilhpnqbthanh.com 89 http://soldtbxh.haiduong.gov.vn http://sotuphap.danang.gov.vn, Chuyên đề phổ biến, GDPL nhà trường, http://truongchinhtritohieuhp.gov.vn http://vnies.edu.vn 89 ... Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giây, thành phố Hà Nội là công trình nghiên cứu của riêng... giai đoạn mới [1] 1.1.4 Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em Thứ nhât, về nội dung GDPL cho trẻ em: 20 21 Về nội dung GDPL cho trẻ em cần tập trung giới thiệu... chủ thể giáo dục, tác 15 16 động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với hành vi xử sự tích cực theo quy định pháp luật GDPL

Ngày đăng: 01/04/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • 1.1.

  • Quan niệm về GDPL cho trẻ em

    • 1.1.1.

    • Quan niệm GDPL

    • 1.1.3.

    • Mục đích của GDPL cho trẻ em

    • Nội dung, hình thức và phương pháp GDPL cho trẻ em

    • Quan niệm về giáo dục đạo đức cho trẻ em

    • Quan niệm về giáo dục đạo đức

    • Yếu tố về năng lực chủ thể đi GDPL, đạo đức

    • Yếu tố về cộng đồng, nhà trường, gia đình

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • Trong xu thế hội nhập toàn cầu, cải cách tư pháp, bối cảnh tìm kiếm các biện pháp khác nhau để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam việc tuyên truyền, GDPL, GDĐĐ cho trẻ em càng trở nên cấp bách, cần thiết hơn bao giờ hết. Trong một xã hội luôn chuyển động với nhiều mối quan hệ phức tạp thì ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người cũng khác nhau. Ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người dựa trên lòng tự trọng, danh dự, phẩm giá, lương tâm – biểu hiện tập trung của một nhân cách đạo đức đó là những yếu tố điều chỉnh xã hội không gì có thể thay thế được. Vì vậy, việc GDPL (GDPL) kết hợp với GDĐĐ (GDĐĐ) có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết trong hoạt động giáo dục, cũng như quản lý xã hội.

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa nhanh, cơ chế mở cửa hội nhập và do nhiều nguyên nhân khác đã ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức, lối sống của trẻ em. Mặt trái của sự tác động này là một bộ phận không nhỏ trẻ em có đạo đức xuống cấp, vi phạm pháp luật ngày càng tăng đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội. Đây quả là vấn đề bức xúc, lo lắng đang đặt ra cho toàn xã hội hiện nay. GDPL kết hợp GDĐĐ nói chung và cho các đối tượng giáo dục cụ thể luôn mang tính thời sự đón nhận được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDPL và GDĐĐ dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhóm đề tài nghiên cứu về sự khác biệt và tương đồng giữa đạo đức và pháp luật cũng như sự tác động qua lại giữa chúng khi điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ở góc độ này có một số công trình nghiên cứu sau: Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm- 2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ. Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Nguyễn Quốc Sửu, GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội, 2011; Một số vấn đề GDPL ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quôc Gia, Hà Nội, 1996; Một số vấn đề về GDPL trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1997; Phạm Kim Dung, GDPL cho cán bộ công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay; Dương Thị Thu Hiền, Phổ biến GDPL trên địa bàn huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình – Thực trạng và giải pháp;… Cùng một số bài viết trên tạp chí như: Đào Trí Úc, Làm thế nào để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, tạp chí nhà nước và pháp luật số 4/1993; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1, năm 2010; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về hiệu quả phổ biến, GDPL ở nước ta hiện nay, tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 4/2011; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế. Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7 năm 1999; ThS. Lê Thị Phương Nga, GDPL, GDĐĐ và kỹ năng sống cho trẻ em ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Tuy nhiên, trong một xã hội luôn chuyển động không ngừng sự phức tạp, khó khăn như hiện nay thì việc đẩy mạnh GDPL, đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, lý tưởng sống cho trẻ em, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính tất yếu khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta là:

    • "Đào tạo con ngư­ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t­ưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". 

    • Để thực hiện đào tạo phát triển toàn diện của con người Việt Nam, GDPL là một nội dung không thể thiếu trong chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Nó góp phần xây dựng thành công con người mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó đề tài GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả GDPL, GDĐĐ cho trẻ em hiện nay.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan