Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

25 350 0
Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng II: Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn I) Mục tiêu của chơng 1) Về kiến thức Học sinh hiểu: * Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH. Hiểu mối quan hệ giữa CH e với vị trí nguyên tố trong BTH. * Hiểu sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất cũng nh các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS biết: Cách học tập một cách độc lập và sáng tạo, biết cộng tác nhóm. 2) Kĩ năng: * Rèn luyện t duy logic từ vị trí của nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử và ngợc lại từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính vị trí. * Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. * So sánh tính chất của các đơn chất, các hợp chất tạo nên từ những nguyên tố đó. 3) Về t tởng: Trong chơng này GV đã trình bày một định luật quan trong trong tự nhiên là định luật tuàn hoàn. ĐLTH ý nghĩa to lớn trong việc: * Vạch ra phơng hơng nghiên cứu cho các nhà khoa học. * Giúp HS học tập một cách hệ thống và qui luật. Giáo dục học sinh tin tởng vào khoa học và chân lí. Giáo dục tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo, đức tính cần cù tỉ mỉ, chính xác. II) Phơng pháp: 1) Chơng này đợc nghiên cứu dới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử. Khi giảng dạy ch- ơng này sử dụng một số phơng pháp sau: * Hoạt động nhóm (Chia nội dung bài học thành những đơn vị kiến thức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận. Thảo luận xong đại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi. GV nhận xét và kết luận) * Sử dụng phơng tiện trực quan nh bảng tuần hoàn, bảng số liệu, các phần mềm mô phỏng. 2) Cần khai thác triệt để các kiến thức đã đợc học ở chơng 1 để dựa vào đó xây dựng kiến thức mới. 3) Hớng dẫn HS sử dụng bảng t liệu, biết cách tra cứu để phát hiện ra các qui luật. Tiết:14 Ngày soạn:./ / Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I) Mục tiêu: 1) Về kiến thức HS biết : * Sơ lợc sự ra đời của BTH và cuộc đời của nhà bác học Men-đê-lê-ép. * Các nguyên tố đợc xếp vào BTH theo những nguyên tắc nào? HS hiểu: Mối liên hệ giữa CH e với vị trí nguyên tố trong BTH. 2) Về kĩ năng: HS dựa vào các số liệu ghi trong mỗi ô và trong BTH suy ra các thông tin về thành phần ntử của nguyên tố đó. II) Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản Chân dung nhà bác học Men-đê-lê-ép. III) Phơng pháp: Trọng tâm bài là nắm đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH, trên sở đó hiểu đợc cấu tạo BTH và mối quan hệ chặc chẽ giữa chu kì nhóm với CH e. Do đó phải phân bố thời gian hợp lí. Phơng pháp giảng dạy bài này là hớng dẫn HS tự xây dựng bài học và rút ra kết luận IV) Tổ chức: ổn định lớp VI) Nội Dung: Tiết 14 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin trong SGK theo yêu cầu: Đã những các sắp xếp các ntố hoá học nào trớc khi sự hệ thống của Men-đê-lê- ép? HS: Xếp các nguyên tố theo nhóm (nhóm kim loại kiềm, nhóm các kim loại kiểm thổ, nhóm halogen) Sơ lợt về sự phát minh ra BTH GV: Giới thiệu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH dới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử. Thế nào là electron hoá trị? HS: Nhìn vào BTH đối chiếu với các nguyên tắc GV đa ra. HS: e hoá trị là e nằm ở phân lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó cha bão hoà. Ví dụ: Nguyên tử 11 Na CH e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 lớp ngoài cùng là lớp 3. 1 e hoá trị Nguyên tử 26 Fe CH e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Lớp ngoài cùng là lớp 4, 2 e; phân lớp 3d sát ngoài cùng 6 e(cha bão hoà) do đó số e hoá trị là 8. I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. 1. Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 2.Các nguyên tố cùng số lớp e trong ntử đợc xếp vào cùng một hàng ngang 3. Các nguyên tố cùng số e hoá trị đợc xếp thành một cột dọc. GV cho HS quan sát một ô trong BTH và tìm các thông tin về ô nguyên tố: Số hiệu nguyên tử(Z); tên, kí hiệu, nguyên tử khối, độ âm điện. GV nhấn mạnh những thành phần không thể thiếu đợc của một ô nguyên tố. HS nhận xét. HS tìm thêm thông tin về các ô nguyên tố Na; Cl; O II. Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học. 1. Ô nguyên tố. GV cho HS quan sát BTH và trả lời câu hỏi: bao nhiêu hàng ngang? Đặc điểm cấu hình e của các nguyên tố trong mỗi hàng? HS: Trong BTH 7 hàng ngang. Trong mỗi hàng, các nguyên tử đều cùng số lớp e bằng nhau. 2.Chu kì Khái niệm: Chu kì là dãy các nguyên tố cùng số lớp e, đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản GV: nhận xét gì về nguyên tố đầu chu kì và nguyên tố cuối chu kì? GV cùng với HS xét từng chu kì một chú ý về các đặc điểm sau: * Số lợng các nguyên tố trong một chu kì. * Số lớp e trong một chu kì. HS rút ra KN chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố cùng số lớp e, đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Mở đầu chu kì thờng là một kim loại kiềm kết thúc là một khí hiếm (Trừ chu kì một và chu kì 7) Mở đầu chu kì thờng là một kim loại kiềm kết thúc là một khí hiếm Ví dụ: Chu kì 1: 1s a với a= 1-2 Chu kì 2: 1s 2 2s a 2p b với a = 1-2; b =1-6 Chu kì 3: 1s 2 2s 2 2p 6 3s a 3p b với a = 1-2; b =1-6 Chu kì 4: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d x 4s a 4p b với x = 1-10; a = 1-2; b =1-6 Chu kì 2: 1s 2 2s a 2p b với a = 1-2; b =1-6 . GV chỉ rõ từng nhóm trên BTH và yều cầu HS nhận xét cấu hình e của các nguyên tố trong cùng một nhóm: GV:Trong BTH bao nhiêu nhóm, mấy loại nhóm? Ntử của các nguyên tố trong cùng một nhóm đặc điểm gì? GV: Các nguyên tố s và nguyên tố p đợc xếp vào nhóm A. GV: Các nguyên tố d và nguyên tố f đợc xếp vào nhóm B. HS: Cấu hình e ngoài cùng của các ntố trong cùng nhóm tơng tự nhau. HS rút ra khái niệm nhóm. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử CH e t- ơng tự nhau do đó tính chất hoá học gần giống nhau và đợc xếp vào một cột. HS: 18 cột chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B. Riêng nhóm VIIIB 3 cột. HS: Các nguyên tử của cùng một nhóm số e hoá trị bằng nhau và bàng số thứ tự của nhóm. 3. Nhóm. Khái niệm Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử CH e t- ơng tự nhau do đó tính chất hoá học gần giống nhau và đợc xếp vào một cột. hai loại nhóm: Nhóm A và nhóm B. a) Nhóm A. Bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. - Nhóm IA,IIA,IIIA bao gồm các nguyên tố s - Nhóm IVA,VA,VIA,VIIA, VIIIA là các nguyên tố họ p. - Các ntố nhóm IA gọi là các ntố kim loại kiềm. -Các ntố nhóm VIIIA là các ntố khí hiếm. b) Nhóm B. Là các nguyên tố d,f(Nhóm các kim loại chuyển tiếp) V) Củng cố và dặn dò: GV củng cố bài học, nhấn mạnh các vấn đề: * Trong BTH các tố đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. * Các ntố cùng số lớp e đợc xếp vào 1 chu kì. Số chu kì = số lớp.* Các ntố cùng số e hoá trị đợc xếp vào cùng một nhóm. Trong nhóm A. Số tt nhóm bằng số e hoá trị. BTVN: Bài 1 Bài 9 trang 35 SGK. Tiết: 15 Ngày soạn:/./. Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản I) Mục tiêu 1) Kiến thức: HS biết sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Mối liên hệ giữa CH e và vị trí của nguyên tố trong BTH. Số electron ngoài cùng quýet định tính chất hoá học của nguyên tố thuộc nhóm A. 2) Kĩ năng: HS vận dụng: Từ vị trí của ntố suy ra đợc số e hoá trị. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố. Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. II)Chuẩn bị: GV: Bảng cấu hình electron của các nguyên tố phóng to HS: Ôn lại bài cấu tạo bảng tuần hoàn III) Phơng pháp: Thông qua việc xây dựng cấu hình electron của các nguyên tố ở các chu kì liên tiếp để HS nhận thấy đợc sự biến đổi tuần hoàn CH e nguyên tử của các nguyên tố đặc biệt là CH e của các nguyên tố nhóm A. IV) Tổ chức: Kiểm tra bài cũ. Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố thuộc chi kì 3 nhóm VIA. Xác định số lớp electron, số electron? - Một nguyên tố CH e nguyên tử là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 . Xác định vị trí của nó trong BTH - Thế nào là nhóm, chu kì. Đặc điểm của các nguyên tố trong cùng một nhóm một phân nhóm? VI) Nội Dung Tiết 15 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV yêu cầu HS xem bảng cấu hình e ngoài cùng trang 38 SGK. GV: Em nhận xét gì về sự biến đổi số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong các chu kì 2,3,4,5,6,7. GV: Các nguyên tố đầu chu kì và cuối chu kì đều đặc điểm chung gì? HS nhận xét CH e ngoài cùng của các nguyên tố cùng nhóm, cùng chi kì. HS: Trong một chu kì trừ chu kì 1 CH e lớp ngoài cùng biến đổi từ 1e đến 8e và đợc lặp lại sau mỗi chu kì (biến đổi tuần hoàn) HS: Đối với các nguyên tố đầu chu kì đều 1 electron ở lớp ngoài cùng(CH e ngoài cùng: ns 1 ) Các nguyên tố cuối chu kì đếu 8 e ở lớp ngoài cùng trừ nguyên tố He (CH e ngoài cùng : ns 2 np 6 ) I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Cấu hình electron của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn(lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì) Sự biến đổi tuần hoàn của CH e đó chính là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản GV: Tại sao các nguyên tố nhóm A tính chấy tợng tự nhau? Mối liên hệ giữa CH e lớp ngoài cùng và stt nhóm và đặc điểm electron hoá trị. GV bổ xung: Electron hoá trị nhóm IA,IIA là electron s, nhóm IIIA đến nhóm VIIIA là electron p HS: Vì chúng CH e ngoài cùng tơng tự nhau. Số tt nhóm= số electron lớp ngoài cùng= số electron hoá trị. II. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A. 1. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A Số TT nhóm= số electron lớp ngoài cùng= số electron hoá trị. Ví dụ nhóm IA lớp ngoài cùng 1e Lớp VIIA 7e ở lớp ngoài cùng. GV yêu cầu HS nhận xét cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIIA. Liên hệ giữa cấu hình với tính chất? Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIIA là: ns 2 np 6 Trong đó n =2 6 (riêng He là 1s 2 ) Các nguyên tử của cácnguyên tố nhóm VIIIA đều 8e ở lớp ngoài cùng đó là CH bền vững. Do đó các khí hiếm ít tham gia phản ứng hoá học. 2. Một số nhóm A tiêu biểu. a) Nhóm khí hiếm VIIIA Nguyên tố Số hiệu nguyên tử CH e ngoài cùng He 2 1s 2 Ne 10 2s 2 2p 6 Ar 18 3s 2 3p 6 Kr 36 4s 2 4p 6 Xe 54 5s 2 5p 6 Rn 86 6s 2 6p 6 Cấu hình tổng quát: ns 2 np 6 Với n =2-6(riêng He là 1s 2 GV yêu cầu HS nhận xét cấu hình electron của các nguyên tố kim loại kiềm (Nhóm IA) Cho HS hoàn thành các ph- ơng trình phản ứng: Na + O 2 Na + H 2 O Na + Cl 2 HS: Các nguyên tố kim loại kiềm trong nguyên tử chỉ 1 e ở lớp ngoài cùng. Trong phản ứng hoá học chúng khả năng cho đi 1 e HS: hoàn thành các phơng trình: Na + O 2 Na 2 O Na+H 2 O NaOH + + 1/2H 2 2Na + Cl 2 2NaCl b) Nhóm kim loại kiềm IA Nguyên tố Số hiệu nguyên tử CH e ngoài cùng Li 3 2s 1 Na 11 3s 1 K 19 4s 1 Rb 37 5s 1 Cs 55 6s 1 Fr 87 7s 1 Cấu hình tổng quát: ns 1 Với n =2-6(trừ H là 1s 1 ) GV: Giới thiệu nhóm VIIA (còn gọi là các nguyên tố nhóm halogen) bao gồm các nguyên tố: Flo; clo; brom;iot; atatin GV yêu cầu HS nhận xét cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIA. Dạng đơn chất các halogen Các nguyên tử nhóm halogen 7 e ở lớp ngoài cùng do đó khả năng nhận thêm 1 e để đạt đến CH bền vững giống khí hiếm gần nó nhất. Dạng đơn chất của các halogen: F 2 ;Cl 2 ;Br 2 ;I 2 c) Nhóm halogen(VIIA) Nguyên tố Số hiệu nguyên tử CH e ngoài cùng F 9 2s 2 2p 5 Cl 17 3s 2 3p 5 Br 35 3d 10 4s24p5 I 53 4d 10 5s 2 5p 5 At 85 5d 10 6s 2 6p 5 Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản tồn tại dới dạng phân tử 2 nguyên tử. Dạng hiđrôxit: HClO; HClO 3 . Các nguyên tố halogen là các phi kim điển hình. HS viết 1 số phơng trình K + Cl 2 H 2 + Cl 2 Cấu hình tổng quát: (n-1)d 10 ns 2 np 5 với n =4-6 V) Củng cố và dặn dò GV cho HS làm bài tập củng cố: Bài 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Hỏi: (1) Số e lớp ngoài cùng. (2) Số lớp electron (3)Viết cấu hình electron. (4) Viết cấu hình e của nguyên tố đứng trớc và đứng sau trong cùng chu kì và trong cùng nhóm. Bài 2: Nguyên tử nguyên tố Y cấu hình electron ngoài cùng 3s 2 3p 4 (1) Y bao nhiêu electron ngoài cùng. (2) Viết cấu hình electron đầy đủ của Y (3) Xác định vị trí của X trong BTH BTVN: 1-7 trang 41 SGK Tiết: 16, 17 Ngày soạn:/./. Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn. I) Mục tiêu 1) Kiến thức HS hiểu: - Thế nào là tính kim loại phi kim của nguyên tố, qui luật biến thiên tính kim loại phi kim trong một chu kì và trong 1 nhóm. - Hiểu đợc thế nào là độ âm điện, biết đợc thanh độ âm điện của Pau-linh -Qui luật biến đổi độ âm điện, qui luật biến đổi hoá trị cac nhất với oxi và hoá trị với hiđrô; qui luật biến đổi tính axit bazơ của oxit và các hiđrôxit của các nguyên tố trong một chu kì và trong 1 nhóm. 2) HS vận dụng: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong BTH. II)Chuẩn bị GV phóng to hình 2.1 và các bảng 6,7,8 trong SGK làm đồ dùng dạy học: III) Phơng pháp: Nghiên cứu. IV) Tổ chức Ktra bài cũ: X cấu hình e ngoài cùng là 3s 2 3p 4 . Hạt nhân nguyên tử Y 19 proton - Viết cấu hình e đầy đủ của X,Y - Xác định vị trí của X,Y trong BTH - X,Y là kim loại hay phi kim. VI) Nội Dung Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản Tiết 16 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV tổ chức tình huống học tập bằng cách ôn lại tính chất chung của kim loại và phi kim. GV giải thích bản chất tính kim loại loại là tính dễ nhờng đi e, tính chất chung của phi kim là tính dễ nhận e. GV: Lu ý ranh giới giữa kim loại và Phi kim trong BTH HS: Nhắc lại tính chất chung của kim loại là tác dụng với phi kim,Tính chất chung của phi kim là tác dụng với kim loại và H 2 HS suy nghĩ về bản chất chung của tính kim loại và phi kim sau đó rút ra KN thế nào là tính kim loại, thế nào là tính phi kim. I. Tính kim loại, phi kim Tính kim loại: là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dơng. Tính phi kim: là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion âm. Trong mỗi chu kì của BTH, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến đổi nh thế nào? GV dẫn dắt HS lí giải qui luật trên: - GV yêu cầu HS tìm hiểu hình 2.1 để biết sự biến đổi bán kín nguyên tử của các nguyên tố trong 1 chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần - GV: Bán kính kính nguyên tử liên quan gì đến tính kim loại và tính phi kim GV đa ra ví dụ: Chu kì 3: 11 Na ; 12 Mg ; 13 Al ; 14 Si; 15 P; 16 S ; 17 Cl; 18 Ar HS: Trong mỗi chu kì của BTH, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. HS nhận xét: Trong 1 chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử giảm dần. HS: Bán kính nguyên tử càng lớn khả năng nhờng e càng lớn khả năng nhờng e càng dễ, tính kim loại càng mạnh. Ngợc lại tính phi kim càng yếu. 1. Sự biến đổi tính kim loại trong một chu kì. Trong 1 chu kì của BTH, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. GV: Hớng dẫn HS dùng hình 2.1 để nhận xét sự biến đổi bán kính nguyên trong 1 nhóm A. GV: yêu cầu HS phát biểu qui luật biến đổi tính kim loại phi kim trong 1 nguyên tố. HS nhận xét: Trong 1 nhóm khi điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử tăng dần. HS: Bán kính nguyên tử càng lớn khả năng nhờng e càng lớn khả năng nhờng e càng dễ, tính kim loại càng mạnh. Ngợc lại tính phi kim càng yếu. 2. Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A. Trong 1 nhóm A của BTH, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. GV: Hớng dẫn HS đọc KN độ âm điện trong SGK. GV: yêu cầu HS cho biết mối quan hệ giữa độ âm điện và HS: Độ âm điện của nguyên tử đặc trơng cho khả năng hút e của nguyên tử khi hình thành liên kết hoá học. HS: Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng mạnh. 3.Độ âm điện a) KN: Độ âm điện của nguyên tử đặc trơng cho khả năng hút e của nguyên tử khi hình thành liên kết hoá học. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản tính phi kim. GV: Độ âm điện là đại lợng thay đổi theo thanh đo. nhiều thang đo độ âm điện nh thang Pau-linh; thang Mu- ni-ken. Trong chơng trình chúng ta sử dụng thang Pau- linh. GV: Vì Flo tính phi kim mạnh nhất nên Pau-linh chọn độ âm điện của Flo làm chuẩn(lớn nhất) để xácđịnh độ âm điện tơng đối của các nguyên tố khác. GV: Treo bảng độ âm điện(bảng 6 trang 45-SGK) HS: Nhận xét biến đổi độ âm điện theo chu kì và theo nhóm: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: Trong 1 chu kì độ âm điện tăng dần. Trong 1 nhóm A độ âm điện giảm dần. b) Bảng độ âm điện Thang độ âm điện Pau-linh. tích hạt nhân thì: Trong 1 chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần điện độ âm điện tăng dần. Trong 1 nhóm A khi điện tích hạt nhân tăng dần điện độ âm điện giảm dần. GV kết luận: Tính kim loại phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS ghi kết luận Kết luận: Tính kim loại phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. V) Củng cố và dặn dò Cho HS làm bài tập 1,2 trong SGK để củng cố bài. Dặn dò: HS chuẩn bị phần II,III,IV trong Bài 9 Tiết 17 I. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm sau( Sử dụng BTH) Câu 1: 4 nguyên tố sau: 4 Be ; 5 B ; 6 C ; 12 Mg. Tính kim loại tăng dần là: a) Be < B < C < Mg b) C < B < Be < Mg c) Mg < C < Be < B d) Be <B < Mg < C Câu 2: 3 nguyên tố số thứ tự lần lợt là 9 F ; 17 Cl ; 35 Br. Chiều tăng độ âm điện là: a) 9 F ; 17 Cl ; 35 Br b) 9 F ; 35 Br ; 17 Cl ; c) 35 Br ; 17 Cl ; 9 F d) 17 Cl ; 35 Br ; 9 F Câu 3: Cho các nguyên tố 3 Li, 11 Na, 19 K, 37 Rb.Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: a) 3 Li > 11 Na > 19 K > 37 Rb b) 3 Li > 19 K > 11 Na > 37 Rb c) 11 Na > 3 Li > 19 K > 37 Rb d) 37 Rb > 19 K > 11 Na > 3 Li II. Nôi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Nhìn vào bảng 7(tr 46) em nhận xét gì về sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố chu kì 3. GV bổ xung: Sự biến hoá trị HS nhận xét: Trong chu kì 3 từ trái sang phải hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hoá trị với hiđrô của các phi kim giảm từ 4 xuống 1. II. Hoá trị của các nguyên tố: Trong chu kì từ trái sang phải hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hoá trị với hiđrô của các phi kim giảm từ 4 xuống 1. Ví dụ: - Hoa trị cao nhất với Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản của các nguyên tố khác cũng tơng tự nh chu kì 3 oxi của 3 nguyên tố đầu chu kì: Na, Mg;Al là 1,2,3. của 4 nguyên tố tiếp theo(Si,P,S,Cl) là 4,5,6,7. - Các nguyên tố Si,P,S,Cl tạo đợc hợp chất với H với hoá trị lần lợt là 4,3,2,1 GV: Nhìn vào bảng 8(tr 46) em nhận xét gì về sự biến đổi tính axit bazơ của hợp chất oxit và hiđrôxit của các nguyên tố chu kì 3. GV: Na 2 O là 1 oxit bazơ mạnh tan trong nớc cho dung dịch kiềm. Viết phơng trình phản ứng? GV: MgO là 1 oxit bazơ mạnh nhng yếu hơn Na 2 O nó ko tan trong nớc nhng tan trong dd axit tạo thành muối và nớc Viết phơng trình phản ứng? Giáo viên yêu cầu HS lấy các phản ứng để chứng minh tính bazơ của các oxit và hiđrôxit giảm dần, tính axit tănmg dần. GV: Sự biến đổi tính chất nh thế đợc lặp lại ở các chu kì sau. GV kết luận: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải tính bazơ của các oxit và các hiđrôxit yếu dần, đồng thời tính axit mạnh dần. HS: Trong chu kì 3 từ trái sang phải tính bazơ của các oxit và các hiđrôxit yếu dần, tính axit mạnh dần Na 2 O + H 2 O 2NaOH MgO + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O Mg(OH) 2 + HCl MgCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O SiO 2 + 2NaOH đặc Na 2 SiO 3 + H 2 O H 2 SiO 3 + NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Cl 2 O 7 + H 2 O 2HClO 4 HS: Ghi kết luận III. Oxit và hiđrôxit của các nguyên tố nhóm A Ví dụ: Na 2 O + H 2 O 2NaOH MgO + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O Mg(OH) 2 + HCl MgCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O SiO 2 + 2NaOH đặc Na 2 SiO 3 + H 2 O H 2 SiO 3 + NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Cl 2 O 7 + H 2 O 2HClO 4 GV: Kể chuyện cho HS thấy rằng ở thời đại Men-đê-lê-ep mặc dù cha BTH nhng Men-đê-lê-ep đã phát hiện ra qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố theo chiều tăng dần nguyên tử khối. Sau này dới sự tiến bộ của KH ngời ta đã giải thích đợc nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tinh chất của các HS đọc định luật tuần hoàn và ghi vào vở IV. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố , đơn chất, cũng nh tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản nguyên tố chính là sự biến đổi cấu hình e theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Cách phat biểu này khác với cách phat biểu của Men- đê-lê-ep nhng định luật tuần hoàn mà Men-đê-lê-ep phát hiện năm 1869 vẫn còn nguyên giá trị. III. Củng cố, dặn dò Câu hỏi: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. hoá trị cao nhất với oxi B.Khối lợng nguyên tử C. Số e lớp ngoài cùng D.số lớp e E. Thành phần của các oxit, hiđrôxit. G. Số proton trong hạt nhân nguyên tử H. Số e trong nguyên tử. Dặn dò: BTVN1-12 trang 47,48 SGK. Tiết: 18 Ngày soạn:.//. Bài 10: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I) Mục tiêu 1) Kiến thức: Hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí với cấu tạo nguyên tử và tính chất. HS củng cố đợc các kiến thức về BTH 2) Kĩ năng: Biết so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố hoá học lân cận trong BTH. Sử dụng các thông tin thu đợc từ BTH để làm sở nghiên cứu và dự đoán các tính chất khi học các chất cụ thể. II)Chuẩn bị: GV: Các bảng tổng kết về tính chất hoá học của các oxit, hiđrôxit, hợp chất với H HS: Ôn lại cách viết cấu hình electron, cấu tạo bảng tuần hoàn, các qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, các hợp chất trong BTH III) Phơng pháp: Dạy học giải quyết vấn đề IV) Tổ chức VI) Nội Dung Tiết 18 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV đặt vấn đề: Nếu biết CH e nguyên tử của ntố thì biết đợc vị trí của ntố ko? HS: Trình bày hớng giải quyết. - Từ CH e tổng số e STT - Từ CH e nguyên tố s hoặc p nhóm A. - Từ CH e số e ngoài cùng số thứ I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 10 [...]... 1s22s22p6 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p5 Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tố Sc(Z =21 ) là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p63d14s2 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s24s23d1 Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Al 13 proton Nguyên tố p là: A kim loại B Phi kim C á kim D Khí hiếm 2 Câu 8: Nguyên tố X cấu hình electron ngoài cùng là: 3s 3p2 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn... THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản Câu 12: Phân lớp s chứa tối đa bao nhiêu electron? A 2 B 6 C 10 D 14 Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tố Sc(Z =21 ) là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p63d14s2 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s24s23d1 Câu 14: Nguyên tố X cấu hình electron ngoài cùng là: 3s23p2 Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A Chu kì 3 nhóm IIIA B Chu... dung dịch HCl 1M Kim loại đó là: A Be(9) B Mg( 12) C Ca(40) D Ba(137) Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tố Sc(Z =21 ) là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p63d14s2 C 1s22s22p63s23p64s2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 23 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản D 1s22s22p63s24s23d1 Câu 7: Nguyên nhân nào làm biến đổi tuần hoàn... là: A 1s22s22p6 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p6 Email:vuducluanltv@gmail.com Blog:http://violet.vn/vuluan 21 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản D 1s22s22p63s23p5 Câu 2: Tất cả các nguyên tố nhóm IA đều là: A kim loại B kim loại kiềm C Phi kim D Tất cả đều sai Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 10 ,2 gam oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm IIIA cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 2M Kim... 15 proton Nguyên tố p là: A kim loại B Phi kim C á kim D Khí hiếm Câu 8: Nguyên tử Al (Z=13) bao nhiêu lớp electron? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tố Sc(Z =21 ) là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p63d14s2 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s24s23d1 Câu 10: Nguyên tử X đợc cấu tạo từ các hạt: A proton B proton , notron C electron D proton , notron , electron Câu 11: Nguyên... phơng án đúng nhất Câu 1: Nguyên tố đồng 2 đồng vị: 63Cu (73%) và 65Cu (27 %) Nguyên tử khối trung bình của Cu là: A.63 B 64 C 63,54 D 65 Câu 2: Nguyên tử Ca (Z =20 ) bao nhiêu lớp electron? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 3: Cấu hình electron của một nguyên tố chu kì 3 , nhóm VIA là: A 1s22s22p6 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p5 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Si 14 proton Nguyên tố p là: A kim... Câu 15: Oxit Al2O3 là một oxit: A Bazơ B Bazơ mạnh C axit D lỡng tính 63 Câu 16: Nguyên tố đồng 2 đồng vị: Cu (73%) và 65Cu (27 %) Nguyên tử khối trung bình của Cu là: A.63 B 64 C 63,54 D 65 Câu 17: Cấu hình electron của một nguyên tố chu kì 3 , nhóm VIIA là: A 1s22s22p6 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p5 Câu 18: Một nguyên tố R họ s cấu hình electron ngoài cùng là ns2 Công thức oxit... Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Vì hợp chất với H của nguyên tố đó là RH4 nên hoá trị với H là 4 và hoá trị cao nhất với oxi là 4 Công thức oxit cao nhất là RO2 GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng và tính nguyên tử khối của kim loại 32 %mO = x + 32 100% = 53,3% Tìm đợc x =28 Vậy R là Si HS: Gọi kim loại đó là M Ta có: M + 2H2O M(OH )2 + H2 Số mol H2 = 0,336 /22 ,4=.. .Giáo án Hoá Học 10 - Ban bản Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Cho CH e của một nguyên tố là: 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí của nguyên tố trên trong BTH GV: củng cố quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử: tự nhóm - Từ CH e số lớp e Số tt chu kì HS: Giải quyết ví dụ: - Tổng số e =16 STT của nguyên tố =16 - Nguyên tố họ p thuộc nhóm A - 6e ngoài cùng thuộc nhóm VIA - 3 lớp... dần của điện tích hạt nhân nguyên tử HS giải bài tập 5: Ta 2Z + N = 28 Hay N = 2 8 -2 Z (1) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 GV hớng dẫn bổ xung Ví 1 N Z 1,5 (2) Thay (1) vào (2) 1 28 2 Z Z 1,5 Tìm đợc: 28 /3,5 Z 28 /3 Hay 8 Z 9,3 Vì Nguyên tử nguyên tố đó thuộc nhóm VIIA nên Z = 9 A = Z + N = 19 CH e: 1s22s22p5 GV hớng dẫn: HS lên bảng làm bài tập 8 GV đa ra quan hệ giữa hoá HS: Dựa vào % khối . tố Sc(Z =21 ) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 4s 2 3d 1 Câu. tố Sc(Z =21 ) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 4s 2 3d 1 Câu

Ngày đăng: 10/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm  A. - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

u.

hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cấu hình tổng quát: - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

u.

hình tổng quát: Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: Treo bảng độ âm điện(bảng 6 trang 45-SGK) - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

reo.

bảng độ âm điện(bảng 6 trang 45-SGK) Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV: Nhìn vào bảng 8(tr 46) em có nhận xét gì về sự biến  đổi tính axit bazơ của hợp  chất oxit và hiđrôxit của các  nguyên tố chu kì 3. - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

h.

ìn vào bảng 8(tr 46) em có nhận xét gì về sự biến đổi tính axit bazơ của hợp chất oxit và hiđrôxit của các nguyên tố chu kì 3 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 10: ý nghĩa của bảng tuần hoàn cácnguyên tố hoá học I) Mục tiêu - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

i.

10: ý nghĩa của bảng tuần hoàn cácnguyên tố hoá học I) Mục tiêu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

Bảng tu.

ần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV đặt câu hỏi: - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV đặt câu hỏi: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Chơng II: Bảng tuần hoàn cácnguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn I. Mục tiêu:  - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

h.

ơng II: Bảng tuần hoàn cácnguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn I. Mục tiêu: Xem tại trang 16 của tài liệu.
( Học sinh không đợc sử dụng bảng tuần hoàn. Không đợc làm vào đề) - Giáo án 10- ban cơ bản - chương 2

c.

sinh không đợc sử dụng bảng tuần hoàn. Không đợc làm vào đề) Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan