1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10 ban co ban

119 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN NĂM HỌC : 2009 – 2010 Tuần 1 1 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ Tiết 1 I) MỤC TIÊU : - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề. II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề. - HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện hoạt động  1 Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Cho HS thực hiện hoạt động  2, sau đó GV nhận xét. Cho HS đọc mục 2. Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Cho HS thực hiện hoạt động  3, sau đó GV nhận xét. Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải. Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề. Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng) Số 3 là số vô tỷ. ( mệnh đề sai) Thực hiện hoạt động  2 Đọc mục I. 2 SGK Nhận biết mệnh đề chứa biến. Tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Thực hiện hoạt động  3 I) Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1. Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn. Số 3 là số vô tỷ. + Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ? 2. Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ : x – 3 = 7 y < - 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề. Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh. Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nói của Nam và Minh. Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề. Ghi các mệnh đề. II) Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: P : 3 là số hữu tỷ. 2 mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS Cho HS thực hiện hoạt động  4, sau đó GV nhận xét. Xác định phủ định của các mệnh đề đó. Thực hiện hoạt động  4. P : 3 không phải là số hữu tỷ. Q: 12 không chia hết cho 3. Q : 12 chia hết cho 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo. Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Cho HS thực hiện hoạt động  5, sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học. Cho HS thực hiện hoạt động  6, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 3 (SGK) Phát biểu khái niệm. Thực hiện hoạt động  5 Đọc SGK Xem ví dụ 4 (SGK) Xác định P và Q trong các định lí toán học. Thực hiện hoạt động  6 III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Ví dụ 4: (SGK) 4- Củng cố : Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ. + Làm các bài tập 1,2 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2 3 § 1: MỆNH ĐỀ (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu ∃∀ , - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề chứa các kí hiệu ∃∀ , II) CHUẨN BỊ: - GV : Ví dụ về các mệnh đề. - HS : SGK III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các quy luật của một mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề và xác định tính đúng sai của mệnh đề đó. HS2: Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Lấy ví dụ. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS thực hiện hoạt động  7. Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó. Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét. Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK Thực hiện hoạt động  7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng. Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Lấy ví dụ. Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Đọc ví dụ 5 / SGK IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) Hoạt động 2: Ký hiệu ∃∀ , Giới thiệu kí hiệu ∀ Lấy ví dụ về mệnh đề sử dụng kí hiệu ∀ . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Giới thiệu kí hiệu ∃ Lấy ví dụ về mệnh đề sử dụng kí hiệu ∀ . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∀ trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∃ trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. V) Kí hiệu ∃∀ và : Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” 0: 2 ≥∈∀ xRx Kí hiệu ∃ đọc là “ một ”(tồn tại một) hay “ ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” 2: 2 =∈∃ xQx 4 Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9 Đọc các ví dụ / SGK. Hoạt động 3: Vận dụng ký hiệu ∃∀ , . Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động  8 ->  11 / SGK. Cho các nhóm báo cáo kết quả của  8 ->  11. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm. Tiến hành thảo luận các hoạt động  8 - >  11 / SGK. Báo cáo kết quả. 4- Củng cố : Làm bài tập 6a / SGK trang 10 Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10 5- Dặn dò: Ôn tập các khái niệm về mệnh đề. Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập : 1 -> 7 SGK trang 9;10 RÚT KINH NGHIỆM: \ 5 Tiết 3: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : • Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. • Về kó năng : - Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập về mệnh đề. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. u cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” u cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” u cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo: + Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c + Các số chia hết cho 5 đều tận cùng bằng 0. + Tam giác hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng diện tích bằng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” u cầu các HS Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vng góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai hai nghiệm 6 cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Đưa ra nhận xét. phân biệt là biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Sử dụng các kí hiệu ∃∀ , viết các mệnh đề. Đưa ra nhận xét. Bài tập 5 / SGK a) xxRx =∈∀ 1.: b) 0: =+∈∃ xxRx c) 0)(: =−+∈∀ xxRx Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d. Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nó. Sai vì “ thể bằng 0” n = 0 ; n = 1 x = 0,5 Đưa ra nhận xét. Bài tập 6 / SGK a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai) b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. ( mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập ở SBT RÚT KINH NGHIỆM: Tiết :4 § 2 : TẬP HỢP 7 I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau. Kỹ năng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ;;;;; ⊄⊃⊂∉∈ Ø +Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. +Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ơn tập về tập hợp ở lớp 6 III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp. Cho HS thực hiện  1. Nhận xét. Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử khơng thuộc tập hợp. Nhận xét. Cho HS thực hiện  2 Nhận xét. Cho HS thực hiện  3. Hướng dân HS giải phương trình 2x 2 – 5x +3 = 0 Nhận xét. Giới thiệu hai cách xác định một tập hợp. Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A Cho HS thực hiện  4. Hướng dân HS giải phương trình x 2 + x + 1 = 0 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. Khi nào một tập hợp khơng là tập hợp rỗng ? Trả lời  1: a) 3 ∈ Z b) ∉ 2 Q Lấy ví dụ tập hợp. Xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử khơng thuộc tập hợp. Trả lời  2: U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Trả lời  3: B = {1, 3/2 } Phát biểu kết luận. Vẽ hình. Trả lời  4: Tập hợp A={x ∈ R ׀ x 2 + x + 1 = 0 } khơng phần tử nào vì phương trình x 2 + x + 1 = 0 vơ nghiệm. Phát biểu khái niệm. Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp. I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử Ví dụ : A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a ∈ A ( a thuộc A) a ∉ B ( a khơng thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Kết luận : (SGK) Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Ven. 3) Tập hợp rỗng Khái niệm : ( SGK ) Chú ý : A ≠ Ø <=> ∃ x : x ∈ A 8 A Hoạt động 2 : Tập hợp con Cho HS thực hiện  5 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và cách đọc. Treo bảng phụ hình minh hoạ trường hợp A ⊂ B và A ⊄ B Giới thiệu 3 tính chất . Treo bảng phụ hình minh hoạ tính chất 2. Trả lời  5: Quan sát hình 2/ SGK và trả lời các câu hỏi. Phát biểu khái niệm, nắm vững kí hiệu và cách đọc. Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường hợp A ⊂ B và A ⊄ B Nêu các tính chất. Quan sát hình vẽ. II) TẬP HỢP CON Khái niệm : ( SGK ) A ⊂ B ( A con B hoặc A chứa trong B. Hoặc B ⊃ A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ) A ⊂ B A ⊄ B Các tính chất : ( SGK ) Hoạt động 3 : Tập hợp bằng nhau Cho HS thực hiện  6 Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A và B. Khi nào hai tập hợp bằng nhau ? Trả lời  6: Liệt kê các phần tử của A và B. Rút ra nhận xét : A ⊂ B và B ⊂ A Rút ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau. III) TẬP HỢP BẰNG NHAU Khái niệm : ( SGK ) A = B ∀⇔ x ( )BxAx ∈⇔∈ 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm. Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13 RÚT KINH NGHIỆM: Tiết :5 § 3 : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 9 B A B A B A I) MỤC TIÊU : + Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và kĩ năng xác định các tập hợp đó. + kĩ năng vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên + Sử dụng đúng các kí hiệu : BC A ;;;; ∩∪∉∈ II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : Ôn tập về tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm tập hợp con. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Lấy ví dụ. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp Cho HS thực hiện  1 Nhận xét. nhận xét gì về các phần tử của C ? Giới thiệu khái niệm. Treo hình biểu diễn A ∩ B (phần gạch chéo) Cho HS lấy ví dụ . Nhận xét. Trả lời  1: A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} C = {1, 2, 3, 6} Các phần tử của C đều thuộc A và B. Phát biểu khái niệm. Quan sát và vẽ biểu đồ Ven biểu diễn A ∩ B. Lấy ví dụ. I) Giao của hai tập hợp Khái niệm: ( SGK ) Kí hiệu C = A ∩ B Vậy: A ∩ B = {x ׀ x ∈ A và x ∈ B} x ∈ A ∩ B    ∈ ∈ ⇔ Bx A x Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp Cho HS thực hiện  2. nhận xét gì về tập hợp C ? Giới thiệu khái niệm và kí hiệu hợp của hai tập hợp. Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A ∪ B (phần gạch chéo) Trả lời  2: C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Đưa ra nhận xét. Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu hợp của hai tập hợp. Quan sát hình vẽ. II) Hợp của hai tập hợp Khái niệm : ( SGK ) C = A ∪ B = {x ׀ x ∈ A hoặc x ∈ B} 10 A B [...]... /SGK trang 24 ) Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 8 và 9 sau đó các nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm Nhận xét và sau đó chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời thể chưa chính xác Trả lời các câu hỏi mà GV u cầu Thảo luận theo nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả Nhận xét và so sánh kết quả với các nhóm Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK u cầu HS giải bài tập 10/ SGK... 10/ SGK Giải bài tập 10/ SGK a) A = {3k −2 k = 0,1,2,3,4,5} A = {−2,1,4,7 ,10, 13} Gọi 3 HS lên bảng liệt kê các phần Liệt kê các phần tử của các tập hợp b) B = {x ∈Ν x ≤12} tử của các tập hợp A, B và C A, B và C B {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10, 11,12} n c) C = {( −1) n ∈ Ν} C = {−1,1} Gọi HS nhận xét Nhận xét chung Nhận xét Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK u cầu HS giải bài tập 12/SGK Giải bài tập 10/ SGK Bài tập... phân hữu han và vơ hạn Lấy ví dụ b 3 1 tuần hồn Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) 3 2 Tập số thực gồm các phần tử nào Số hữu tỉ và các số vơ tỉ ? Cho HS biểu diễn vài điểm trên Biểu diễn các số trên trục số trục số 4 Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vơ tỉ Trục số : 3 ‫׀ ׀‬ -2 ‫׀‬ -1 ‫׀‬ 0 ‫׀‬ 3 2 Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG... ]////////////////// b R = (– ∞ ; + ∞ ) = = {x ∈ R ‫ < ∞ – ׀‬x < + ∞ } 4- Củng cố : Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5- Dặn dò : Học thuộc bài Làm các bài tập 1; 2 ; 3 / SGK trang 18 RÚT KINH NGHIỆM: Tiết :7 § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : 13 Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghóa của số gần đúng - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính... và kí hiệu Nắm được kí hiệu Phần bù của B trong A kí hiệu CAB 4- Củng cố : Giải bài tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 15 RÚT KINH NGHIỆM: Tiết :6 § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I) MỤC TIÊU : + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng 11 + kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK -... LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các quan hệ của các tập hợp số N, Z, tập hợp số N, Z, Q, R Q, R Cho... Nhận xét chung Nhận xét Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK u cầu HS giải bài tập 12/SGK Giải bài tập 10/ SGK Bài tập 12 /SGK a) A = (– 3 ; 7 ) ∩ ( 0 ; 10 ) A=(0;7) Gọi 3 HS lên bảng xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp Xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp b) B = (– ∞ ; 5 ) ∩ ( 2 ; + ∞ ) u cầu HS vẽ trục số biểu diễn B=(2;5) các tập hợp tìm được Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp... đồ thị hàm số y = x Giới thiệu về đồ thị của Quan sát hình vẽ hàm số y = x u cầu HS vẽ hình y = x là hàm số chẵn hay hàm Vẽ đồ thị hàm số số lẻ? Hàm số chẵn Hàm số chẵn tính chất gì ? +∞ 3 Đồ thị * Chú ý : (SGK) 23 +∞ 0 Phát biểu chú ý 4- Củng cố: Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 5- Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42 RÚT KINH NGHIỆM 0 LUYỆN TẬP Tiết 12 I) MỤC... − Phát biểu định lí −∞ −∞ Định lí : (SGK) 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a Giải bài tập 2a/ SGK trang 49 5- Dặn dò: Học thuộc bài Đọc bài đọc thêm / SGK trang 46 Soạn các câu hỏi ơn tập chương II Làm các bài tập / SGK trang 49 - > 51 RÚT KINH NGHIỆM 29 ≠ 0) b 2a ∆ 4a −∞ y − +∞ +∞ +∞ − Nhận xét b 2a ∆ 4a ƠN TẬP CHƯƠNG II Tiết 15 I) MỤC TIÊU : 1) Về kiến thức:... x < 1 Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = x2 – 2x – 1 Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số Lời giải các bước như thế nào ? Tìm TXĐ TXĐ : D = R Tìm toạ độ đỉnh Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) u cầu HS áp dụng các bước vẽ Tìm trục đối xứng Trục đối xứng : x = 1 đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số Tìm toạ độ giao điểm vzới hai trục Giao điểm với Oy: . DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN. SGK trang 10 Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10 5- Dặn dò: Ôn tập các khái niệm về mệnh đề. Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập : 1 -> 7 SGK trang 9 ;10 RÚT

Ngày đăng: 25/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Treo hình biểu diễn A∩ B (phần gạch chéo) - giao an 10 ban co ban
reo hình biểu diễn A∩ B (phần gạch chéo) (Trang 10)
Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B  (phần gạch chéo) - giao an 10 ban co ban
reo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) (Trang 11)
HS1: Tính diện tích hình trịn biết bán kính r= 2cm - giao an 10 ban co ban
1 Tính diện tích hình trịn biết bán kính r= 2cm (Trang 14)
- GV: giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ. -HS : ơn tập về hàm số đã học. - giao an 10 ban co ban
gi áo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ. -HS : ơn tập về hàm số đã học (Trang 18)
3. Đồ thị  hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ 4 : ( SGK ) - giao an 10 ban co ban
3. Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ 4 : ( SGK ) (Trang 19)
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: - giao an 10 ban co ban
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: (Trang 21)
- GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ. -HS : ơn tập về hàm số. - giao an 10 ban co ban
gi áo án, SGK, thước, bảng phụ. -HS : ơn tập về hàm số (Trang 22)
Bảng biến thiên : - giao an 10 ban co ban
Bảng bi ến thiên : (Trang 22)
Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên. - giao an 10 ban co ban
u cầu Hs lập bảng biến thiên (Trang 23)
Đồ thị hàm số y = b có đặc điểm gì - giao an 10 ban co ban
th ị hàm số y = b có đặc điểm gì (Trang 23)
Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì - giao an 10 ban co ban
th ị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì (Trang 24)
Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a  ≠0) - giao an 10 ban co ban
reo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a ≠0) (Trang 27)
2. Đồ thị :( SGK ) - giao an 10 ban co ban
2. Đồ thị :( SGK ) (Trang 27)
Vẽ hình. - giao an 10 ban co ban
h ình (Trang 29)
Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i 1 HS lên bảng trình bày (Trang 31)
Bảng biến thiên : - giao an 10 ban co ban
Bảng bi ến thiên : (Trang 31)
Q: ABCD là một hình thang. - giao an 10 ban co ban
l à một hình thang (Trang 32)
Bảng biến thiên : - giao an 10 ban co ban
Bảng bi ến thiên : (Trang 33)
Gọi HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i HS lên bảng trình bày (Trang 37)
Gọi 4HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i 4HS lên bảng trình bày (Trang 43)
Gọ i2 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp  khĩ khăn. - giao an 10 ban co ban
i2 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khĩ khăn (Trang 44)
Gọi HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khĩ  khăn.  - giao an 10 ban co ban
i HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn. (Trang 61)
Gọi 3 HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i 3 HS lên bảng trình bày (Trang 63)
Yêu cầu HS lập bảng xét dấu. Gọi HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
u cầu HS lập bảng xét dấu. Gọi HS lên bảng trình bày (Trang 73)
GV hướng dẫn cách lập bảng xét dấu. - giao an 10 ban co ban
h ướng dẫn cách lập bảng xét dấu (Trang 80)
− Củng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán. - giao an 10 ban co ban
ng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán (Trang 82)
Bảng xét dấu: - giao an 10 ban co ban
Bảng x ét dấu: (Trang 87)
Lập bảng phân bố tần suất. - giao an 10 ban co ban
p bảng phân bố tần suất (Trang 96)
Gọi HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i HS lên bảng trình bày (Trang 98)
• Xét bảng số liệu - giao an 10 ban co ban
t bảng số liệu (Trang 99)
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột,   đường gấp   khúc  tần  suất nhĩm cá 2 . - giao an 10 ban co ban
bi ểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất nhĩm cá 2 (Trang 102)
GV vẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác. - giao an 10 ban co ban
v ẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác (Trang 105)
Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và  ngược lại. - giao an 10 ban co ban
i ới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và ngược lại (Trang 107)
Hoạt động4: Tìm hiể uý nghĩa hình học của tang và côtang - giao an 10 ban co ban
o ạt động4: Tìm hiể uý nghĩa hình học của tang và côtang (Trang 109)
1. Ý nghĩa hình học của tanα - giao an 10 ban co ban
1. Ý nghĩa hình học của tanα (Trang 110)
GV treo các hình vẽ và hướng dẫn HS nhận xét vị trí của các  điểm   cuối   của   các   cung   liên  quan. - giao an 10 ban co ban
treo các hình vẽ và hướng dẫn HS nhận xét vị trí của các điểm cuối của các cung liên quan (Trang 111)
bảng. - giao an 10 ban co ban
b ảng (Trang 112)
Gọi 3 HS lên bảng trình bày. - giao an 10 ban co ban
i 3 HS lên bảng trình bày (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w