1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia nhac

154 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo n Đòa Lí Lớp 7 Tuần 1 : Phần 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG NS: Tiết 1 : BÀI 1: DÂN SỐ ND: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm được - Dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của 1 đòa phương. - Tình hình, nguyên nhân của sự gia tăng dân số. - Hậu quả của sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển. 2. Kó năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác thông tin từ các biểu đồ tháp tuổi. - Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số nhanh với môi trường. 3. Thái độ : ý thức về dân số thế giới, trong nước, đòa phương đang ở. ng hộ các chính sách nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. II. CHUẨN BỊ :  GV: -Biểu đồ tăng dân số thế giới h1.2.SGK(phóng to). -Hai tháp tuổi h1.1.SGK(phóng to).  HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : trực quan, vấn đáp, thảo luận IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. n đònh lớp : kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : Vào bài : dựa vào giới thiệu SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐI:Tìm hiểu đặc điểm dân số, nguồn lao động. GV HD HS tìm hiểu thuật ngữ về dân số . - Bằng cách nào ta biết dân số của một đòa phương ? - Trong điều tra dân số người ta tìm hiểu những gì ?(GV HD HS thảo luận nhóm(xem h1.1)). + Số bé trai, bé gái? + Số người trong độ tuổi lao động? + Nhận xét tháp tuổi? GV chốt ý: - HS ghi bài - HS tìm hiểu - Điều tra dân số. - HS thảo luận, trả lời. 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một nước. Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 1 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 - Tháp tuổi thứ I có đáy rộng, thân tháp thon đều. - Tháp tuổi thứ 2 có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.  Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp như tháp tuổi thứ 2 có số người trong độ tuổi lđ(màu xanh biển nhiều hơn tháp tuổi có hình dáng đáy rộng thân hẹp như tháp tuổi thứ nhất). - Tháp tuổi là gì? - Nhìn tháp tuổi ta có thể biết gì về dân số? - HS trả lời - HS trả lời - Dân số được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi. HĐII: Tìm hiểu sự gia tăng dân số trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX - Tại sao lại như vậy? - GV HD HS đọc thuật ngữ: thế nào là tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử? - GV HD HS : đọc biểu đồ 1.3 – 1.4 - GV HD HS thảo luận nhóm về khoảng cách giữa tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở các năm 1950, 1980, 2000. - GV HD HS quan sát h1.2 trả lời câu hỏi SGK. - GV giải thích cho HS hiểu - GV HD HS thảo luận câu hỏi: - Vì sao dân số tăng chậm trong những năm đầu công nguyên? - Vì sao trong 2 thế kỉ gần đây dân số tăng nhanh? - HS ghi bài - Đại diện nhóm trình bày(khoảng cách thu hẹp thì ds tăng chậm còn k/c mở rộng thì ds tăng nhanh). - Tăng nhanh từ 1804. - Tăng vọt từ 1960. - HS trình bày - Do 3 nguyên nhân 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây. - Nguyên nhân: + Tăng tự nhiên + Tăng cơ giới + Tiến bộ kinh tế, xã hội, y tế. HĐIII: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số. - GV HD HS quan sát biểu đồ 1.3 – 1.4  nhận xét. GV: Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XX nhưng - HS ghi bài - HS nhận xét 3. Sự bùng nổ dân số. - Các nước đang phát triển có tỉ lệ Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 2 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 sau đó giảm nhanh ……tăng tự nhiên giảm nhanh. - Thế nào là bùng nổ dân số? - Sự gia tăng dân số có đều không? - Nguyên nhân của sự bùng nổ dân số? - Bùng nổ dân số để lại hậu quả gì? - GV  HS thảo luận nhóm: chúng ta phải làm gì để khắc phục hậu quả đó? - HS trả lời - HS trả lời - KT,XH,YT phát triển - HS trả lời - HS trả lời dân số tăng tự nhiên cao. Dân số phát triển nhanh và đột biến  sự bùng nổ dân số ở nhiều nước Châu Á, Phi & Mó La Tinh. - Nguyên nhân: kinh tế, xã hội, y tế phát triển. - Hậu quả: vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề(ăn mặc, ở, học hành…) - Biện pháp: biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triển đất nước. 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung chính. - Làm bài tập 1 + 2. 5. Dặn dò :HS soạn bài 2 dựa theo câu hỏi trong SGK.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM : . . Tuần 1 :BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC NS: Tiết 2: TRÊN THẾ GIỚI ND: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :HS nắm được sự phân bố dân cư không đều và vùng đông dân trên thế giới. 2. Kó năng : - Đọc bản đồ phân bố dân cư. - Nhận biết 3 chủng tộc chính. 3. Thái độ : ý thức chủng tộc, không phân biệt chủng tộc. II. CHUẨN BỊ :  GV: -Bản đồ dân số thế giới. -Bản đồ tự nhiên thế giới. -Tranh ảnh 3 chủng tộc chính.  HS : Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thích. Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 3 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. n đònh lớp : kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM - Tháp tuổi cho ta biết điều gì? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải quyết? -giới tính, độ tuổi… -khi dân số phát triển nhanh và đột biến. -nguyên nhân: tăng tự nhiên, cơ giới,tiến bộ KT-XH-YT. -Hậu quả:…… -Biện pháp:… 2đ 2đ 2đ 2đ 2đ 3. Bài m :ới Vào bài:Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Có nơi tập trung đông, có nơi ít  phụ thuộc điều kiện sinh sống và cải tạo tự nhiên của con người. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐI: Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư. - Mật độ dân số là gì? - GV  HS làm BT2. - Làm thế nào để tính mật độ? - GV  HS quan sát h2.1. - GV giới thiệu cách biểu hiện trên bản đồ. - GV  HS trả lời câu hỏi SGK(từ phải  trái) GV chốt ý: - HS ghi bài - HS trả lời - MĐDS (người/km 2 )= Dân số(người):Diện tích(km 2 ) - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời 1. Sự phân bố dân cư. Những khu đông dân: Những thung lũng và đồng bằng của các sông lớn:Hoàng Hà, S.n, S.Nin Những KV có KT phát triển của các châu lục như Tây u – Trung u, ĐB Hoa Kì, ĐN Braxin, Tây Phi Những KV thưa dân: các hoang mạc, các vùng cực & gần cực, các vùng núi cao, các vùng nằm sâu Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 4 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 - Như vậy sự phân bố dân cư trên TG như thế nào? - GV  HS thảo luận nhóm câu hỏi: vì sao lại có sự phân bố dân cư như vậy? GV: Ngày nay với phương tiện kt hiện đại con người có thể sinh sống bất cứ nơi nào trên TĐ. - Không đều - Điều kiện sinh sống. - Phương tiện đi lại - HS nghe trong lục đòa. HĐII:Tìm hiểu đặc điểm các chủng tộc. - GV  HS đọc thuật ngữ “chủng tộc”. - Dựa vào đâu để phân biệt chủng tộc? - Có mấy chủng tộc? Kể tên? - GV  HS thảo luận câu hỏi: - Quan sát 3 chủng tộc h 2.2 rút ra sự khác nhau về hình thái? - Ba chủng tộc trước đây và ngày nay có sự phân bố như thế nào? GV chốt ý: GV nhấn mạnh: ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên TG. Sự khác nhau của 3 CT chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau.  GD tư tưởng cho HS:không phân biệt chủng tộc. - HS ghi bài - Hình thái bên ngoài - 3 chủng tộc - HS thảo luận  đại diện nhóm trình bày 2. Các chủng tộc. Dân cư TG gồm 3 chủng tộc: Môn-gô-lô-it. Nê-grô-it. Ơ-rô-pê-ô-it. - Dân cư Châu Á thuộc CT Môn-gô- lô-it, dân cư Châu Phi thuộc CT Nê- grô-it, còn Châu u thuộc CT Ơ-rô- pê-ô-it. 4. Củng cố : GV  HS làm bài tập: - Xác đònh sự phân bố dân cư? - Nêu sự khác nhau giữa 3 chủng tộc? 5. Dặn dò : học bài, soạn bài 3 theo câu hỏi trong SGK.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM: . Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 5 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 . Tuần 2 : BÀI 3: NS: Tiết 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ ND: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm được -Quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - Sự phát triển các đô thò và siêu đô thò. Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thò và đô thò mới (đặc biệt các nước đang phát triển) đã gây ra những hậu quả xấu cho môi trường 2. Kó năng :nhận biết quần cư nông thôn và quần cư đô thò, các siêu đô thò qua ảnh. Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thò hoá và môi trường. 3. Thái độ: ý thức về sự ô nhiễm cũng như việc bảo vệ môi trường. Phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thò. II. CHUẨN BỊ : - GV: Lược đồ dân cư thế giới và các đô thò. - HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thích. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. n đònh lớp :kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài tập ở nhà 3. Bài mới: Giới thiệu bài: dựa vào giới thiệu SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐI: Tìm hiểu đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - GV  HS đọc thuật ngữ “Quần cư” - Thế nào quần cư nông thôn và quần cư đô thò? - GV  HS thảo luận nhóm(2 phút): quan sát H3.1 +3.2 hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thò? - GV ghi ý đúng của HS lên bảng, bổ sung nếu cần. GV: xu thế ngày nay là càng có - HS ghi bài - HS trả lời - H3.1: nhà cửa nằm giữa ruộng, phân tán, KT chủ yếu là nông nghiệp. - H3.2: nhà cửa tập trung san sát. 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thò. Quần cư nông thôn: mật độ DS thường thấp, hoạt động KT chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp. Quần cư đô thò: MĐDS rất cao, hoạt động KT chủ yếu là CN – DV. Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 6 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 nhiều người sống trong các đô thò. KT là CN-DV. HĐII: Tìm hiểu đặc điểm đô thò hoá, các siêu đô thò. - Đô thò xuất hiện trên TĐ từ khi nào? - Đô thò phát triển mạnh nhất khi nào? - Như vậy quá trình đô thò hoá gắn liền với quá trình phát triển cái gì? - Thảo luận nhóm(4 phút): đọc lược đồ 3.3 trả lơi câu hỏi: + Có bao nhiêu đô thò trên TG có từ 8triệu dân trở lên? + Châu lục nào có nhiều siêu đô thò từ 8triệu dân trở lên? Đọc tên các siêu đô thò đó? + Tìm các siêu đô thò từ 8 triệu dân trở lên ở các nước đang phát triển? GV: Châu u – Bắc Mó, Nhật Bản(17) và các nước đang phát triển(16)) GV kết luận: như vậy các siêu đô thò phần lớn trở lên thuộc các nước đang phát triển. - Tỉ lệ số đô thò trên TG từ TK XVIII đến nay lên bao nhiêu lần?  GD tư tưởng đạo đức HS: nbảo vệ MT và sức khoẻ - HS ghi bài - Thời cổ đại - TK XIX - Thương nghiệp, tiểu thủ công, công nghiệp. - HS thảo luận  đại diện trả lời. - Châu Á: 12 - Từ 5%  52,5% (tăng gấp 10,5 lần) 2. Đô thò hoá, các siêu đô thò. Thời cổ đại: Trung Quốc, n Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã… là lúc trao đổi hàng hoá. - TK XIX là lúc công nghiệp phát triển. - Siêu đô thò ngày càng tăng ở các nước đang phát triển ở Châu Á và Nam Mó - Sự tăng nhanh và phát triển đô thò và các siêu đô thò đã để lại nhiều hậu quả cho MT và sức khoẻ con người 4. Củng cố : GV sơ kết nội dung chính. 5. Dặn dò: học bài và soạn bài 4 dựa theo câu hỏi SGK.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM: . . Tuần 2 : BÀI 4 : THỰC HÀNH NS: Tiết 4 : PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI ND: I. MỤC TIÊU : Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 7 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 1. Kiến thức : HS cần nắm được -Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên TG. -Khái niệm đô thò, siêu đô thò và sự phân bố các siêu đô thò ở Châu Á. 2. Kó năng: -Nhận biết một số cách thể hiện MĐDS và phân bố dân số và các siêu đô thò trên lược đồ. -Đọc, phân tích, khai thác thông tin trên lược đồ, tháp tuổi. 3. Thái độ : ý thức về dân số và môi trường. II. CHUẨN BỊ :  GV: Bản đồ hành chính, công nghiệp – tư nhiên Châu Á.  HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, so sánh. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. n đònh lớp :kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong bài thực hành 3. Bài mới:  Vào bài: để hiểu rõ và nắm vững nội dung về dân số, mật độ dân số… chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐI: Tìm hiểu mật độ dân số của tỉnh Thái Bình. - GV cho HS thảo luận (5phút) câu 1.SGK: - Quan sát H4.1 cho biết nơi có mật độ dân số(MĐDS) cao nhất của tỉnh Thái Bình là mấy người/km 2 ? - Nơi có MĐDS thấp nhất của tỉnh Thái Bình là bao nhiêu? GV liên hệ tỉnh Bình Phước: MĐDS khoảng 100người/km 2  giáo dục HS về vấn đề kế hoạch hoá gia đình. - Thò xã Thái Bình: > 3000 người/km 2 - Huyện Tiền Hải:<1000người/ km 2 Câu 1: - Nơi có MĐDS cao nhất là Thái Bình(>3000người/km 2 ) - Thấp nhất là huyện Tiền Hải:<1000người/km 2 HĐII:Tìm hiểu về nhóm tuổi, hình dạng của tháp tuổi sau 10 năm(1989 -1990) ở TP.HCM có gì thay đổi. - Quan sát tháp tuổi của TP.HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số 1989 -1990 cho biết sau 10 năm hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi? - Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? - Không thay đổi - Nhóm tuổi lao Câu 2: - Việc thay đổi trò số tuyệt đối hay tương đối của dân số cũng không làm thay đổi hình dạng tháp tuổi Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 8 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 - Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ? động - Nhóm dưới độ tuổi lao động - Nhóm tuổi lao động tăng tỉ lệ. - Nhóm dưới độ tuổi lao động giảm tỉ lệ HĐIII: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư Châu Á những nơi có MĐDS cao - GV gọi HS đọc trên lược đồ H4.4 + đọc bảng chú giải - Tìm hiểu lược đồ phân bố dân cư Châu Á những khu vực tập trung đông dân? các đô thò lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?  Liên hệ tới Việt Nam: sự phân bố dân cư ở Việt Nam, giáo dục ý thức của HS - HS đọc - HS trả lời Câu 3: - Những khu vực đông dân: Nam Á, ĐNÁ, Đông Á - Các đô thò lớn ở Châu Á thường phân bố ở đồng bằng, ven biển, ven các con sông lớn 4. Củng cố: - Biểu dương cá nhân và nhóm làm tốt bài thực hành. - Công bố điểm cho từng tổ, cá nhân. 5. Dặn dò: đọc, soạn bài 5 dựa theo câu hỏi SGK.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM: . . Tuần 3 : PHẦN 2 : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ NS: Tiết 5 : CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG ND: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG BÀI 5 : ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XIXH1 ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS cần -Xác đònh được vò trí đới nóng trên TG và các kiểu môi trường trong đới nóng. -Trình bày được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm, nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm. Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 9 Giáo n Đòa Lí Lớp 7 2. Kó năng: -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ rừng xích đạo xanh quanh năm. -Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua 1 đoạn văn mô tả & ảnh chụp. 3. Thái độ: GD HS về vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng II. CHUẨN BỊ :  GV: - Lược đồ các môi trường đòa lí - Phiếu học tập  HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, phân tích, giải thích, thảo luận IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. n đònh lớp : kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới:  Vào bài: Trên TĐ người ta chia làm 3 đới(khí hậu) nóng, lạnh và ôn hoà. Để biết được vò trí của đới nóng cũng như các kiểu môi trường của đới nóng và đặc biệt là môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? Cảnh quan tự nhiên phát triển ra sao? Để trả lời câu hỏi này ta cùng tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐI: Tìm hiểu và xác đònh vò trí đới nóng. - GV treo lược đồ các kiểu môi trường đòa lí lên bảng, sau đó giới thiệu cho HS rõ về các dạng kí hiệu và thang màu, đường phân chia ranh giới của các đới trên lược đồ, đồng thời cho HS quan sát kó H5.1, sau đó gọi HS lên bảng xác đònh vò trí của đới nóng. - Vậy đới nóng nằm giữa các vó độ nào? - Dựa vào lược đồ H5.1 kết hợp lược đồ treo tường, nêu tên các kiểu môi trường thuộc đới nóng? - HS ghi bài - HS lên bảng xác đònh - 23 0 27’ Bắc –Nam về Xích Đạo - HS trả lời I. Đới nóng. -Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai đường chí tuyến kéo dài liên tục từ tây sang đông tạo thành hai vành đai bao quanh TĐ. -Đới nóng có 4 kiểu môi trường: + Môi trường xích đạo(XĐ) ẩm + Môi trường nhiệt đới + Môi trường nhiệt đới gió mùa + Môi trường hoang mạc HĐII: Tìm hiểu vò trí và khí hậu của môi trường xích đạo ẩm. - Dựa vào lược đồ H5.1 xác đònh vò trí môi trường xích đạo ẩm?(GV gợi ý - HS ghi bài - 5 0 B  5 0 N II. Môi trường xích đạo ẩm. 1.Khí hậu. - Môi trường XĐ ẩm nằm trong khoảng từ 5 0 B  5 0 N Trường PTDTNT Phước Long GV:Trần Thò Phương 10 [...]... 80%), không khí ẩm ướt, ngột ngạt 2 Rừng rậm xanh quanh năm - Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: rừng - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở - Do có độ ẩm và điều kiện cho rừng cây phát triển đây lại có nhiều tầng? nhiệt độ cao rậm rạp, rừng xanh tốt quanh năm mọc thành nhiều tầng, có nhiều - GV cho HS quan sát H5.5 rừng ngập loài thú sinh sống mặn…... CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG NS: ND: I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: HS cần nắm Trường PTDTNT Phước Long 16 GV:Trần Thò Phương Giáo n Đòa Lí Lớp 7 - Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng, đó là làm rẫy, thâm canh lúa nước và sản xuất nông sản theo quy mô lớn - Mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư 2 Kó năng: phân tích ảnh, lược đồ, lập sơ đồ mối quan hệ Nhận biết được qua tranh... So sánh cảnh quan tự nhiên ở đòa không gian Bắc – Nam, Đông – Tây phương? - 2 mùa  Liên hệ: Việt Nam cũng có sự thay đổi theo không gian và thời gian - Nêu tên, xác đònh vò trí của các kiểu - Môi trường ôn đới hải dương có khí môi trường đới ôn hoà? hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, GV hướng dẫn HS quan sát, chú ý các - HS xác đònh mùa đông không lạnh lắm, lượng mưa dạng kí hiệu, thang màu trên 1000mm... môi trường nhiệt đới, nóng, mưa theo mùa - C: Cảnh quan của môi trường nắng nóng quanh năm, mưa nhiều HĐII: Xác đònh biểu đồ phù hợp với Câu 2 ảnh kèm theo - Đối chiếu 3 biểu đồ A,B,C chọn 1 -A:Nóng quanh biểu đồ phù hợp với ảnh xavan theo năm, mưa phương pháp loại trừ (cho HS thảo nhiều luận-3 phút) - B:Nóng quanh - Biểu đồ B phù hợp với ảnh xavan năm, mưa nhiều hơn C, 2 lần nhiệt độ Trường PTDTNT... n Đòa Lí Lớp 7 của môi trường - Quan sát H7.5+7.6 hãy mô tả ? - HS ghi bài trường - Mùa mưa lá xanh tươi, mùa khô cây - Đây là kiểu môi trường đa dạng khô lá và rụng và phong phú GV: Đó là sự thay đổi của MTNĐ nhiều theo mùa, theo thời gian Về thời gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa, còn về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi - HS trả lời từ nơi này sang nơi khác không? - Thiên nhiên... thức bảo vệ rừng, đất, môi trường Trường PTDTNT Phước Long - HS nhắc lại - HS trả lời - HS trả lời Trồng trọt - Ở đới nóng việc trồng trọt được tiến quanh năm, xen hành quanh năm, có thể xen canh canh nhiều loại nhiều vụ nếu đủ nước tưới cây - HS quan sát trả lời - Lớp mùn sẽ bò rửa trôi - Đất sẽ bò rữa trôi, xói mòn nếu mưa nhiều hoặc mưa tập trung - Bảo vệ rừng, trồng cây, làm thuỷ lợi 21 - Trong... 1 qua ảnh - GV cho HS quan sát 3 bức ảnh thể hiện trong SGK/39 để xác đònh từng - A: Hoang mạc - nh A: Môi trường hoang mạc ảnh A,B,C thuộc kiểu môi trường - B: Nhiệt đới - nh B: Môi trường nhiệt đới nào? - C: XĐ ẩm - nh C: Môi trường XĐ ẩm - Đặc điểm từng kiểu môi trường? - HS trả lời - A: Xahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất trái đất, khí hậu khô hạn, khắc nghiệt - B: Xavan là thảm thực vật tiêu... ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng có ảnh hưởng tích cực đến môi trường Phân tích được mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nông nghipệ ở đới nóng và môi trường 3 Thái độ: ý thức bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng ng hộ các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực đến môi trường, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến... ôn hoà mang tính chất 0 - Tính chất trung gian thể hiện ở vò - 51 B giữa đới trung gian giữ khí hậu đới nóng và khí trí? nóng(270B), đới hậu đới lạnh lạnh(630B) - Nhiệt độ trung bình, lương mưa Trường PTDTNT Phước Long 34 GV:Trần Thò Phương Giáo n Đòa Lí Lớp 7 trung bình năm như thế nào? - HS trả lời - Quan sát H13.1, phân tích những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới - Do vò trí trung gian nên thời... Vì sao? thấp, rừng bò giảm tích rừng, xavan bò thu hẹp nhanh Trường PTDTNT Phước Long 17 GV:Trần Thò Phương Giáo n Đòa Lí Lớp 7 GV chốt ý:  GD HS không chặt phá rừng bừa bãi, ý thức bảo vệ rừng HĐII: Tìm hiểu hình thức làm ruộng thâm canh lúa nước - HS ghi bài - Quan sát H8.4 và sự hiểu biết của mình nêu 1 số điều kiện cần để tiến - Khí hậu NĐGM hành thâm canh lúa nước? - Nhiệt độ trên 00C - Lượng . hậu - Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? - GV cho HS quan sát. ngột ngạt. 2. Rừng rậm xanh quanh năm. - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp, rừng xanh tốt quanh năm mọc thành nhiều tầng,

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp như tháp tuổi thứ 2 có số người trong độ tuổi lđ(màu xanh biển nhiều hơn  tháp  tuổi  có   hình dáng đáy rộng thân hẹp như tháp tuổi thứ  nhất). - giao an dia nhac
h áp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp như tháp tuổi thứ 2 có số người trong độ tuổi lđ(màu xanh biển nhiều hơn tháp tuổi có hình dáng đáy rộng thân hẹp như tháp tuổi thứ nhất) (Trang 2)
Sự khác nhau của 3 CT chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. - giao an dia nhac
kh ác nhau của 3 CT chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau (Trang 5)
- Quansát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? - giao an dia nhac
uans át ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? (Trang 11)
- Nắm nguyên nhân hình thành đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. - giao an dia nhac
m nguyên nhân hình thành đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông (Trang 14)
- Tình hình đô thị hoa ùở đới nóng diễn ra như thế nào? - giao an dia nhac
nh hình đô thị hoa ùở đới nóng diễn ra như thế nào? (Trang 27)
- Hình thức tránh rét của động vật là gì? - giao an dia nhac
Hình th ức tránh rét của động vật là gì? (Trang 52)
- a ,2 hình thức - giao an dia nhac
a 2 hình thức (Trang 62)
- Dựa vào bảng số liệu hãy đọc và cho biết số quốc gia của từng châu lục? - giao an dia nhac
a vào bảng số liệu hãy đọc và cho biết số quốc gia của từng châu lục? (Trang 64)
HĐII:Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Phi. - giao an dia nhac
m hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Phi (Trang 66)
- GV cho HS đọc bảng số liệu trong SGK. - giao an dia nhac
cho HS đọc bảng số liệu trong SGK (Trang 72)
- Phía tây: địa hình chủ yếu là bồn địa, khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới  chủ   yếu   là   rừng   rậm   xanh quanh năm và rừng thưa. - giao an dia nhac
h ía tây: địa hình chủ yếu là bồn địa, khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới chủ yếu là rừng rậm xanh quanh năm và rừng thưa (Trang 79)
HĐII: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh   tế   của   3   khu   vực   Châu Phi(hoạt động nhóm-10 phút) - N1: Trình bày đặc điểm kinh tế của Bắc Phi? - giao an dia nhac
p bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi(hoạt động nhóm-10 phút) - N1: Trình bày đặc điểm kinh tế của Bắc Phi? (Trang 84)
GV HDHS nghiên cứu trong bảng số liệu nông nghiệp các nước Bắc Mĩ năm 2001. - giao an dia nhac
nghi ên cứu trong bảng số liệu nông nghiệp các nước Bắc Mĩ năm 2001 (Trang 93)
2.Kĩ năng: phân tích các hình ảnh về côngnghiệp hàng không vũ trụ và phân tích lược đồ Bắc Mĩ. - giao an dia nhac
2. Kĩ năng: phân tích các hình ảnh về côngnghiệp hàng không vũ trụ và phân tích lược đồ Bắc Mĩ (Trang 95)
- Dựa vào bảng số liệu dưới đây cho biết vai trò của các ngành dịch vụ ở Bắc   Mĩ?(GV   gọi   HS   đọc   bảng   số liệu) - giao an dia nhac
a vào bảng số liệu dưới đây cho biết vai trò của các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ?(GV gọi HS đọc bảng số liệu) (Trang 96)
GV chuẩn kiến thức qua bảng - giao an dia nhac
chu ẩn kiến thức qua bảng (Trang 104)
- Hình 46.1 và hình 46.2 vẽ to, bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, bảng phụ. - giao an dia nhac
Hình 46.1 và hình 46.2 vẽ to, bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, bảng phụ (Trang 116)
- T9: -420C - T1: -370C - giao an dia nhac
9 -420C - T1: -370C (Trang 122)
1.Kiến thức: Học sinh phải nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu của ba trạm khí hậu ở Oâx-trây- Oâx-trây-li-a - giao an dia nhac
1. Kiến thức: Học sinh phải nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu của ba trạm khí hậu ở Oâx-trây- Oâx-trây-li-a (Trang 128)
Bài tập 1: đặc điểm địa hình Oâx-trây-li-a. - giao an dia nhac
i tập 1: đặc điểm địa hình Oâx-trây-li-a (Trang 129)
=&gt; GV chuẩn kiến thức qua bảng. -Đại diện nhóm trả lời – bổ sung. - giao an dia nhac
gt ; GV chuẩn kiến thức qua bảng. -Đại diện nhóm trả lời – bổ sung (Trang 132)
- Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu ở Châu Aâu? - giao an dia nhac
u sự phân bố các loại địa hình chủ yếu ở Châu Aâu? (Trang 133)
GV: chuẩn xác theo bảng. - giao an dia nhac
chu ẩn xác theo bảng (Trang 135)
=&gt; GV chuẩn kiến thức qua bảng. - giao an dia nhac
gt ; GV chuẩn kiến thức qua bảng (Trang 137)
hình dạng tháp tuổi. - Từ 1960 – 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ –&gt; già(đáy rộng sang đáy hẹp) - giao an dia nhac
hình d ạng tháp tuổi. - Từ 1960 – 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ –&gt; già(đáy rộng sang đáy hẹp) (Trang 138)
_ Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi khu vực Tây và Trung Aâu     _ Tình hình phát triển kinh tế khu vực  Tây và Trung Aâu. - giao an dia nhac
c điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi khu vực Tây và Trung Aâu _ Tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây và Trung Aâu (Trang 144)
=&gt; GV chuẩn kiến thức qua bảng. - giao an dia nhac
gt ; GV chuẩn kiến thức qua bảng (Trang 145)
_ đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Aâu: địa hình, khí hậu      _ Đặc điểm kinh tế của khu vực  Nam Aâu. - giao an dia nhac
c điểm tự nhiên của khu vực Nam Aâu: địa hình, khí hậu _ Đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Aâu (Trang 146)
+ Dạng địa hình chủ yếu của khu vực? - giao an dia nhac
ng địa hình chủ yếu của khu vực? (Trang 150)
- Qua hình 60.2, cho biết đồng tiền chung của Châu Aâu? - giao an dia nhac
ua hình 60.2, cho biết đồng tiền chung của Châu Aâu? (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w