BÀI 2 1: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

Một phần của tài liệu giao an dia nhac (Trang 50 - 53)

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

BÀI 2 1: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS cần nắm - Đặc điểm cơ bản của đới lạnh

- Cách thích nghi của thực – động vật ở đới lạnh

2. Kĩ năng: đọc, phân tích ảnh đia lí, đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 50

3. Thái độ: ý thức bảo vệ động thưc vật II. CHUẨN BỊ :

 GV: Bản đồ tự nhiên Bắc Cực, Nam Cực  HS: nghiên cứu bài trước khi lên lớp

III. PHƯƠNG PHÁP : Trưc quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thíc IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Oån định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM

Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc?

- Cổ truyền: chăn nuơi …… - Hiện đại: với sụ tiến bộ ……

4đ 4đ 3. Bài mới:

 Vào bài: dựa vào giới thiệu SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG

HĐI: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường. Quan sát H21.1+21.2

- Tìm hiểu ranh giới mơi trường đới lạnh ở 2 bán cầu? Đới lạnh nằm trong vĩ độ nào?

- Quan sát H21.3 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Honman? GV: nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa các mùa trong năm, lượng mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào?

- HS ghi bài - Trong khoảng 2 vịng cực 2 điểm cực(66033’B- N900B-N) - HS phân tích - Nhiệt độ TB: -100C, cĩ tháng -500C

1. Đặc điểm mơi trường.

- Đới lạnh nằm trong 2 vịng cực 2 điểm cực(66033’B-N900B-N)

- Khí hậu:

+ Vơ cùng lạnh lẽo

+ Nhiệt độ TB: -100C, mùa đơng dài, mùa hạ ngắn. Lượng mưa trong năm ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi

HĐII: Tìm hiểu sự thích nghi của thực- động vật với mơi trường.

Quan sát H21.6+ 21.7+ 21.8+ 21.9+ 21.10

- Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo như thế thì thực- động vật ở đây thích nghi bằng cách nào?

- Mơ tả giới động vật- thực vật trong

- HS ghi bài - Nhờ lớp mỡ, lơng dày hoặc bộ lơng khơng thấm nước, di cư về xứ nĩng hoặc ngủ đơng

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với mơi trường.

- Thực vật: rêu, địa y và 1 số cây thấp, lùn.

- Động vật: thích nghi nhờ cĩ lớp mỡ, lơng dày hoặc bộ lơng khơng thấm nước(tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu)

ảnh địa lí?

- Hình thức tránh rét của động vật là gì?

- Vì sao nĩi đới lạnh là vùng hoang mạc của trái đất?

- Giữa động vật và thực vật lồi nào phong phú hơn?

 GD HS ý thức bảo vệ động- thưc vật

- Chim cánh cụt, hải cẩu, cây thấp lùn - Ngủ đơng, di cư - Lượng mưa - Khí hậu - Đặc điểm động- thực vật

- Phân bố dân cư - Động vật

- Động vật tránh rét bằng hình thức di cư về xứ nĩng hoặc ngủ đơng

4. Cũng cố: từng phần

5. Dặn dị: học bài, soạn bài 22 dựa theo câu hỏi SGK  BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

... ...

Tuần 12 : BÀI 22 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI NS: Tiết 24 : Ở ĐỚI LẠNH ND:

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS cần nắm

-Những hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuơi hay săn bắn động vật.

-Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các lồi động vật ở đới lạnh.

-Thấy được sự cần thiết pahỉ bảo vệ các lồi động vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng.

-Kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên(TNTN) và những khĩ khăn trong hoạt động kinh tế.

2. Kĩ năng: đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí, vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở MT đới lạnh.

3. Thái độ: ý thức bảo vệ TNTN, động- thực vật, bảo vệ mơi trường

II. CHUẨN BỊ :

 GV: Bản đồ kinh tế hay bản đồ khống sản thế giới  HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp

Một phần của tài liệu giao an dia nhac (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w