1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

134 402 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 911,9 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (1 MB)

Nội dung

Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc thầy, cô giáo Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cơng Giáp tận tâm hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo, đồng chí chun viên Phịng Giáo dục Quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu, giáo viên phụ huynh học sinh trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tơi q trình điều tra, nghiên cứu Nhân dịp này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân yêu gia đình tạo điều kiện cho đƣợc học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn nhƣ hồn thành khóa học Do lực nghiên cứu cịn có phần hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc quan tâm, bảo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu đƣợc trọn vẹn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Ninh Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.3 Trƣờng mầm non hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu chƣơng trình giáo dục mầm non 17 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non 17 1.3.2 Mục tiêu nội dung giáo dục bậc học mầm non 18 1.3.3 Chương trình giáo dục mầm non trường mầm non 20 1.4 Nội dung quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 23 1.4.1 Vai trò, nhiệm vụ Hiệu trưởng quản lý thực chương trình giáo dục trường mầm non 23 1.4.2 Nội dung quản lý thực chương trình giáo dục mầm non người Hiệu trưởng trường mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non 30 1.5.1 Yếu tố khách quan 30 1.5.2 Yếu tố chủ quan 31 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Quận Cầu Giấy: 33 2.1.2 Sự nghiệp giáo dục mầm non Quận Cầu Giấy: 35 2.1.3 Thực trạng sở vật chất - kỹ thuật trường học 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát 46 2.2.4 Phương pháp khảo sát 47 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát 47 2.3 Thực trạng quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non ngƣời Hiệu trƣởng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội 49 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng mức độ thực chương trình giáo dục mầm non 49 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch thực chương trình GDMN 51 2.3.3 Thưc trạng việc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 55 2.3.4 Thực trạng công tác đạo thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 59 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình GDMN trường MN địa bàn Q.Cầu Giấy T.P Hà Nội 62 2.3.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực chương trình GDMN trường mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thực chƣơng trình GDMN trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy- Hà Nội 68 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG 72 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 72 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non thời kỳ CNH-HĐH đất nước 73 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống thực chương trình giáo dục mầm non 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa quản lý thực chương trình giáo dục mầm non 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 75 3.2 Biện pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 75 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non 75 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDMN 79 3.2.3 Chỉ đạo giáo viên thực chương trình GDMN 81 3.2.4 Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ cho đội ngũ giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non 84 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non 87 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động nguồn lực thực chương trình giáo dục mầm non 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 94 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 94 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 94 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 94 3.4.4 Đánh giá kết khảo nghiệm 95 3.4.5 Kết khảo nghiệm 95 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT Quận Cầu Giấy 105 2.2 Đối với trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nhƣ vũ bão, thúc đẩy mạnh mẽ trình tồn cầu hố kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, kỷ mà vai trò giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có ý nghĩa định hết phát triển toàn diện quốc gia Giáo dục phải thay đổi không ngừng để thích ứng với biến động giới Nền kinh tế nƣớc ta trình chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, định hƣớng XHCN, có nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế tham gia cho thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng Nhu cầu học tập tăng nhanh nên đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận đổi nhanh chóng thích nghi với chế mới, phải trƣớc đón đầu phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc ta coi giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Xu tồn cầu hóa mạnh mẽ diễn giới Với phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, kinh tế giới bƣớc chuyển sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh kinh tế đó, triết lý Giáo dục cho kỷ 21 có biến đổi to lớn, lấy: “Học thƣờng xuyên suốt đời” làm móng hƣớng tới xây dựng xã hội học tập Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta xây dựng kinh tế, văn hóa phù hợp, tạo sở để nƣớc ta trở thành nƣớc xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh Việc đổi toàn diện giáo dục nƣớc ta đặt yêu cầu cấp thiết “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp; đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội” Ngày nay, ngành giáo dục đƣợc xã hội quan tâm sâu sắc, nhu cầu đổi để nâng cao chất lƣợng dạy học, đảm bảo việc học thật – dạy thật – đánh giá thực chất vấn đề cấp thiết Trong bối cảnh đó, nhà trƣờng muốn phát triển bền vững phải có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu Để nâng cao chất lƣợng dạy học cách thực thành viên nhà trƣờng phải không ngừng phấn đấu, nỗ lực trau dồi kiến thức cho thân Nhƣng khâu then chốt để nâng cao chất lƣợng hiệu cơng tác quản lý, triển khai chƣơng trình cho phù hợp với xu phát triển đất nƣớc thời kỳ đổi Đây vấn đề mà cấp quản lý, nhà quản lý quan tâm, trăn trở Giáo dục mầm non cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách ngƣời Việt Nam XHCN Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ vào học lớp Một Muốn thực mục tiêu trên, việc cần phải chăm lo phát triển lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ thể trực tiếp trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhân tố định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Điều địi hỏi ngƣời Hiệu trƣởng mầm non phải có kiến thức khoa học quản lý việc quản lý, đạo thực chƣơng trình giáo dục mầm non, có lực tổ chức, phối hợp với gia đình tổ chức xã hội thực mục tiêu giáo dục mầm non Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy- Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý thực chƣơng trình giáo dục trƣờng mầm non nhằm đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trƣởng việc quản lý chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý Hiệu trƣởng số trƣờng Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non Hiệu trƣởng trƣờng Mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non Hiệu trƣởng Trƣờng Mầm non - Về địa bàn: Khảo sát thử nghiệm đánh giá 04 trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội + Trƣờng mầm non dân lập Lý Thái Tổ + Trƣờng mầm non dân lập Lý Thái Tổ + Trƣờng Little Havard + Trƣờng mầm non Trung Hòa Nhân Chính -Về đối tƣợng khảo sát: + Cán quản lý (Đại diện Phịng GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, Tổ trƣởng chuyên môn), giáo viên cha mẹ học sinh - Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực từ tháng 06/2016 Giả thuyết khoa học Chất lƣợng giáo dục mầm non (GDMN) địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội năm gần đƣợc nâng cao, nhiên với yêu cầu chƣơng trình GDMN hoạt động chun mơn cịn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Nếu nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội đề xuất đƣợc biện pháp mang tính khả thi hiệu việc quản lý thực chƣơng trình GGDM Hiệu trƣởng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý thực chƣơng trình trƣờng mầm non 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng thực chƣơng trình giáo dục mầm non quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non Hiệu trƣởng trƣờng Mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 6.3 Đề xuất biện pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu văn kiện Đảng; nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc; báo đăng tạp chí chuyên ngành, viết đánh giá Hiệu trƣởng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi: Nhằm mục đích thu thập thơng tin thực trạng thực chƣơng trình quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non nhƣ kiểm chứng tính khả thi, cấp thiết biện pháp đề xuất đề tài qua sử dụng phiếu hỏi - Phƣơng pháp vấn sâu số cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm cấp quản lý thực chƣơng trình từ trƣớc đến ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học nhƣ số điểm trung bình, hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để xử lý (định lƣợng) kết nghiên cứu, rút nhận xét khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm nonmới trƣờng mầm non ... pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM... sở lý luận quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm nonmới trƣờng mầm non 6 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non trƣờng mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội. .. QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh t? ?, xã hội Quận Cầu Giấy thành

Ngày đăng: 28/04/2018, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w