¢m nh¹c ®Þa ph¬ng líp 4 - 2011 HỌC HÁT BÀI: MƯA RƠI (Dân ca Xá) A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết một bài dân ca của dân tộc Xá hay còn gọi là dân tộc Khơ Mú (Tây Bắc) do Tô Ngọc Thanh sưu tầm và dịch. - Hát kết hợp với gõ đệm và vận động phụ họa nhịp nhàng, chú ý hát đúng ở một số tiếng có dấu luyến. - Thêm yêu quý các làn điệu dân ca của địa phương. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: nhạc cụ gõ đệm, nhạc cụ quen dùng, bài hát Mưa rơi. - HS: vở âm nhạc. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát 2 bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thăm mãi vai em”. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 2. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Dạy bài hát “Mưa rơi”. - GV hát mẫu bài hát. - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá chen cành Rừng đẹp trăm hoa rung rinh theo gió Bướm tung cánh bay vờn Bên nương ríu rít tiếng cười bao trái gái đang nô đùa. Đầu sàn có đôi chim cu gáy Thách đôi én cùng múa vui - Dạy hát từng câu: Lưu ý một số tiếng 1' 3' 2' 16' - HS hát. - 2 em mỗi em một bài. - Nghe và ghi đầu bài. - HS nghe. - HS đọc lời ca. - Học hát từng câu. NguyÔn ThÞ HiÒn 1 ¢m nh¹c ®Þa ph¬ng líp 4 - 2011 có luyến cho đúng: trên, gió, bao, trái, đang, nô, gáy - Học hát câu 1 - Gọi cá nhân, bàn, cả lớp hát. - Học hát câu 2. - Hát kết hợp câu 1, 2. - Học hát câu 3, 4. - Hát kết hợp câu 3, 4. - Học hát câu 5, 6. - Gọi hs hát cả bài - GV nghe và sửa sai cho hs. *Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vận động phụ họa. - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách: Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá x x x x x trên cành x - Cho hs tập hát, kết hợp với gõ đệm nhiều lần. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Gọi 1 HS hát, cả lớp gõ đệm theo phách. VI. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Yêu cầu cả lớp hát và gõ đệm theo phách. - Về nhà ôn luyện bài hát và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 10' 4' - HS hát câu 1. - Cá nhân, bàn, cả lớp hát. - HS hát câu 2. - Hát kết hợp cả 2 câu. - Học hát câu 3, 4. - Cá nhân, dãy, tổ. - Cá nhân, cả lớp. - HS quan sát. - Bàn, dãy, tổ thực hiện. - Một nhóm hát một nhóm gõ đệm và đổi lại. - HS hát, cả lớp gõ đệm theo. - HS nghe. - Cả lớp hát và gõ đệm. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG ĐÀN MÔI CỦA NÀNG MƠ NguyÔn ThÞ HiÒn 2 ¢m nh¹c ®Þa ph¬ng líp 4 - 2011 A. Mục tiêu: - Thấy được sức mạnh của âm nhạc qua tiếng đàn môi - một nhạc cụ nhỏ bé, đơn giản, qua câu chuyện kể. Biết một số bài hát ca ngợi truyền thống đoàn kết, dũng cảm của người dân Sơn La. - Tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện. - Tự hòa về truyền thống đoàn kết, dũng cảm của người dân miền núi Tây Bắc của Tổ quốc. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh, ảnh chiếc đàn môi, một số bài hát ca ngợi quê hương Sơn La. - HS: bài hát đã sưu tầm. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs hát 2 bài hát “Chú voi con , Thiếu nhi thế giới liên hoan” III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung bài: a/ Hoạt động 1: Kể chuyện “Tiếng đàn môi của Nàng Mơ” - Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2 theo 5 đoạn (có tranh minh họa mỗi đoạn). - GV nêu câu hỏi: (?) Tại sao trăn thần lại là mối đe dọa khủng khiếp đối với dân bản (?) Ai là người thứ 100 bị trăn thần nuốt. (?) Nghĩ tới hiểm họa sẽ đem lại cho dân làng, nàng Mơ đã làm gì? (?) Em có suy nghĩ gì về chiếc đàn môi 1' 3' 2' 16' - Hát - 2 hs hát. - Nghe và ghi đầu bài. - HS nghe. - HS nghe và quan sát tranh. - Con trăn rất hung dữ nó đã nuốt 99 người. - Nàng Mơ. - Dùng chiếc đàn môi hàng ngày cô đã tâm tình với người yêu là chàng Cả Mồng như kêu gọi, chờ đợi. - HS nêu. NguyÔn ThÞ HiÒn 3 ¢m nh¹c ®Þa ph¬ng líp 4 - 2011 bé nhỏ. - GV kể lại câu chuyện cho hs nghe nhấn mạnh đại ý câu chuyện: Tuy là một nhạc cụ nhỏ bé, đơn giản nhưng đã có sức mạnh giúp Nàng Mơ và người yêu giết được quái vật đê tự cứu mình, cưu dân làng và đề cao tinh thần đoàn kết, dũng cảm của dân tộc Thái cũng như các dân tộc anh em ở Việt Nam. b/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. Cho HS nghe bài hát “Chào Sơn La”. - GV hát bài hát “Chào Sơn La”. (?) Em có cảm nhận gì về nội dung bài hát. - GV hát lại bài hát. VI. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung tiết học. - Yêu cầu hs kể tên một số ca khúc viết về Sơn La mà em biết. - GV hát cho hs nghe một ca khúc. - Nhận xét tiết học. 10' 4' - HS nghe. - HS nghe. - Tự liên hệ. - HS nghe. - HS nghe. - HS kể. - HS nghe. NguyÔn ThÞ HiÒn 4 . cả lớp gõ đệm theo. - HS nghe. - Cả lớp hát và gõ đệm. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG ĐÀN MÔI CỦA NÀNG MƠ NguyÔn ThÞ HiÒn 2 ¢m nh¹c ®Þa ph¬ng líp 4 - 2011 A. Mục tiêu: - Thấy được sức mạnh của âm nhạc. luyến. - Thêm yêu quý các làn điệu dân ca của địa phương. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: nhạc cụ gõ đệm, nhạc cụ quen dùng, bài hát Mưa rơi. - HS: vở âm nhạc. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động. Thái cũng như các dân tộc anh em ở Việt Nam. b/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. Cho HS nghe bài hát “Chào Sơn La . - GV hát bài hát “Chào Sơn La . (?) Em có cảm nhận gì về nội dung bài hát. - GV hát lại bài