Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

177 261 2
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRÙN NGƠ THỊ HƯƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA CÁC DÂN TỢC THIỂU SỚ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGÔ THỊ HƯƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Văn Huyên PGS, TS Bùi Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Ngô Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án Ý nghĩa luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.2 Nghiên cứu giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc 22 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án .26 Tiểu kết chương 30 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 31 2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số 31 2.1.1 Văn hóa sắc văn hóa 31 2.1.2 Những vấn đề sắc văn hóa dân tộc thiểu số 41 2.2 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 44 2.2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 44 2.2.2 Thực chất việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 66 2.3 Những yếu tố tác động đến việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 76 Tiểu kết chương 80 Chương 3: THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM .81 3.1 Thành tựu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc .81 3.1.1 Thành tựu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật thể 82 3.1.2 Thành tựu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 87 3.2 Hạn chế giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 94 3.2.1 Hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật thể .94 3.2.2 Hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 98 3.3 Nguyên nhân số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 104 3.3.1 Nguyên nhân thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 104 3.3.2 Một số vấn đề đặt .119 Tiểu kết chương 124 Chương 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM 125 4.1 Một số quan điểm nâng cao hiệu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 125 4.1.1 Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số theo nguyên tắc thống đa dạng tiên tiến hóa văn hóa Việt Nam 125 4.1.2 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào 128 4.1.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số việc phát huy vai trò chủ thể đồng bào dân tộc thiểu số 130 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 133 4.2.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức, nội dung giáo dục, tuyên truyền việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số .133 4.2.2 Xây dựng đội ngũ làm cơng tác văn hóa đáp ứng u cầu giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 139 4.2.3 Đầu tư cách cân xứng, hài hòa nguồn lực kinh tế nguồn lực phát triển văn hóa 141 4.2.4 Nâng cao trình độ, lực đồng bào dân tộc thiểu số với tư cách chủ thể giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 144 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VH VHDT BSVH BSVHDT DT BSDT DTTS : Văn hóa : Văn hóa dân tộc : Bản sắc văn hóa : Bản sắc văn hóa dân tộc : Dân tộc : Bản sắc dân tộc : Dân tộc thiểu số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài VH tạo nên diện mạo đặc thù DT Khi nhắc đến DT người ta thường nghĩ đến VH DT đó, muốn tìm hiểu DT nào, cách tốt tìm hiểu VH họ, hồn cốt DT, nét đặc trưng để phân biệt DT với DT khác BSVH DT cốt lõi, đặc trưng, chất VHDT, chất, linh hồn, cốt cách, lĩnh DT Do đó, giữ BSVH DT còn, BSVH DT vĩnh viễn Chính Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng VH Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc DT - thực chất, xây dựng, phát triển, giữ gìn BSDT Việt Nam, có BSVH DT Ngày nay, xã hội đại với tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế thị trường tác động nhiều tới BSVHDT nói chung, BSVH tộc người nói riêng BSVH DTTS đứng trước thách thức, có nguy mai một, lệch lạc, mờ nhạt Nhiều yếu tố không lành mạnh thâm nhập vào nhận thức sống vốn lành đồng bào DTTS, tạo nên lai tạp cách nghĩ, lối sống đồng bào, có xu hướng làm mờ nhạt BSVH truyền thống vốn có DTTS Vùng Đơng Bắc Việt Nam vùng đất sinh sống hai mươi DT, chủ yếu DTTS khơng nằm ngồi xu chung nước BSVH đồng bào DTTS nơi vô phong phú, đa dạng sắc thái biểu thông qua giá trị VH vật thể VH phi vật thể chứa đựng giá trị VH đặc trưng, cốt lõi tồn lâu đời lịch sử tinh thần đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau; lối sống giản dị, mộc mạc, chân tình, hài hòa với người, với thiên nhiên núi rừng Đông Bắc; sáng tạo, cần cù, chịu khó lao động, thích ứng cao với thiên nhiên có phần khắc nghiệt biết cách đảm bảo cân tâm lý Những giá trị VH tạo nên cốt cách, lĩnh cộng đồng DTTS vùng Đông Bắc, giúp cho đồng bào tồn tại, phát triển bền vững lịch sử Bối cảnh điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, trình phát triển kinh tế thị trường xây dựng xã hội đại nước ta nay, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào DTTS tiếp tục trì, tồn tại, phát triển giá trị VH theo hướng đại, mặt khác làm cho giá trị VH bị pha tạp, biến đổi chí mai một, dần BSVHDT thách thức lớn Tình hình đặt vấn đề xúc làm để hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, xây dựng xã hội phát triển nhanh mà giữ gìn phát huy BSVH DTTS; làm để giữ gìn, phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc cách hiệu để biến sức mạnh VH vùng Đông Bắc vào sức mạnh chung phát triển đất nước; giải pháp để nâng cao hiệu việc giữ gìn phát huy BSVH DTTS vùng Đơng Bắc góp phần đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới? Vấn đề có ý nghĩa thiết thực phát triển vùng Đơng Bắc nói riêng nước nói chung, “VH thực tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc”[34] Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án Trên sở lý luận giữ gìn phát huy BSVH, luận án phân tích để làm rõ thực trạng việc giữ gìn, phát huy BSVH DTTS vùng Đơng Bắc Việt Nam nay; từ đưa số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn phát huy BSVH DTTS - Nhiệm vụ nghiên cứu + Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xác định vấn đề luận án cần tiếp tục giải + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận BSVH DTTS việc giữ gìn, phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam + Phân tích làm rõ thực trạng việc giữ gìn, phát huy BSVH DTTS vùng Đơng Bắc Việt Nam nay, nguyên nhân thực trạng xác định vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam + Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn, phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề giữ gìn phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Luận án nghiên cứu việc giữ gìn phát huy BSVH DTTS vùng Đông Bắc nước ta thời kỳ đổi mới, Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế + Vùng Đông Bắc theo phân chia Tổng cục Thống kê gồm 10 tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Giang, Phú Thọ Tuy nhiên, luận án nghiên cứu BSVH DTTS tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Ngun, Bắc Kạn đậm nét BSVH vùng + BSVH DTTS vùng Đông Bắc thể đa dạng Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, luận án tập trung nghiên cứu BSVH số khía cạnh VH vật thể VH phi vật thể; chủ thể, nội dung, cách thức giữ gìn, phát huy BSVH DTTS + Trong Văn kiện Đảng Nhà nước ta, thuật ngữ “dân tộc” sử dụng với nghĩa rộng để DT quốc gia (nation) nghĩa hẹp để tộc người (ethnic) Trong luận án này, thuật ngữ DTTS sử dụng đồng nghĩa với khái niệm tộc người (ethnic) - tức theo cách gọi chung nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, 156 50 Đinh Thị Hoa (2006), Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Triết học, học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 51 Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường Tày - Thái Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Phạm Quang Hoan, Đào Đình Q (chủ biên) (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Phạm Công Hoan (2015), Ứng xử người Dao đỏ SaPa việc cư trú, khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước Nxb Khoa học xã hội 54 Lê Thị Thúy Hoàn (2010), Nhà sàn truyền thống cư dân Tày Chiêm Hóa (Tuyên Quang) Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội 55 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2015), Nghị việc thông qua Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Lưu Văn phòng HĐND tỉnh Bắc Kạn 56 http://.baohagiang.vn ngày 08/07/2010, Hà Giang phát huy mạnh làng văn hóa du lịch 57 http://www.baohagiang.vn ngày1/2/2018, Gương sáng nghệ nhân dân gian đồng bào dân tộc thiểu số 58 Lại Phi Hùng (2013), Xu hướng biến đổi cấu trúc văn hóa vùng tỉnh phía Bắc Việt Nam Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 59 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc Tạp chí Triết học, số 04 61 Nguyễn Văn Huyên (1998), Văn hóa, phát huy sắc hội nhập Tạp chí Cộng Sản, tháng 6/1998 62 Nguyễn Văn Hun (1999), Cơng nghiệp hóa - đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Triết học, số 01 63 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Tạp chí Triết học, số 09 (127) 64 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Huyên (2003), Văn hóa với tiềm hoạt động sáng tạo người Tạp chí Triết học, số 03 66 Nguyễn Văn Hun (2005), Văn hóa văn hóa trị từ cách tiếp 157 cận triết học trị Mác xít Tạp chí Triết học, số (168) 67 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2007), Chính trị học - đề lý luận thực tiễn Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 69 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 70 Lê Thị kim Hưng (2019), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày điều kiện kinh tế thị trường số tỉnh Đông Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 71 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồng Thị Hương (2010), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế Tạp chí Triết học số 10 (233) 73 Hồng Thị Hương (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia, Hà Nội 74 Neil Jamieson (2000), Socio-economic Overview of the Northern Mountain Region and the Project and poverty reduction in the Northern Mountain Region of Vietnam (Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc dự án xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam) Báo cáo Ngân hàng giới 75 Neil Jamieson (2000), Rethinking Approaches to Ethenic Minority Develoment, the case of Vietnam (Nghĩ lại cách tiếp cận chương trình phát triển DTTS, trường hợp Việt Nam) Báo cáo Ngân hàng giới 76 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1997), Văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 78 Vũ Khánh (Chủ biên) (2009), Người Tày Việt Nam Nxb Thông tấn, Hà Nội 79 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lương Quỳnh Khuê (1997), Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tạp chí Cộng sản số 3,1997 (2) 81 Đỗ Nam Liên (2001), Việc giữ gìn phát huy “bản sắc dân tộc”, “bản sắc văn hóa” Tạp chí Khoa học xã hội, số 4(50) 82 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng Nxb Văn hóa 83 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm Tày Nùng - Thái Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2014), Nghiên cứu, bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc Nxb Đại học Thái Nguyên 85 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 86 Hồng Xn Lương (2002), Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Lượng (2008), Nét đẹp đám cưới người Tày Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 11 88 Trường Lưu (1999), Văn hóa, số vấn đề lý luận Nxb Chính trị 89 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Federricoe Mayor (1998), Diễn văn lễ phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa, UNESCO, Paris 91 V.M.Mezhuev (2012), Tư tưởng văn hóa, khái luận triết học văn hóa Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 92 Hồ chí Minh tồn tập, tập (2000) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Furuata Moto (1998), Chính sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam Luận án tiến sĩ 94 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 95 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 96 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam 159 Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 97 Hồng Tuấn Nam (1999), Việc tang lễ cổ truyền người Tày Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Nga (2009), Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 99 Đỗ Thị Hằng Nga (2009), Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Thị Ngân (2009), Tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 101 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 102 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 103 Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng Dao Lạng Sơn Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 104 Nơng Thị Nhình (2004), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng then Tày - Nùng Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 Nguyễn Thị Nội (2017), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 106 Từ điển Tiếng Việt (2000) Nxb Đà Nẵng 107 Đông Bắc - vùng đất, người (2010) Nxb Quân đội nhân dân 108 Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước (1998) Nxb Khoa học xã hội 109 Hoàng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng Thồng dân tộc Tày Lạng Sơn Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện khoa học xã hội Việt Nam 110 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Giàng A Páo- Lâm Tâm (1979), Truyền thống dân tộc Mèo đoàn kết đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nxb Văn hóa, Hà Nội 112 Trần Quang Phúc (2013), Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nxb Lao động xã hội 160 113 Bùi Thanh Quất (2005), Bản sắc giao lưu văn hóa - từ góc nhìn Triết học Tạp chí Triết học số 114 Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trương Hữu Quýnh (1998), Các văn minh đất nước Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Dương Sách - Dương Thị Đào - Lã Vinh (2005), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 117 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố Mơng Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 118 Tập thể tác giả (2015), Văn hóa với động lực nghiệp đổi Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 119 Tập thể tác giả (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Tập thể tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trò nghiên cứu giáo dục Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 121 Tập thể tác giả (1987), Một số vấn đề phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Nxb Văn hóa dân tộc 122 Hồng Đức Thạch (2009), Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thực sách dân tộc tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 123 Thái Nguyên: Hội thảo lượn cổ dân tộc Tày hội Lồng Tồng http://www.dulichvn.org.vn ngày 29/10/2010 (Tổng cục Du lịch) 124 Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) (2016), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày Tuyên Quang Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Triệu Đức Thanh ( 1998), Người Dao Hà Giang Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 126 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 127 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 128 Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 129 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc Nxb Văn hóa - Thơng tin 161 130 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 131 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 132 Ngơ Đức Thịnh: Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Cộng sản, 2001 (3) 133 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2011), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 135 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 136 Trần Thị Phương Thúy (2010), Văn hóa tộc người H’Mơng Lào Cai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn thạc sĩ Văn hóa học 137 Nguyễn Đắc Thủy (2009), Bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Văn hóa học 138 Hồng Thu Thủy (2014), Q trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010 Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 139 Lương Duy Thứ (1996) Đại cương văn hóa Phương Đông Nxb giáo dục, Hà Nội 140 Vương Xuân Tình - Trần Hồng Hạnh (chủ biên) (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đông Bắc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2016), Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn Lưu văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn 142 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2016), Báo cáo tổng kết năm thực kết luận số 12KL/TU, ngày 25/5/2011 ban thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 13-NQ/TU, ngày 19/4/2007 bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh, Số 39/BC-TU Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn 143 Đặng Hữu Toàn (2000), Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Triết học số (116) 144 Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số Tổng cục Thống kê Hà Nội 162 145 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoài (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoài (tuyển chọn giới, thiệu) (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Bùi Xuân Trường (1998), Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa miền núi – dân tộc thiểu số Tạp chí Dân tộc học, số 148 Nông Quốc Tuấn (1998), Trang phục cổ truyền nhóm Dao Đỏ huyện chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 149 Tuyenquang.gov.vn, ngày 5/7/2017, Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Dao Thanh Y 150 Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa Tạp chí Triết học số (180) 151 E.B.Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch, Xb Tạp chí văn hóa nghệ thuật - Hà Nội (2000) 152 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa Bộ Văn hóa, thơng tin thể thao xuất bản, Hà Nội 153 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo việc thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở Lưu Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng 154 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Kế hoạch tổ chức ngày Hội văn hóa dân tộc Mơng tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất, năm 2018 ngày Hội văn hóa dân tộc Mơng huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng năm 2018 Lưu Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng 155 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Lưu Văn phòng UBND tỉnh Cao Bằng 156 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Kế hoạch triển khai thực chiến lược và chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng phủ địa bàn tỉnh Lạng Sơn, số 52/KHUBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn 157 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2017), Kế hoạch thực Nghị số 25 - NQ/TU ngày 31/8/2016 Ban thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy 163 giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng sơn, giai đoạn 2016 - 2020 năm tiếp theo, số 32/KH-UBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn 158 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở văn hóa thể thao du lịch (2017), Kế hoạch thực Nghị Quyết số 25 - NQ/TU ngày 31/8/2016 Ban thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn từ đến năm 2020 Lưu Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn 159 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2016), Quyết định ban hành đề án giáo dục kỹ sống văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020, số 597/QĐ - UBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Hà Giang 160 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2015), Kế hoạch thực nghị số 33 NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (kèm theo Quyết định số: 153/Đ - UBND ngày 04/02/2015 UBND tỉnh Bắc Kạn) Lưu Văn phòng UBND tỉnh Bắc Kạn 161 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, số 526/QĐ - UBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang 162 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở văn hóa, thể thao du lịch (2015), Báo cáo Đánh giá công tác kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tun truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình dân tộc thiểu số Việt Nam địa bàn tỉnh Tuyên Quang, từ năm 2010 đến hết năm 2014 Lưu Sở văn hóa, thể thao du lịch 163 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017),Kế hoạch triển khai thực chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Tuyên Quang, số 66/KH-UBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang 164 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Chương trình phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020 Lưu 164 Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 165 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Kế hoạch Thực Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Số 30/KH – UBND Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 166 Ủy ban dân tộc, Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (5/2017) - Tiểu dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP - UBDT UNDP Irish Aid tài trợ - Lưu hành nội bộ, Hà Nội 167 Lê Thị Thanh Vân (2009), Phong tục tín ngưỡng tơn giáo người Nùng huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 168 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Vụ Văn hố dân tộc - Bộ Văn hóa Thơng tin (2005), Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng (kỷ yếu hội thảo) In Công ty In Văn hóa phẩm, Hà Nội 170 Vụ Văn hố dân tộc - Bộ Văn hóa Thơng tin (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi (kỷ yếu hội thảo) Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 171 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 172 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng Nxb Khoa học xã hội PL1 PHỤ LỤC Biểu 1: Số lượng dân tộc thiểu số số tỉnh vùng Đông Bắc (đơn vị: người) Tỉnh Dân tộc Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Thái Nguyên Lạng Sơn Tày 186.621 213.827 168.230 204.443 138.360 274.165 Nùng 79.100 153.517 28.652 16.350 70.673 330.421 Mông 268.696 55134 20.512 19.593 8.734 1.347 Dao 122.037 53.112 55.847 101.049 27.870 27.262 (Nguồn: Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Biểu 2: Số hộ tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc có nhà truyền thống dân tộc (đơn vị: hộ) Tày 121.878 27,5% Nùng 59.719 24,6% Mông 166.866 74% Dao 67.831 37,9% (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa kết Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Biểu 3: Số người dân tộc thiểu số tỷ lệ người dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết tiếng dân tộc (đơn vị: người) Tày 1.464.794 92,2% Nùng 853.224 93,1% Mông 1.054.406 99,5% Dao 726.431 98,3% (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa kết Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Biểu 4: Số hộ tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết điệu múa truyền thống dân tộc (đơn vị: hộ) Tày Nùng 15.041 2.300 3,4% 0,9% PL2 Mông 35.371 15,7% Dao 10.275 5,7% (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa kết Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Biểu 5: Số hộ tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc có thành viên hộ biết hát hát truyền thống (đơn vị: hộ) Tày 36.543 8,2% Nùng 17.285 7,1% Mông 64.735 28,7% Dao 19.334 10,8% (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa kết Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Biểu 6: Số hộ tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc biết sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc (đơn vị: hộ) Tày 9.838 2,2& Nùng 2.264 0,9% Mông 34.054 15,1% Dao 6.133 3,4% (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa kết Điều tra thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) PL3 Biểu Các dự án sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể số tỉnh vùng Đông Bắc Tên địa STT phương thực Bắc Kạn Năm thực 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cao Bằng 1998 1999 2000 2002 2004 2005 2006 Tên dự án Đám cưới người Dao Sinh hoạt dân ca dân tộc Cao Lan Hội Lồng tồng Y phục cổ truyền người Dao (đỏ + trắng) Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Dao Then cổ dân tộc Tày Sưu tầm lễ đặt tên (người Dao Tiền) Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thuộc ngữ hệ Tày - Thái Một số hình thức sinh hoạt văn hóa sơng nước cư dân địa vùng hồ Ba Bể Bảo tồn điệu Lượn Slương dân tộc Tày, huyện Na Rì Đám cưới người Nùng Giang Dự án bảo tồn phát triển Làng văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Pác Ngòi, Nam Mẫu, Ba Bể Nghi lễ đám tang người Nùng, xã Dương Sơn, Na Rì Phục dựng lễ hội Lồng tồng , Bằng Sơn, Ngân Sơn Dự án, sưu tầm, bảo tồn “Thơ Lẩu - thơ đám cưới” người Tày xã Nghiên Loan, Pắc Nặm Lễ Quá tang – Tẩu Sai (dân tộc Dao) Hội lễ dân tộc Ngạn Sli, lượn dân tộc Tày, Nùng Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Tày Điều tra văn hóa phi vật thể Nghệ thuật hát then Cao Bằng Văn hóa làng cổ người Tày PL4 2008 2009 2009 2011 2012 Hà Giang 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lạng Sơn 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2011 Dân ca giá hai dân tộc Nùng, Cao Bằng Sưu tầm, nghiên cứu dân ca, dân vũ người Dao đỏ Bảo tồn làng văn hóa truyền thống dân tộc Tày xóm Khuổi Ky, Đàm Thủy, Trùng Khánh Nghiên cứu, phục dựng đám cưới dân tộc Dao đỏ Sưu tầm, bảo tồn nghệ thuật Lượn then tứ quý dân tộc Tày Lễ hộ dân tộc Pà Thẻn Tết tháng bày (dân tộc La Chí) Lễ tế trời dân tộc Lơ Lô Hát dân ca dân tộc Bố Y Những nghề thủ công tiêu biểu người H’Mông Sinh hoạt hát giao duyên dân tộc La Chí Lễ mừng thọ người Suồng Lễ mừng thọ người Phù Lá Tết khu Cù Tê dân tộc La Chí Các điệu dân ca dân tộc Tày - Hà Giang Lễ đặt tên cho người Dao đại Sưu tầm dân ca dân tộc Nùng U Then cấp sắc Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày Then Kỳ yên Mo Nùng (trong tang lễ dân tộc) Hát Lượn dân tộc Tày Hát Sli người Nùng Phàn Sình Hát Si người Nùng Cháo Cao Lộc Hát ví dân tộc Tày huyện Bắc Sơn Lễ hội tình yêu xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn Hát Lượn dân tộc Tày, Bàng Mạc, Chi Lăng Sưu tầm hát Sắng cọ người Sán Chí Nghiên cứu, phục dựng lễ hội Ná Nhèm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn PL5 2012 2013 2014 Thái Nguyên 1998 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2007 2008 20152016 Tuyên Quang 1998 1999 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nghiên cứu, phục dựng lễ hội Háng Ví, xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng Nghiên cứu, phục dựng lễ hội Nàng Hai, xã Chí minh, huyện Tràng Định Lễ Sinh Nhật (Chúc thọ) người Nùng Lạng Sơn Đám cưới Tày Lễ nhận rể đưa dâu dân tộc Tày Lễ Cưới, đưa dâu dân tộc Sán Dìu Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Cao Lan Nghề làm thuốc nam người Dao Lễ cấp sắc dân tộc Dao Lô Gang (Phú Lương) Tổng điều tra văn hóa phi vật thể vùng ATK Tổ chức lễ hội c pò (ra đồng) dân tộc Nùng – Đồng Hỷ Bảo tồn nghề làm rối biêu diễn rối cạn Thẩm Rộc, Bình yên, Định Hóa, Thái Ngun Khơi phục, bảo tồn tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ Hát Sình ca dân tộc Cao Lan Hát ru hát giao duyên dân tộc Dao Then khỏa quan dân tộc Tày Hát Páo Dung lễ tục người Dao Na Hang Điều tra văn hóa dân tộc Sán Dìu Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Tuyên Quang Tổng điều tra bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Tuyên Quang (tiếp tục từ năm 2005 chuyển sang) Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể (chuyển tiếp từ năm 2006) Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể ATK PL6 ... 2.1.1 Văn hóa sắc văn hóa 31 2.1.2 Những vấn đề sắc văn hóa dân tộc thiểu số 41 2.2 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 44 2.2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc. .. Nguyên nhân số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 104 3.3.1 Nguyên nhân thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 104... luận án 1.1.1 Nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.2 Nghiên cứu giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 22 1.2 Đánh giá

Ngày đăng: 05/03/2020, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

  • 1.1.1. Nghiên cứu về văn hóa, bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

  • * Tình hình nghiên cứu về BSVH các DTTS

  • 1.1.2. Nghiên cứu về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

  • 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra đối với luận án

  • - Đánh giá tình hình nghiên cứu.

  • VH và BSVHDT ngày càng được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ trên nhiều phương diện. Thông qua nhiều công trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau đó, vấn đề bản chất, nội dung, vai trò, vị trí của VH và BSVHDT được làm rõ và sâu sắc hơn.

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM

  • 2.1. Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan