Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
449,5 KB
Nội dung
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản Chơng VII: Tốc độ phản ứng-Cân bằng hoá học A. Mục tiêu của chơng 1. Về kiến thức HS biết: * Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hởng đến nó. * Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng. Học sinh vận dụng: * Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập cách làm thay đổi tốc độ phản ứng. * Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 2. Về kĩ năng * Quan sát thí nghiệm hoặc từ các số liệu thu đợc từ các phản ứng hoá học cụ thể dới dạng thông báo, để từ đó rút ra qui luật diễn biến của một loại phản ứng hoá học. * Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc phản ứng. Dùng xúc tác để tăcng tốc độ phản ứng. * Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ để làm chuyển dịch cân bằng hoá học theo chiều mong muốn. 3. Về giáo dục t tởng Học tập các nhà bác học cách tìm hiểu các qui luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học để từ đó tìm ra phơng pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học theo mông muốn có lợi cho đời sống và sản xuất hoá học. Trớc hết là vận dụng các qui luật đợc học vào làm bài tập, vào thực tế. B. Phơng pháp Cách học chủ động của học sinh là từ thực tế thí nghiệm mà rút ra qui luật, rồi tập vận dụng qui luật điều khiển phản ứng hoá học từ dễ đến khó. Phơng pháp dạy học chủ yếu là: * GV chia bài thành một số đơn vị kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học giữa GV với HS và HS với HS * Biểu diễn thí nghiệm. HS quan sát từ đó rút ra nhận xét. * GV mô tả thí nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét. * GV hớng dẫn HS tập phân tích số liệu thực nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét. * Phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi. * GV lập bảng tổng kết hệ thống hoá kiến thức. * GV thông báo số liệu, HS công nhận. * GV thuyết trình kèm ví dụ. * GV luyện tập theo vấn đề. Tiết: 61, 62 Ngày soạn:// Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết: * Khái niệm về tốc độ phản ứng Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 1 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản * Các yếu tố: Nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác ảnh hởng đến tốc độ phản ứng. 2. Kỹ năng HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. 3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm: Thí nghiệm cho dung dịch BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có cùng nồng độ * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch BaCl 2 * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 Thí nghiệm ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M tác dụng với 10 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 +15 ml H 2 O Thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 ở nhiệt độ thờng * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 đun nóng( 50 0 C) Thí nghiệm ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. * Cho CaCO 3 dạng khối và dạng hạt tác dụng với dung dịch HCl Học sinh: Đọc bài trớc khi đến lớp III. Phơng pháp dạy học chủ yếu IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không V. Nội dung Tiết 61 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học 1. Thí nghiệm( Tổ chức tính huống học tập) GV tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm cho dung dịch BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có cùng nồng độ * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch BaCl 2 * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 (Các thí nghiệm tiến hành đồng thời) HS quan sát thí nghiệm HS viết phơng trình phản ứng: (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl (2) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 2. Nhận xét Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 2 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tợng từ đó cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn GV bổ xung: Các phản ứng hoá học xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm ngời ta đa ra khái niệm tốc độ phản ứng. Vậy tốc độ phản ứng là gì? GV đa ra ví dụ: Cho Brom phản ứng với axit focmic: Br 2 + HCOOH 2HBr + CO 2 Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0,0120 mol/l sau 50 giây nồng độ Br 2 là 0,0101 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng. HS nhận xét: ở cốc đựng dung dịch BaCl 2 kết tủa xuất hiện nhanh hơn ở cốc đựng Na 2 S 2 O 3 Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2). HS: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. HS thảo luận cách tính: Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo brom là: v = (0,0120 mol/l 0,0101 mol/l)/50 s = 3,80.10 -5 mol/(l.s) II- Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng 1. ảnh hởng của nhiệt độ GV đặt vấn đề: Ta có phản ứng: (2) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S +SO 2 +H 2 O + Na 2 SO 4 Chúng ta sẽ thực hiện 2 thí nghiệm với nồng độ khác nhau của Na 2 S 2 O 3 , còn các yếu tố khác nh nhau với mụch đích là tìm hiểu xem nồng độ ảnh hởng nh thế nào tới tốc độ phản ứng. TN 1: Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M TN 2: Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M tác dụng với 10 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 + 15 ml H 2 O GV có thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm HS nhận xét cốc nào chuyển từ trong suốt sang đục trắng nhanh hơn. HS nhận xét về sự liên quan của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Nhận xét: TN 2 màu trắng đục xuất hiện nhanh hơn TN 1. Kết luận: Vậy khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ tăng lên. 2. ảnh hởng của áp suất GV chiếu các số liệu sau lên màn hình: Thực hiện phản ứng trong bình kín: 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) áp suất 1 2 V(mol/l.s) 1,22.10 -8 4,88.10 -8 GV yêu cầu HS nhận xét về sự liên quan giữa tốc độ phản ứng và áp suất GV hớng dẫn HS suy luận: Khi áp suất tăng thì nồng độ chất phản ứng (chất khí) tăng do đó tốc độ phản ứng cũng tăng theo. GV bổ xung thêm: Có 2 cách tăng áp suất: Cách 1: Giữ nguyên thể tích bình và tăng HS nhận xét: Tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng áp suất. Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 3 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản số phân tử khí. Cách 2: Giữ nguyên số phân tử khí và giảm thể tích bình. VI. Củng cố bài GV cho HS làm bài tập sau: Tính tốc độ trung bình của phản ứng: 2NH 3 3H 2 + N 2 theo bảng số liệu sau: Thời gian phản ứng (giây) Nồng độ của NH 3 (mol/l) Tốc độ trung bình của phản ứng 0 0,10 30 0,06 60 0,03 90 0,01 Tiết: 62 Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo) I. Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tốc độ phản ứng? Nồng độ chất tham gia phản ứng và áp suất ảnh hởng nh thế nào đến tốc độ phản ứng? II. Nội dung Tiết 62 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II-Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng 3. ảnh hởng của nhiệt độ GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 ở nhiệt độ th- ờng * Cho 25 ml dung dịch H 2 SO 4 tác dụng với 25 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 đun nóng( 50 0 C) Chú ý để thực hiện phản thí nghiệm ở 50 0 C cần đun nóng trớc 2 dung dịch Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 GV yêu cầu HS rút ra kết luận. HS làm thí nghiệm HS nhận xét: Màu trắng đục ở thí nghiệm có đun nóng xuất hiện nhanh hơn. HS kết luận: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng. 4. ảnh hởng của diện tích bề mặt GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. * Cho CaCO 3 dạng khối và dạng hạt tác dụng với dung dịch HCl HS làm thí nghiệm HS nhận xét: Đá vôi dạng hạt nhỏ phản ứng mạnh hơn đá vôi dạng khối to HS giải thích: Vì đá vôi dạng hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn đá vôi dạng khối. Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 4 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản HS kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 5. ảnh hởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng GV đặt vấn đề: Sự phân huỷ hiđropeoxit xảy ra theo phản ứng sau: H 2 O 2 2H 2 O + O 2 Chúng ta tiến hành 2 thí nghiệm cho phản ứng trên: Trờng hợp thứ nhất tiến hành không có chất xúc tác, trờng hợp thứ 2 tiến hành khi có chất xúc tác là MnO 2 GV bổ xung: Chất xúc tác không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. GV bổ xung thêm: Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng HS làm 2 thí nghiệm HS nhận xét: Trờng hợp có chất xúc tác phản ứng xảy ra nhanh hơn.Sau khi H 2 O 2 phân huỷ hết ta thấy xúc tác MnO 2 vẫn còn nguyên. HS kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. III- ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ phản ứng đợc vận dụng nhiều trong đời sống và trong sản xuất. GV đặt các câu hỏi: * Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn? * Tại sao khi đun bếp ở gia đình ta thờng đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi? HS vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để giải thích các câu hỏi thực tế đó từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. VI. Củng cố bài Câu 1: 1) Trong các phản ứng hoá học: (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl (2) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 Nồng độ của H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 , HCl, Na 2 SO 3 thay đổi nh thế nào theo thời gian? 2) Để biểu thị sự thay đổi nồng độ các chất trong phản ứng hoá học ngời ta dùng đại lợng nào? Hãy phát biểu khái niệm đó. Câu 2: Để tăng tốc độ phản ứng trong quá trình nung vôi, ngời ta tiến hành: (1) Nghiền đá vôi thành bột trớc khi cho vào lò (2) Đập nhỏ đá vôi thành từng viên cỡ 3 đến 5 cm sau đó xếp vào lò cùng với than (3) Thổi không khí vào lò trong suốt quá trình nung vôi và giữ cho nhiệt độ đủ cao. (4) Hạn chế thổi gió vào lò trong quá trình nung vôi. Hãy chọn đáp án đúng: A. Phơng án 1 và 2 B. Phơng án 2 và 3 C. Phơng án 3 và 4 D. Phơng án 1 và 4 Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5 trang 153,154 SGK Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 5 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản Tiết: 63 Ngày soạn:// Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hoá học I. Mục tiêu 1. Kiến thức * Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng. 2. Kỹ năng * Rèn kĩ năng thực hành và quan sát hiện tợng thí nghiệm hoá học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hoá chất, kẹp gỗ, đèn cồn Hoá chất: * Dung dịch HCl nồng độ 18% và 6% * Dung dịch H 2 SO 4 loãng 10% * Hạt Zn kim loại 2. Học sinh: * Ôn tập các nội dung kiến thức trớc giờ thực hành: Tốc độ phản ứng; các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng. * Nghiên cứu dụng cụ hoá chất, cách tiến hành các thí nghiệm và chuẩn bị vào bài tờng trình trớc giờ thực hành. III. Phơng pháp dạy học chủ yếu IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các học sinh của các nhóm. V. Nội dung Tiết 63 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV nêu nội dung tiết thực hành. Những chú ý khi thực hiện từng khí nghiệm. Các yêu khi thực hành. 1. ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm: Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 6 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản Cho vào 2 ống nghiệm: ống 1: 3 ml dung dịch HCl 18% ống 2: 3 ml dung dịch HCl 6% Cho vào mỗi ống 1 viên kẽm(kích thức bằng nhau) HS quan sát hiện tợng HS kết luận về ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nồng độ, tốc độ phản ứng tăng. 2. ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm: ống 1: 3 ml dung dịch H 2 SO 4 10% ống 2: 3 ml dung dịch H 2 SO 4 10%( đun nóng) Cho vào mỗi ống 1 viên kẽm (kích thức bằng nhau) HS quan sát hiện tợng. HS kết luận về ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. 3. ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm: ống 1: 3 ml dung dịch H 2 SO 4 10% ống 2: 3 ml dung dịch H 2 SO 4 10% Cho vào ống 1 viên kẽm hạt, cho vào ống 2 viên kẽ có cùng khối lợng nhng đập nhỏ HS quan sát hiện tợng. HS kết luận về ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: Khi tăng diện tích bề mật, tốc độ phản ứng tăng. VI. Nhận xét buổi thực hành: GV nhận xét quá trình chuẩn bị thực hành, quá trình thực hành(các tiến hành, hiện tợng quan sát đợc) HS: Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm HS hoàn thành bản tờng trình sau đó nộp cho GV Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài số 38: Cân bằng hoá học Tiết: 64,65 Ngày soạn:// Bài 38: Cân bằng hoá học I. Mục tiêu Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 77 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản 1. Kiến thức HS hiểu đợc các khái niệm : * Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch * Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng, * Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học và nguyên lí chuyển dịch cân bằng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các yếu tố trên để giải thích các quá trình hoá học trong tự nhiên và trong sản suất. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: Hình 7.4 trang 157. Thí nghiệm hình 7.5 SGK. III. Phơng pháp dạy học chủ yếu IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: V. Nội dung Tiết 64 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học 1. Phản ứng một chiều GV: Trong các phản ứng điều chế oxi: 2KMnO 4 t 0 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Hay 2KClO 3 t 0 2KCl + 3O 2 O 2 có phản ứng với K 2 MnO 4 và MnO 2 để tạo thành KMnO 4 không; O 2 có phản ứng với KCl để tạo thành KClO 3 không? GV: Các phản ứng nh thế gọi là phản ứng một chiều. GV bổ xung: Trong phản ứng một chiều để chỉ chiều phản ứng ngời ta dùng mũi tên một chiều. HS Trả lời: O 2 không phản ứng với K 2 MnO 4 và MnO 2 để tạo thành KMnO 4 không và O 2 cũng không phản ứng với KCl để tạo thành KClO 3 . 2. Phản ứng thuận nghịch GV: Khi hoà tan khí Cl 2 vào nớc có phản ứng nào xảy ra. Viết phơng trình phản ứng. Mặt khác khi cho HCl vào dung dịch HClO có phản ứng nào xảy ra, viết phơng trình hoá học và nhận xét về hai phản ứng hoá học này. GV bổ xung: Trong phản ứng thuận nghịch ngời ta dùng 2 mũi tên ngợc chiều nhau. HS: Cl 2 + H 2 O HCl + HClO HS rút ra kết luận về phản ứng thuận nghịch. 3. Cân bằng hoá học GV: Nêu các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng? GV chiếu hình 7.4 lên màn hình và đặt vấn HS: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng là: * Tăng nồng độ tốc độ phản ứng tăng * Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 8 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản đề: Cho I 2 và H 2 vào bình phản ứng xảy ra phản ứng thuận nghịch sau: H 2 + I 2 2HI * Tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng * Tăng diện tích bề mặt tốc độ phản ứng tăng II- Sự chuyển dịch cân bằng hoá học 1. Thí nghiệm GV biểu diễn thí nghiệm theo hình 7.5. (GV chuẩn bị trớc bộ dụng cụ gồm 2 ống nghiệm có nhánh nối với nhau bằng ống nhựa mềm, sau đó nạp đầy khí NO 2 .) GV giới thiệu bộ dụng cụ trên. GV đặt vấn đề: Trong ống a và b có hỗn hợp khí NO 2 và N 2 O 4 ở trạng thái cân bằng hoá học: 2NO 2 N 2 O 4 nâu đỏ không màu Màu của hỗn hợp khí ở cả hai ống a và b nh nhau. Đóng khoá K lại để cho khí ở 2 ống không khuyếch tán vào nhau. Nhúng ống a vào nớc đá, ống b làm đối chứng để nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến trạng thái cân bằng hoá học nh thế nào? GV: Em hãy so sánh màu của 2 ống a và b GV bổ xung: Ta thấy màu ở ống a nhạt hơn, do vậy khi làm lạnh, các phân tử NO 2 phản ứng để tạo ra N 2 O 4 , làm nồng độ NO 2 giảm xuống còn nồng độ N 2 O 4 tămg lên, nghĩa là cân bằng hoá học ban đầu bị phá vỡ.GV bổ xung tiếp: Nếu ngâm ống a vào nớc đá một thời gian, ta thấy màu của hỗn hợp khí chứa trong đó nhạt dần đến mức độ nào đó rồi giữ nguyên, đó là vì tốc độ phản ứng tạo ra N 2 O 4 bằng tốc độ phản ứng ngợc chiều với nó và một trạng thái cân bằng mới đợc thiết lập. Hiện tợng này gọi là sự chuyển dịch cân bằng. HS quan sát thí nghiệm HS so sánh màu của 2 ống a và b 2. Định nghĩa Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của yếu tố bên ngoài lên cân bằng. GV: Những yếu tố nào làm chuyển dịch cân bằng? HS đọc định nghĩa trong SGK. Các yếu tố: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất ảnh h- ởng đến cân bằng hoá học. VI. Củng cố bài: GV củng cố bài bằng các câu hỏi sau: * Cân bằng hoá học là gì? * Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động? * Thế nào là sự dịch chuyển cân bằng? Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 9 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản Bài tập về nhà: Tiết: 65 Bài 38: Cân bằng hoá học (tiếp) Tiết 65 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III-Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học 1. ảnh hởng của nồng độ GV: Có hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi. C(r) + CO 2 (k) 2CO(k) Em hãy cho biết khi hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng thì mối quan hệ giữa v t và v n nh thế nào? Nồng độ các chất trong phản ứng biến đổi hay không biến đổi nữa? GV: Nếu ta thêm vào hệ một lợng khí CO 2 thì tốc độ phản ứng v t và v n thay đổi nh thế nào? GV bổ xung: Khi ta thêm CO 2 vào hệ thì CO 2 sẽ phản ứng với C tạo thành CO cho đến khí v t = v n , lúc đó cân bằng mới đợc thiết lập. ở trạng thái cân bằng mới,nồng độ các chất khác với ở trạng thái cân bằng cũ. GV hỏi tiếp: Khi thêm CO 2 vào hệ thì cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. Chiều này là chiều làm giảm hay tăng nồng độ CO 2 . GV: Vậy nồng độ ảnh hởng nh thế nào đến cân bằng hoá học GV lu ý cho HS: Khi thêm hoặc bớt chất rắn trong cân bằng thì việc thêm hay bớt chất rắn đó không ảnh hởng đến cân bằng. GV cho HS tập vận dụng giải thích cân bằng chuyển dịch nh thế nào khi ta tăng hoặc giảm nồng độ CO. HS: Khi hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng thì v t = v n HS: Nếu ta thêm vào hệ một lợng khí CO 2 thì tốc độ phản ứng v t tăng lên. Chiều thuận là chiều làm giảm nồng độ CO 2 . HS: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hay giảm nồng độ chất đó. 2. ảnh hởng của áp suất GV giới thiệu thí nghiệm trong SGK nh hình 7.6 và sử dụng phơng pháp đàm thoại để dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi. GV: Xét hệ cân bằng: 2NO 2 N 2 O 4 nâu đỏ không màu Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 10 10 [...]... Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 27 27 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 4 gam CuO bằng a mol dung dịch H2SO4 Thu đợc dung dịch A Cho BaCl2 vừa đủ vào A thu đợc 116,5 gam kết tủa Số mol H2SO4 cần dùng là: A a = 0,25 mol B a = 0, 5 mol C a = 0 ,75 mol D a = 1 mol Đáp án Chơng 5: Các nguyên tố nhóm Halogen Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án B C D... 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đáp án C D B D Đ A B A C C B B C B A A C C Chơng 6: oxi lu huỳnh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án D D D C C C C A C D B C B D C B C D Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đáp án B C D D B B D D C C C D D C C C A B * ôn tập kĩ các dạng bài tập đã chữa vào buổi chiều * Xem lại các bài tập trong SGK, SBT: SGK: Bài 8 tr96, 7. .. Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản B 2SO2 + O2 2SO3 C SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O D SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Câu 13: SO2 có thể làm mất màu dung dịch kaliđicromat theo phơng trình: 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O A SO2 là chất oxi hoá, K2Cr2O7 là chất khử B SO2 là chất khử, K2Cr2O7 là chất oxi hoá C SO2 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử D H2SO4 là chất oxi hoá, K2Cr2O7 là chất... bằng Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 12 12 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáoán hoá học 10-bancơ bản * ảnh hởng của các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất Bài tập về nhà: 4,5,6 ,7, 8 trang 163 SGK Tiết: 66, 67 Ngày soạn:// Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học I Mục tiêu 1 Kiến thức Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng,... Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 14 14 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-bancơ bản Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của đa số phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thờng? Bài tập về nhà: 5,6 ,7 trang 168, 169 SGK Tiết 67 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 5 trang 168 SGK Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: HS thảo luận rút ra... MnO2 ? +NaBr Giáo án hoá học 10-bancơ bản + NaI ? ? +Al xt: H2O X X là: A Al2O3 B AlCl3 C AlBr3 D AlI3 Câu 25: CO2 có lẫn tạp chất SO2 Có thể dùng chất nào trong các chất sau để loại tạp chất SO2 ra khỏi CO2 : A Dung dịch KMnO4 B Nớc Javen C Clorua vôi D Cả A,B,C Câu 26: Cho m gam Cl2 phản ứng với Al thu đợc 26 ,7 gam muối m có giá trị là: A 23,1 gam B 21,3 gam C.12,3 gam D.13,2 gam Câu 27: Cho 15,8... Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 20 20 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-bancơ bản c/ hh dd trong ng nghim khụng cú mu, khi cho KMnO 4 vo lc nh, mu tớm s b mt ngay Sau mt thi gian khi FeSO4 ó ht, mu tớm khụng mt na nờn dd dn dn nhum hng ri tr thnh tớm khi KMnO4 d d/cỏc hin tng nờu trờn u cha ỳng Cõu 17: a mt thanh st vo dd CuSO4 yờn ng nghim khoóng 10 phỳt Hin tng quan sỏt c... thể dùng chất nào trong các chất sau: Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 22 22 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-bancơ bản A NaOH B HCl C AgNO3 D BaCl2 Câu 17: Có 4 lọ dung dịch A,B,C,D Mỗi lọ chỉ chứa một trong các chất sau: NaBr, HI, H2SO4, NaCl +1 Cho quì tím vào dung dịch A hoặc C thấy quì tím chuyển thành màu đỏ +2 Cho... chất phản ứng nếu là chất khí c) Tăng nhiệt độ cho phản ứng d) Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng e) Có mặt chất xúc tác HS thảo luận nhóm và đa ra các phơng án trả lời: a) So sánh nồng độ b) So sánh nhiệt độ c) So sánh diện tích bề mặt d) So sánh xúc tác GV đa ra bài tập: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) b) Zn + CuSO4 (2M) ở 250C và Zn... soạn:Vũ Đức Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 28 28 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-bancơ bản Câu 4:Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các halogen A.Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e B.Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một e C.Tạo ra với hiđro hợp chất có liên kết phân cực D.Có số oxi hóa - 1 trong mọi . Luận-Email:vuducluanltv@gmail.com - Blog:http://my.opera.com/vuducluan/blog 7 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản 1. Kiến thức HS hiểu đợc các khái niệm. Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản * ảnh hởng của các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất Bài tập về nhà: 4,5,6 ,7, 8 trang 163 SGK. Tiết: 66, 67 Ngày soạn://