BN, ĐT, thấp lên cao ở

Một phần của tài liệu giao an dia nhac (Trang 103 - 116)

thấp lên cao- ở dãy núi Anđet. - Nam Mĩ: gần đầy đủ các kiểu

2. Phân hố tự nhiên. a, Khí hậu.

- Cĩ gần đủ các kiểu khí hậu trên TĐ do đặc điểm của vị trí và địa hình.

- Khí hậu phân hố từ B-N, Đ-T và từ thấp lên cao.

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần

quần đảo Aêngti?

GV bổ sung: Việt Nam nằm trên cùng vĩ độ với eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti nhưng Việt Nam chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti chịu ảnh hưởng của giĩ tín phong từ phía Bắc xuống mang khí hậu đơn giản(cận xích đạo, nhiệt đới) GD HS cách ăn mặc phù hợp với điều kiện khí hậu.

- Tại sao Trung và Nam Mĩ cĩ khí hậu khác nhau như vậy?

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ cĩ đặc điểm gì?

- Quan sát H42.1 và kênh chữ trong SGK cho biết Trung và Nam Mĩ cĩ các kiểu mơi trường chính nào? Phân bố ở đâu?(GV cho HS thảo luận-6 nhĩm-3 phút)

GV chuẩn kiến thức qua bảng

khí hậu trên TĐ do VTĐL nằm ở 2 bán cầu kéo dài từ vùng đới nĩng đến gần vịng cực nam, ĐH phân hố phức tạp, S rộng lớn - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti: vị trí nằm hồn tồn trong khu vực đới nĩng, ĐH đơn giản, ghạn lãnh thổ hẹp nên chỉ cĩ KH cận xích đạo và nhiệt đới - Do VTĐL, ĐH, diện tích lãnh thổ - Phong phú, đa dạng, cĩ sự khác biệt từ B - N, từ thấp lên cao - Đại diện nhĩm trả lời đảo Aêngti:

+ Nam Mĩ: khí hậu phân hố phức tạp + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti: khí hậu phân hố đơn giản

b, Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên.

STT MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN PHÂN BỐ

1 Rừng xích đạo xanh quanh năm Đồng bằng Amadơn

2 Rừng rậm nhiệt đới Phía đơng eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti. 3 Rừng thưa và xavan Phía Tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Aêngti và

đồng bằng Oârinơcơ 104

4 Thảo nguyên Đồng bằng Pampa

5 Hoang mạc và bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải phía Tây Anđet, cao nguyên Patagơni.

6 Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ chân núi lên đỉnh núi.

Miền núi Anđet - Tại sao ở đồng bằng Amadơn lại

phát triển rừng xích đạo xanh quanh năm?

GV: Đây là khu rừng nguyên sinh

- Vậy động- thực vật ở đây như thế nào?

 Liên hệ: VN cĩ rừng nguyên sinh(Cát Tiên, Cúc Phương …)đĩng vai trị rất quan trọng trong mơi trường sống của chúng ta(điều hồ nguồn nước, ngăn lũ lụt, chống xĩi mịn) GD HS ý thức bảo vệ rừng - Dựa vào H42.1 giải thích vì sao đồng bằng duyên hải ở phía Tây Anđet lại phát triển hoang mạc và bán hoang mạc? - Cĩ đường XĐ đi qua, ảnh hưởng của dịng biển nĩng Guy-a-na, cĩ giĩ tín phong ĐB và ĐN thường xuyên thổi vào, sơng Amadơn cĩ lưu lượng nước lớn nhất TG KH XĐ nĩng ẩm, mưa quanh năm. - Thực vật: nhiều gổ lớn, cây bụi thấp, dây leo chằng chịt, nhiều tầng, tán. - Động vật: khỉ đuơi dài, nhiều loại chim đủ màu sắc, trăn, rắn, lợn rừng, báo, hổ. Các sơng, đầm lầy cĩ cá, ba ba, cá sấu. - Dịng biển lạnh Pêru chảy rất mạnh, hơi nước từ biển đi qua dịng biển này ngưng đọng thành sương mù, khơng khí vào đất liền mất hơi nước ít hoặc khơng cĩ mưa

phát triển hoang mạc và bán hoang mạc

4. Cũng cố: từng phần

5. Dặn dị: học bài, làm bài tập cuối bài trang 130, soạn bài 43 dựa vào nội dung và câu hỏi trong bài.

 BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

... ...



Tuần 24 : BÀI 43 : NS:

Tiết 48 : DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ ND: I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS cần nắm

- Quá trình thuộc địa trong quá khứ của Trung và Nam Mĩ. - Đặc điểm dân cư của Trung và Nam Mĩ.

- Quá trình đơ thị hố diễn ra ở Trung và Nam Mĩ

- Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm sốt của Hoa Kì và sự độc lập của Cu Ba. 2. Kĩ năng:

- Phân tích các sự kiện, hiện tượng. - Phân tích lược đồ các đơ thị Châu Mĩ.

3. Thái độ: ý thức giữ gìn bản sắc văn hố của dân tộc, vấn đề kế hoạch hố gia đình II. CHUẨN BỊ :

 GV: Lược đồ dân cư, dân số và các đơ thị ở Châu Mĩ  HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp

III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Oån định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM

Khu vực Trung và Nam Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào? Khí hậu ở đây phân hố như thế nào?

- Cĩ 6 kiểu khí hậu: ……… - Khí hậu phân hố từ B-N, Đ-T, và từ thấp lên cao 6đ 4đ 3. Bài mới:

Vào bài: các nước Trung và Nam Mĩ đều trãi qua quá trình đấu tranh lâu dài dành độc lập chủ quyền. Sự hình thành các dân tộc ở Trung và Nam Mĩ gắn liền với sự hình thành

các dân tộc người lai của nền văn hố Mĩ Latinh. Vậy để hiểu lịch sử Trung và Nam Mĩ rõ hơn ta cùng tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG

HĐI: Tìm hiểu sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ.

- Trước khi khám phá ra tân thế giới(1492) người dân ở đây là thổ dân nào?

- Từ thế kỉ XVI trở đi cĩ thêm người dân của nước nào nữa? Họ sang đây để làm gì?

- Các nước Trung và Nam Mĩ đã làm gì để dành độc lập?

- Nước nào dành độc lập đầu tiên? Năm nào?

 Liên hệ: Việt Nam dành độc lập sau CMT8.1945, sau đĩ hàng loạt các nước Á, Phi, Mĩ Latinh cũng trỗi dậy dành độc lập. Cũng như các nước Trung và Nam Mĩ, nhân dân ta đã trãi qua quá trình đấu tranh lâu dài để chúng ta cĩ cuộc sống tự do, hạnh phúc như hơm nay, là HS các em phải cố gắng học thật tốt để sau này đem sức mình xây dựng quê hương.

- Trước CTTG II các nước Trung và Nam Mĩ cịn phụ thuộc chặt chẽ vào nước nào?

- Hiện nay các nước này đã làm gì để thốt khỏi sự lệ thuộc đĩ?

- HS ghi bài - Anh Điêng - HS trả lời

- Đấu tranh lâu dài - Braxin(1882)

- Hoa Kì

- Đồn kết đấu tranh

1. Sơ lược lịch sử.

- Các nước Trung và Nam Mĩ đều trãi qua quá trình đấu tranh lâu dài để dành độc lập.

- Hiện nay các nước trong khu vực đồn kết đấu tranh thốt khỏi sự lệ thuộc của Hoa Kì

HĐII: Tìm hiểu dân cư Trung và Nam Mĩ.

- Quan sát H35.2 nêu khái quát các luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ?

- Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người nào? Vì sao?

- HS ghi bài - HS trả lời - Người lai, do sự hợp huyết giữa người Aâu gốc TBN, BĐN với người gốc Phi và người Anh

2. Dân cư.

- Nền văn hố ở đây là nền văn hố gì?

- Vì sao ở đây cĩ nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo?

GV: trong quá trình hồ trộn các dân tộc vẫn giữ được bản sắc dân tộc mình

 Liên hệ: VN trong quá trình giao lưu, hồ nhập vào sự phát triển kinh tế TG nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hố riêng của dân tộc GD HS ý thức giữ gìn bản sắc văn hố của dân tộc mình

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở đây như thế nào?

- Tỉ lệ tăng như thế nào gọi là bùng nổ dân số?

 Liên hệ: hiện nay dân số VN đang cĩ sự gia tăng nhanh GD HS ý thức về hậu quả dân số tăng, vấn đề kế hoạch hố gia đình

- GV treo lược đồ, quan sát H43.1 và lược đồ:

+ Dân cư phân bố như thế nào? + Tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu?

+ Vì sao lại cĩ sự phân bố như vậy? GV phân tích: Vùng ven biển, cửa sơng đất đai màu mở, dễ dàng giao lưu buơn bán với khu vực khác. Cao nguyên núi trẻ cĩ phong cảnh đẹp, phát triển nơng nghiệp, du lịch. Vùng đồng bằng Amadơn cĩ nhiều rừng rậm, phía nam cao nguyên cĩ khí hậu khắc nghiệt Điêng bản địa - Mĩ Latinh độc đáo - Do sự hồ trộn giữa 3 dịng văn hố: Aâu, Phi, Anh Điêng - Cao, trên 1,7% - 2,1% - Khơng đều - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe

- Đây là khu vực cĩ nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo.

- Dân số tăng tự nhiên cao, trên 1,7%

- Dân cư phân bố khơng đều.

HĐIII: Tìm hiểu tốc độ đơ thị hố. - Tốc độ đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ như thế nào? Chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?

- Dân đơ thị phải sống ở đâu? - Quan sát H43.1 cho biết:

+ Sự phân bố dân đơ thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ cĩ gì khác với Bắc Mĩ?

+ Nêu tên các đơ thị ở Trung và Nam Mĩ cĩ số dân trên 5 triệu người? + Tốc độ đơ thị hố mâu thuẩn như thế nào tới nền kinh tế?

- Những vấn đề xã hội nãy sinh do đơ thị hố tự phát?

 Liên hệ: quá trình đơ thị hố ở VN cũng gây ra những hậu quả cho cuộc sống của người dân

- HS ghi bài - Dẫn đầu TG, chiếm 75% dân số - HS trả lời - Trung và Nam Mĩ cĩ nhiều đơ thị 5triệu dân trở lên. - Bắc Mĩ cĩ nhiều đơ thị 3-5triệu dân - HS trả lời

- HS trả lời

- Nghèo đĩi, thiếu việc làm, tệ nạn XH ……

3. Đơ thị hố.

- Dẫn đầu thế giới về tốc độ đơ thị hố. Tỉ lệ dân đơ thị chiếm 75% dân số.

- Tốc độ đơ thị hố nhanh trong khi nền kinh tế phát triển chậm gây ra những hậu quả nghiêm trọng

4. Cũng cố:

- Nêu sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ?

- HS lên chỉ trên lược đồ các đơ thị 5 triệu dân trở lên.

5. Dặn dị: học và làm bài 1-2.SGK/133, soạn bài 44 dựa theo nội dung và câu hỏi trong bài.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

Tuần 25 : BÀI 44 : NS:

Tiết 49 : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ ND: I. MỤC TIÊU :

- Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng đơng đều với 2 hình thức sản xuất phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang, cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng. - Sự phân bố nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng: đọc, phân tích lược đồ nơng nghiệp 3. Thái độ: Ý thức học tạp xây dựng quê hương II. CHUẨN BỊ :

 GV: Lược đồ nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ  HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp

III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Oån định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM

Trình bày dân cư Trung và Nam

Mĩ? - Phần lớn là người ………- Đây là khu vực cĩ ………

- Dân cư phân bố khơng đồng đều - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ………

2đ 2đ 2đ 2đ 3. Bài mới:

 Vào bài: trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ cịn tồn tại sự phân chia ruộng đất khơng cơng bằng, thể hiện ở 2 hình thức sở hữu là đại điền trang và tiểu điền trang, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất nhưng kết quả cịn rất hạn chế, để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG

HĐI: Tìm hiểu các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp.

- Quan sát H44.1+44.2+44.3 cho biết: nĩ thuộc các hình thức sở hữu nơng nghiệp nào?

- Cĩ mấy hình thức sở hữu nơng nghiệp chính? Đĩ là hình thức nào? - Đại điền trang là gì?

- Tiểu điền trang là gì?

- Qua 2 hình thức sở hữu cho biết chế độ sở hữu ruộng đất ở đây như thế

- HS ghi bài - H44.1+44.2: tiểu điền trang - H44.3: đại điền trang - Cĩ 2 hình thức - HS trả lời - HS trả lời 1. Nơng nghiệp.

a, Các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp.

- Cĩ 2 hình thức: + Đại điền trang + Tiểu điền trang

* Đại điền trang: thuộc sở hữu các đại điền chủ, chiếm 5% dân số nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác.

* Tiểu điền trang: thuộc sở hữu các hộ nơng dân, cĩ diện tích dưới 5 ha. - Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất hợp lí.

nào?

- So sánh sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

- Để giảm bớt sự bất hợp lí 1 số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã đề ra biện pháp gì?

- Cĩ thuận lợi khơng? Tại sao? GV: riêng Cu Ba đã tiến hành thành cơng việc cải cách ruộng đất.

 Liên hệ: Việt Nam trước kia cũng tồn tại hình thức sở hữu ruộng đất, phần lớn nằm trong tay địa chủ, nơng dân phải đi làm thuê và bị áp bức bĩc lột tàn bạo. 1959 nhà nước đã tiến hành cải cách nhưng chưa đạt kết quả tốt, qua nhiều lần mới thành cơng. GD HS ý thức về sự cực khổ của ơng cha và ý thức về vấn đề học tập hiện nay của các em.

- Dựa vào H44 cho biết Trung và Nam Mĩ cĩ các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?(GV lập bảng và cho HS thảo luận- 3 phút) Gv nhận xét và chuẩn kiến thức qua bảng

- Bất hợp lí

- Nơng dân chiếm số đơng trong dân số, sở hữu diện tích nhỏ, phần lớn nơng dân khơng cĩ ruộng đất phải đi làm thuê. Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và tư bản nước ngồi. - Ban hành luật cải cách ruộng đất. - Khơng, gặp phải sự chống đối của đại điền chủ và cơng ty tư bản nước ngồi

- Đại diện trả lời b, Các ngành nơng nghiệp.

STT LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH PHÂN BỐ

1 Lúa mì Bra-xin, Achentina

2 Cà phê Eo đất Trung Mĩ, đơng Bra-xin, Cơlơmbia

3 Dừa Quần đảo Aêngti

4 Đậu tương Các nước đơng nam lục địa Nam Mĩ

6 Cam, chanh Đơng Nam lục địa Nam Mĩ

7 Mía Quần đảo Aêngti

8 Chuối Eo đất Trung Mĩ

9 Ngơ Các nước ven Đại Tây Dương

10 Nho Các nước phía Nam dãy Anđet

 Liên hệ Việt Nam:cĩ nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên(thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu) đã hình thành những vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cây lương thực  GD HS ý thức học tập để xây dựng quê hương. - Tại sao nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ chỉ trồng 1 vài loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực? - Họ trồng độc canh nhằm mục đích gì?

GV bổ sung: do các cơng ty nước ngồi lũng đoạn, họ chỉ đầu tư vào trồng trọt nên phải nhập khẩu lương thực

- Dựa vào H44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu được nuơi ở Trung và Nam Mĩ , chúng nuơi chủ yếu ở đâu? Vì sao?

- Tại sao rất phát triển ngành đánh cá biển?

 Liên hệ: với đường bờ biển dài 3260km, Việt Nam cĩ nhiều ngư trường lớn, phát triển ngành đánh bắt phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu - Do lệ thuộc nước

Một phần của tài liệu giao an dia nhac (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w