1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

5 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Đỗ Mạnh Cường Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nuớc pháp luật; Mã số: 60 38 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014 Keywords Giáo dục đạo đức; Trẻ em; Quận Cầu Giấy; Lịch sử nhà nuớc; Giáo dục pháp luật Content Tính cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu thế hơ ̣i nhâ ̣p tồn cầu, cải cách tư pháp , bố i cảnh tim ̀ kiế m các biê ̣n pháp khác để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam việc tuyên truyền , GDPL, GDĐĐ cho trẻ em càng trở nên cấ p bách, cầ n thiế t bao giờ hế t Trong mô ̣t xã hô ̣i chuyể n đô ̣ng với nhiều mối quan hệ phức ta ̣p thì ý thức chấp hành pháp luật người cũng khác Ý thức chấ p hành pháp luâ ̣t củ a mỗi người dựa lòng tự tro ̣ng , danh dự, phẩ m giá , lương tâm – biể u hiê ̣n tâ ̣p trung của mô ̣t nhân cách đa ̣o đức đó những yếu tố điều chỉnh xã hội không gì có thể thay thế đươ ̣c Vì vậy, viê ̣c GDPL (GDPL) kế t hơ ̣p với GDĐĐ (GDĐĐ) có ý nghĩa quan trọng, cầ n thiế t hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c, cũng quản lý xã hội Có thể nói rằng, trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đã và đem lại những yếu tố cho việc làm sâu sắc, phong phú thêm những giá trị truyền thống đồng thời cũng gây những xáo trộn, tác động thay đ ổi lối sống, quan niệm về chuẩn mực đạo đức xã hội đă ̣c biê ̣t các thành phố lớn thủ đô Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh … Vấn đề chỗ làm để thực công nghiệp hóa - đại hóa mà giữ nét đẹp riêng, những giá trị đạo đức truyền thống đâ ̣m đà bản sắ c dân tộc, lố i số ng tuân thủ pháp luâ ̣t của người Viê ̣t Nam nói chung , người Hà thành nói riêng Theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an tồn giao thơng: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%, Những số cho thấy, lớn ý thức đạo đức trẻ em ngồ i ghế nhà trường xuống Không thể phủ nhận thực tế những năm gần đây, thủ đô Hà Nội nói chung và điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y nói riêng xuất ngày nhiều những vấn đề đáng lo ngại trẻ em Liên tục có những clip quay cảnh các em đánh nhau, cãi giáo viên, khơng trẻ em liên tiếp có hành vi trộm cắp đồ siêu thị, nhà hàng, chơ ̣ Nhà xanh, chơ ̣ đêm sinh viên, điể m xe bus Trung chuyể n Cầ u Giấ y … Đây có phải những báo động về tâm lý em phản ánh thực trạng đạo đức xã hội xuống cấp? Mô ̣t các nguyên nhân chiń h là trẻ em những người non nớt về nhận thức, lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách nên thường dễ dàng bị ảnh hưởng, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ lang thang làm những việc trái pháp luật Tuy nhiên, nế u đươ ̣c giáo du ̣c đúng hướng trẻ em hình thành phát triển nhiều phẩ m chấ t tích cực Những hiể u biế t về pháp luâ ̣t, đa ̣o đức đươ ̣c liñ h hô ̣i sẽ là hành trang cho các em bước vào tương lai GDPL kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em có vai trò quan trọng việc tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN Viê ̣t Nam của nhân dân, nhân dân và vì nhân dân Đó là lí đề tài :"Giáo dục pháp luâ ̣t kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội" đươ ̣c cho ̣n để nghiên cứu Đề tài đưa mô ̣t số giải pháp góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả viê ̣c GDPL kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y tạo sự phù hợp, phầ n nào đáp ứng những đòi hỏi xã hội chuyển động không ngừng phức ta ̣p và đầ y cám dỡ Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới tác động nền kinh tế thị trường , tố c đô ̣ đô thi ̣hóa nhanh , chế mở cửa hô ̣i nhâ ̣p nhiều nguyên nhân khác đã ảnh hưởng trực tiế p đế n đạo đức , lối số ng của trẻ em Mă ̣t trái của sự tác đô ̣ng này là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ trẻ em có đa ̣o đức xuống cấp , vi phạm pháp luật ngày tăng đă ̣c biê ̣t là thủ đô Hà Nô ̣i Đây vấn đề xúc, lo lắ ng đặt cho toàn xã hội GDPL kế t hơ ̣p GDĐĐ nói chung cho các đối tượng giáo dục cụ thể mang tính thời sự đón nhâ ̣n nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDPL GDĐĐ nhiều góc độ khác Nhóm đề tài nghiên cứu về sự khác biệt tương đồng giữa đạo đức pháp luật cũng sự tác động qua lại giữa chúng điều chỉnh các quan hệ xã hội Ở góc độ có số cơng trình nghiên cứu sau: Hồng Thị Kim Quế (chủ nhiệm- 2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; TS Nguyễn Quố c Sửu, GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thâ ̣t, Hà Nội, 2011; Một số vấ n đề GDPL miền núi vùng dân tộc thiểu số , Nxb Chính trị Quôc Gia , Hà Nội, 1996; Một số vấ n đề về GDPL giai đoạn hiê ̣n , Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1997; Phạm Kim Dung, GDPL cho cán bộ công chức quan hành chính ở thành phố Hà Nội nay; Dương Thi ̣Thu Hiề n, Phổ biế n GDPL ̣a bàn huyê ̣n Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình – Thực trạng và giải pháp;… Cùng số bài viế t ta ̣p chí như: Đào Trí Ú c, Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật , tạp chí nhà nước pháp luâ ̣t số 4/1993; GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ pháp luật đạo đức, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, năm 2010; GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về hiệu phổ biến, GDPL nước ta nay, tạp chí Khoa họ c pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 4/2011; GS.TS Hồng Thị Kim Quế Mợt số suy nghi ̃ về mố i quan ̣ giữa pháp luật và đạo đức ̣ thố ng điề u chỉnh xã hội , Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1999; ThS Lê Thị Phương Nga, GDPL, GDĐĐ kỹ sống cho trẻ em nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Tuy nhiên, mô ̣t xã hô ̣i chuyể n đô ̣ng không ngừng sự phức ta ̣p, khó khăn thì việc đẩy mạnh GDPL, đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, lý tưởng sống cho trẻ em, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính tấ t yế u khách quan hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện là: "Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Để thực đào tạo phát triển toàn diện người Việt Nam, GDPL nội dung thiếu chương trình giáo dục các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Nó góp phần xây dựng thành công người xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước thời kỳ Trên sở đó đề tài GDPL kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu GDPL, GDĐĐ cho trẻ em hiê ̣n Mục đích nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Làm sáng tỏ khái niệm GDPL, GDĐĐ cho trẻ em , thực tra ̣ng GDPL, GDĐĐ điạ bàn quận Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội Qua viê ̣c nghiên cứu thực trạng công tác GDPL, GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nô ̣i đề tài đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiê ̣u quả GDPL kết hợp với GDĐĐ điạ bàn quâ ̣n Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giúp giảm thiểu số lượng trẻ em vi phạm đa ̣o đức và pháp luật 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu của luận văn Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n chung về GDPL; Đánh giá trực tra ̣ng của công tác GDPL , GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy , thành phố Hà Nội; Đề các giải pháp góp phần thực tốt hiệu GDPL, GDĐĐ cho trẻ em Giới ̣n nghiên cứu luận văn GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em vấn đề có phạm vi rộng, phong phú Với thời lượng hạn chế, khuôn khổ luận văn tác giả chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội Trên sở phân tích thực tra ̣ng GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y tác giả đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiê ̣u quả kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , Hà Nộ i giúp giảm thiểu số lượng trẻ em xuố ng cấ p về đa ̣o đức và vi pha ̣m pháp luật Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lãnh đạo Đảng Nhà nước Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh để làm rõ tầ m quan tro ̣ng GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em đồ ng thời nêu bâ ̣t những vướng mắ c , tồ n ta ̣i quá tr ình giáo dục cho trẻ em t rên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội Ý nghĩa luận văn Những kiến thức khoa học luận văn có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học các sở đào tạo luật Việt Nam Luận văn nêu những vướng mắc, khó khăn việc kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầu Giấy từ đó đưa các phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội Luận văn nêu vài ý kiến ý kiến tham khảo cho các nhà xây dựng các văn pháp luật Kế t cấ u của luâ ̣n văn: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấ n đề lý luận bản về giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với đa ̣o đứ c cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điể m , giải pháp bản góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội References I Tiế ng Viêṭ Lê Thi ̣Thu Ba, Vai trò của pháp luâ ̣t với viê ̣ c hình thành và phát triể n đa ̣o đức ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n hiê ̣n nay, http://luatminhkhue.vn Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i (2012), Tài liệu tập huấ n tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội, 2012 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT –BGD ĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008, về tăng cường phố i hợp gia đình , nhà trường xã hội công tác giáo dục học sinh sinh viên, Hà Nội Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2014), Quyế t đinh ̣ số 729/ QĐ – BGDĐT ngày tháng năm 2014 về ban hành công tác phổ biế n GDPL năm 2014 ngành giáo dục, Hà Nội Đỗ Vạn Dũng (2012) GDĐĐ trung học sở, Khóa luận tốt nghiệp, Quảng Nam Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán bộ công chức quan hành chính ở thành phố Hà Nội , Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c , Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Mạnh Dương (2013), Phòng ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật, http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/baovetreem Phan Hồng Dương (2010), Tăng cường GDPL đạo đức nhà trường, website Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Bế n Tre, http://www.bentre.edu.vn Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dương Thi ̣Hiề n (2013), Phổ biế n , GDPL ̣a bàn huyê ̣n Bố Trạch , tỉnh Quảng Bình – Thực trạng và giải pháp , Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c – Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 11 Hồ ng Kiề u (2013), Sẽ sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, http://www.vietnamplus.vn 12 Khánh Linh (2013), Vai trò của Gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, http://www.hoilhpnqbthanh.com 13 Dương Thanh Mai (1992), Về GDPL sự nghiê ̣p nâng cao dân trí hiê ̣n ở Viê ̣t Nam , Tạp chí giáo d ục đào tạo thường xuyên , (1), Hà Nội 14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 383 15 Phạm Thị Ngọc Minh (2012), GDPL cho phụ nữ nước ta hiê ṇ nay, Luâ ̣n văn luâ ̣t học, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 16 HTKQ (2013), GDPL cho trẻ em ở Viê ̣t Nam, http://ttbd.gov.vn 17 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (1999), Một số suy nghi ̃ về mố i quan ̣ giữa pháp luật và đạo đức ̣ thố ng điề u chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước pháp luâ ̣t (7), Hà Nội 18 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2010), Bản chất đích thực của mối quan hệ pháp luật đạo đức, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), Hà Nội 19 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2011), Bàn về hiệu phổ biến, GDPL nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý , Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh , (4), tr – 8, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quố c Hô ̣i (1992, 2001, 2013), Hiế n pháp năm 1992 sửa đổ i bổ sung năm 2001, 2013, Hà Nội 21 Q́ c Hơ ̣i (2004), Ḷt bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 22 Quố c Hô ̣i (2005), Luâ ̣t Giáo dục, Hà Nội 23 Quố c Hô ̣i (2012), Luâ ̣t Phổ biế n GDPL, Hà Nội 24 Nguyễn Thi ̣Như Quỳnh (2009), Ý thức pháp luật hoạt động tuyên truyền phổ biế n GDPL nước ta nay, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c, Khoa Luâ ̣t - ĐHQGHN, Hà Nội, 25 Khoa Luâ ̣t – ĐHQGHN (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng Hình sự, Nxb Đa ̣i Ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 26 ThS Lê Thị Phương Nga (2010) , GDPL, GDĐĐ kỹ sống cho trẻ em nước ta hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (181), Hà Nội 27 TS Nguyễn Quố c Sửu (2011), GDPL cho đội ngũ cán bộ , công chức hành chính điề u kiê ̣n xây dựng nhà nước pháp quyề n xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam , Nxb Chính trị Quố c Gia – Sự thâ ̣t, Hà Nội 28 PGS.TS Nguyễn Dục Quang (2010), Tìm hiểu về GDĐĐ của vài nước giới, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Đề tài mã số V2009-01, Hà Nội 29 Sở Tư pháp Hà Nô ̣i (1993), Giáo dục nâng cao pháp luật thủ đô - thực trạng và giải pháp, Hà Nội 30 Thông Tấ n xã Viê ̣t Nam, Quận Cầ u Giấ y, http://hanoi.vietnamplus.vn 31 Tiể u luâ ̣n , Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Việt Nam, http://doc.edu.vn 32 Nguyễn Nhàn Thư (2013), Công tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL địa bàn Hà Nội, http://www.tapchicongsan.org.vn 33 Dương Thi ̣Kim Toan (2011), Vai trò của gia đình viê ̣c giáo dục nhân cách cho trẻ hiê ̣n nay, http://www.truongchinhtritohieuhp.gov.vn 34 Nguyễn Anh Tuấ n (2001), Vai trò đạo đức và pháp luật thời công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đại hóa, http://www.lrc.ctu.edu.vn 35 NCS Nguyễn Văn Tường (2013), Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường, http://tuonganhtlh.com 36 Xuân Trung (2011), Vì đâu học sinh thiếu đạo đức vi phạm pháp luật nhiều?, http://giaoduc.net.vn 37 Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy (2008), Hướng dẫn số 58/HD-GD, Triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Bậc học Mầm non quận Cầu Giấy", Hà Nội 38 Mô ̣t số vấ n đề về nâng cao chấ t lươ ̣ng GDĐĐ II Các trang Web http://caugiay.edu.vn http://hanoi.vietnamplus.vn http://hoilhpnqbthanh.com http://soldtbxh.haiduong.gov.vn http://sotuphap.danang.gov.vn, Chuyên đề phổ biến, GDPL nhà trường, http://truongchinhtritohieuhp.gov.vn http://vnies.edu.vn ... GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quận Cầu Giấy , thành phố Hà Nội; Đề các giải pháp góp phần thực tốt hiệu GDPL, GDĐĐ cho trẻ em Giới ̣n nghiên cứu luận văn GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em vấn... bản về giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với đa ̣o đứ c cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội Chương... GDĐĐ điạ bàn quận Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội Qua viê ̣c nghiên cứu thực trạng công tác GDPL, GDĐĐ cho trẻ em địa bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nô ̣i đề tài đưa số giải pháp

Ngày đăng: 15/12/2017, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w