Số đo của cung và góc lượng giác 1 Độ và rađian

Một phần của tài liệu giao an 10 ban co ban (Trang 106 - 108)

1. Độ và rađian

a) Đơn vị rađian ( rad )

* Khái niệm: ( SGK )

b) Quan hệ giữa độ và rađian:

10 =

180

π rad; 1 rad = 1800  π ÷

Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và ngược lại.

Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad và ngược lại.

Giới thiệu cơng thức tính độ dài một cung trịn.

Đọc chú ý và bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad và ngược lại.

Sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn của GV.

Ghi cơng thức.

* Chú ý : ( SGK )

* Bảng chuyển đổi thơng dụng: ( SGK)

c) Độ dài của một cung trịn:

Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của cung lượng giác và gĩc lương giác.

Cho HS đọc ví dụ trong SGK.

Yêu cầu HS xác định số đo của cung lương giác hình 41/SGK. Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả. Sau đĩ cho HS nhận xét và sửa chữa.

Cho HS trả lời D2.

Giới thiệu ghi nhớ.

Giới thiệu số đo gĩc lượng giác. Yêu cầu HS trả lời D3.

Gọi 2 HS trình bày. Gọi HS nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Giới thiệu chú ý. Đọc ví dụ. a) 2 π b) 5 2 π c) 9 2 πd) 3 2 π − Nhận xét. Thực hiện D2: 11π 4

Ghi các cơng thức ghi nhớ.

Phát biểu định nghĩa. (OA , OE) = 13π 4 (OA , OP) = −5π 3 Nhận xét. Đọc chú ý.

2. Số đo của cung lượng giác

Số đo của một cung lượng giác (A

≠ M) là một số thực âm hay dương. Kí

hiệu sđ .

Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối

sai khác nhau một bội của 2π hoặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3600.

sđ = α + k2π (k ∈ Z) sđ = a0 + k3600 (k ∈ Z) trong đó α (hay a0) là số đo của một lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A và điểm cuối M.

3. Số đo của góc lượng giác

Số đo của góc lượng giác (OA, OM) là

số đo của cung lượng giác tương ứng.

Chú ý: ( SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Giới thiệu cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác.

Đưa ra ví dụ cho HS vận dụng. Gọi HS biểu diễn.

Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa.

Nắm được cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác.

Ghi ví dụ.

Biểudiễn một cung lượng giác trên đường trịn lượng giác. Nhận xét.

4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác đường tròn lượng giác

Giả sử sđ = α.

• Điểm đầu A(1; 0)

• Điểm cuối M được xác định bởi sđ

= α.

* Ví dụ: ( SGK)

4- Củng cố:Nhấn mạnh: – Đơn vị radian

– Số đo của cung và góc lượng giác.

– Cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.

5- Dặn dị: Học thuộc bài. Làm các bài tập 1 -> 7/ SGK trang 140. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 31 Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 55: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I) MỤC TIÊU : I) MỤC TIÊU :

Kiến thức:

− Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung α.

− Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.

− Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.

Kĩ năng:

− Tính được các giá trị lượng giác của các góc.

− Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.

Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK, hình vẽ.

- HS : Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤ 1800).

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤ 1800) ?

HS2: Thế nào là đrường trịn lượng giác ?

3-Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung

Từ KTBC, GV nêu định nghĩa các GTLG của cung α.

H1. So sánh sinα, cosα với 1 và –1

? Đ1. –1 –1 ≤≤ sin cosαα≤≤ 1 1

Một phần của tài liệu giao an 10 ban co ban (Trang 106 - 108)