III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thích IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
BÀI 2 3: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI I MỤC TIÊU :
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của mơi trường vùng núi.
- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi khác nhau trên thế giới.
2. Kĩ năng: đọc, phân tích ảnh địa lí, cách đọc lát cắt 1 ngon núi 3. Thái độ: ý thức bảo vệ rừng, động –thực vật
II. CHUẨN BỊ :
GV: Sưu tầm tranh ảnh về Sapa, Đà Lạt(nếu cĩ) HS: Nghiên cứu bài trước khi lên lớp
III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thíchIV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Oån định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Trình bày hoạt động kinh tế cổ
truyền và hiện đại ở đới lạnh? - Cổ truyền:chăn nuơi, ………- Hiện đại: ……… 5đ5đ 3. Bài mới:
Vào bài: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường vùng núi.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1
- Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm?
- Quan sát H23.1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? - Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao? - GV HD HS quan sát H23.2: + 0 – 900M: rừng lá rộng + 900- 2200m: rừng lá kim + 2200 -3000m: đồng cỏ + Trên 3000m: tuyết - Quan sát H23.3 nhận xét sự khác nhau giữa phân tầng thực vật theo độ cao của đới nĩng và đới ơn hồ?(GV cho HS thảo luận-3 phút)
- HS ghi bài - HS đọc
- Sự hấp thụ nhiệt trên cao kém hơn dưới thấp - Thành các vành đai - Càng lên cao càng lạnh - Các tầng TV ở đới nĩng nằm ở độ cao lớn hơn ở đới ơn hồ. Đới nĩng cĩ vành đai rừng rậm cịn đới ơn hồ khơng cĩ vì đới nĩng nắng, mưa nhiều hơn
1. Đặc điểm của mơi trường.
- Càng lên cao nhiệt độ càng lạnh và càng lỗng nên khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Quan s át H23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật ở 2 sườn của dãy núi Anpơ? Vì sao lại cĩ sự khác nhau đĩ? GV chốt ý.
Liên hệ: lũ quét ở miền trung gây thiệt hại về người và của, ảnh hưởng giao thơng GD HS vấn đề bảo vệ rừng để chống mưa lũ
- HS trả lời - Ở những sườn đĩn giĩ, đĩn nắng(cĩ khí hậu ấm, ẩm hoặc mát hơn) nên thực vật đa dạng và phong phú hơn so với sườn khuất giĩ.
HĐII: Tìm hiểu nơi cư trú của con người ở vùng núi.
- Ở vùng núi của tỉnh ta cĩ những dân tộc nào sinh sống? Họ sống ở lưng chừng núi, chân núi hay núi cao? - Dân cư tập trung đơng đúc hay thưa thớt? Vì sao?
- Dân cư sinh sống ở 1 số vùng núi khác nhau trên thế giới cĩ sự khác nhau như thế nào?
GV bổ sung:
+ Người Mèo: ở trên núi cao
+ Người Tày: lưng chừng núi, núi thấp
+ Người Mường: núi thấp, chân núi GD HS tình đồn kết giữa các dân tộc
- HS ghi bài - HS trả lời - Thưa thớt vì giao thơng đi lại khĩ khăn
- Thĩi quen cư trú
2. Cư trú của con người.
- Các vùng núi thường là nơi thưa dân
- Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất cĩ những đặc điểm cư trú khác nhau
4. Cũng cố: từng phần
5. Dặn dị: học bài, soạn bài 24 dưa theo câu hỏi SGK BÀI HỌC KINH NGH IỆM :
... ... ... ... ... ... 56
Tuần 13 : BÀI 24 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI NS: Tiết 26 : Ở VÙNG NÚI ND:
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS cần nắm
- Hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới.
- Những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi cũng như hậu quả do con người gây ra đối với mơi trường.
2. Kĩ năng: phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở vùng núi.
3. Thái độ: ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường
II. CHUẨN BỊ :
GV: ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi, các lễ hội(nếu cĩ) HS: nghiên cứu bài trước khi lên lớp
III. PHƯƠNG PHÁP : trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thíchIV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Oån định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút
CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Trình bày các đặc điểm mơi trường vùng núi?
- Khí hậu: lạnh quanh năm + Mùa đơng: ………… + Mùa hạ: ……… - Mưa ít, chủ yếu ……… - Càng lên cao ………… - Sự phân tầng ……… - Ở những sườn ………… 3đ 1đ 2đ 2đ 2đ 3. Bài mới:
Vào bài: để biết được mơi trường vùng núi cĩ những hoạt động kinh tế nào? Sự thay đổi kinh tế- xã hội ở vùng núi ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.
- Quan sát H24.1+24.2 kết hợp với sự hiểu biết của bản thân kể tên 1 số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi? Ơû vùng núi tỉnh Bình Phước cĩ những hoạt động kinh tế nào?(GV cho HS thảo luận-2 phút)
GV kết luận.
- HS ghi bài - Trồng trọt, chăn nuơi, khai thác- chế biến lâm sản……
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng, khai thác và chế biến lâm sản
- Các hoạt động kinh tế ở đây nhiều hay ít?
- Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khơng giống nhau?
- Rất đa dạng - Do tài nguyên thiên nhiên và mơi trường
- Các hoạt động này hết sức đa dạng và phù hợp với hồn cảnh cụ thể của từng nơi.
HĐII: Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế- xã hội ở vùng núi.
- Quan sát H24.3 mơ tả những gì em thấy qua bức ảnh?
- Vậy 1 số trở ngại cho sự phát triển kinh tế ở vùng núi là gì?
- Quan sát H24.3+24.4, tại sao phát triển giao thơng, điện lực là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt các vùng núi?
Liên hệ thực tế địa phương để HS thấy tầm quan trọng của giao thơng và điện lực GD HS ý thức học tập xây dựng quê hương.
- Theo em thì cĩ những hoạt động kinh tế nào làm thay đổi bộ mặt kinh tế vùng núi?
Liên hệ: địa phương sắp trở thành thị xã du lịch
- Vấn đề mơi trường vùng núi cần quan tâm? GD HS ý thức bảo vệ rừng, bảo v65 mơi trường - HS ghi bài - HS mơ tả - Giao thơng, nơng nghiệp nghèo nàn, thủ cơng nghiệp kém phát triển - HS trả lời - Khu cơng nghiệp, du lịch, các hoạt động thể dục thể thao - Bảo vệ rừng, cấm săn bắn, ơ nhiểm nước
2. Sự thay đổi kinh tế- xã hội.
- Nhờ sự phát triển của giao thơng, điện lực nên nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi đã biến đổi nhanh chĩng.
- Tuy nhiên ở 1 số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến mơi trường và bản sắc văn hố của các dân tộc ở vùng núi.
4. Củng cố: từng phần
5. Dặn dị: học bài, xem lại các bài từ chương 2 đến nay để chuẩn bị cho tiết ơn tập BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
... ...
Tuần 14 : NS: Tiết 27 : ƠN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V ND:
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: giúp HS hiểu, nắm vững 1 cách cĩ hệ thống các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu, cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở từng nơi. Đồng thời cũng cố lại 1 lần nữa những kiến thức cơ bản mà ca c1 em đã học từ chương II V. 2. Kĩ năng: phân tích tranh ảnh, vẽ biểu đồ hình cột
3. Thái độ: bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ :
GV: Lựoc đồ các kiểu mơi trường địa lí(nếu cĩ) HS: Nghiên cứu bài trứoc khi lên lớp