Tuần 1T1 PHẦN ITHIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI CHÂU Á Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học: 1.. Hôm nay chúng tìm hiểu bài: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA H
Trang 1Tuần 1T1 PHẦN I
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, dịa hình và khoáng sản
2 Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí
- Phát triển tư duy địa lí giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu
2 Giới thiệu bài:
Qua chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu Thiên nhiên, của các châu nhưChâu Phi, châu Mỹ, ….châu Âu
Sang lớp 8 chúng ta tìm hiểu về Thiên nhiên con người ở châu Á có lịch sửphát triển lâu đời như thế nào Hôm nay chúng tìm hiểu bài:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN CHÂU Á
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới
H? - Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền
châu Á nằm trên vĩ độ nào?
H? – Châu Á tiếp giáp với các Đại Dương và
I/ Vị trí địa lí và kích thước của châu Á:
1 Vị trí địa lí:
- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất
(Bao gồm hải đảo)
- Phần đất liền từ cực Bắc đến cực
Trang 2châu lục nào?
HS + Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu lục: Châu Âu, Châu Phi, Địa trung hải
H? – Nơi nào rộng nhất châu Á theo hướng
Bắc- Nam, Đông – Tây là bao nhiêu km?
GV/ Nêu ý nghĩa đặc điểm vị trí địa lí và kích
thước của châu Á:
HĐ2 (Nhóm)
GV/ - Giới thiệu thuật ngữ “ Sơn nguyên”
- Sơn nguyên là những khu vực đồi núi rộng
lớn, có bề mặt tương đối bằng phẳng, các sơn
nguyên được hình thành trên các vùng nền cổ
hoặc các khu vực núi già có độ cao trên 500m
GV/ Yêu cầu HV quan sát H 1.2 cho biết:
H? – Tên các dãy núi chính?
- Tên các sơn nguyên chính?
- Tên các Đồng bằng lớn?
* Cho HV thảo luận nhóm theo mẫu, trình
bày và bổ sung:
- Bắc giáp với Bắc Băng Dương
- Nam giáp với Ấn Độ Tây giáp với Châu Âu, Châu Phi,Địa trung hải
Hệ thống núi Hy- ma – lay – a, Cônluân, Thiên Sơn, An- tai
Tập trung chủ yếu ởtrung tâm lục đại
+ Bắc – Nam.+ Đông - Tây
Các Sơn
nguyên
Trung Xi- bia, Tâytạng, A rạp, I- ran, Đê-can
Các đồng
bằng
Tu- ran, Lưỡng Hà, ẤnHằng, Tây Xi- bia, HoaBắc, Hoa trung
Phân bố ở rìa lục địa
GV/ Nhận xét về đặc điểm địa hình Châu
Á
- Hệ thống núi và sơn nguyênnằm xen kẻ nhau làm cho địa
Trang 3GV/ Yêu cầu HV dựa vào H1.2 cho biết:
H? – Châu Á có những khoáng sản nào?
- Tập trung nhiều ở khu vực nào?
HV/ thảo luận nhóm sau đó trình bày:
hình bị chia cắt phức tạp
2 Đặc điểm khoáng sản:
Theo m u sau: ẫu sau:
Những khoáng sản quan trọng Khí đốt và dầu mỏ phân bố ở khu vực
- Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, Crôm và một
số kim loại màu khác
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều ở khuvực Tây Nam Á, Đông Nam Á
GV/ Nhận xét đặc điểm của khoáng sản
châu Á:
- Châu Á có nguồn khoáng sảnphong phú và quan trọng nhất là:Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, Crôm
và một số kim loại màu khác
IV/ Củng cố - bài tập:
H? – Châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Phát phiếu học tập:
Đánh dấu X vào ô trống sau em cho là đúng:
Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt của Châu Á là:
Trang 4Tuần 1T2 2 Bài 2
KHÍ HẬU CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học:
- Nâng cao kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu và sự phân bố các đới và kiểu
- Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậuvà vị trí, địa hình
- Mô tả đặc điểm khí hậu của vùng
II/ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ các đới khí hậu châu Á
- Các biểu đồ, lược đồ (SGK)
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm vị trí, địa hình và kích thước lãnh thổ?
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
HĐ 1
GV/ Yêu cầu HS quan sát H2.1 Cho biết:
? - Dọc theo kinh tuyến 80o Đ từ vòng cực đến
xích đạo có những đới khí hậu gì?
? – Tên mỗi đới ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
HS trả lời _ GV chuẩn kiến thức ghi bảng
1/ Khí hậuchâu Á phân hoá rất đa dạng:
a Vị trí:
- Đới khí hậu cực và cận cực,nằm từ vòng cực Bắc đến cực
- Đới khí hậu Ôn đới, nằm
Trang 5? –Tại sao khí hậu châu Á –phân hoá thành
nhiều đới khác nhau?
+ Do lãnh thổ kéo dài từ cực đến xích đạo
-> 5o N
- Do lãnh thổ kéo dài từ cựcđến xích đạo nên châu Á cónhiều đới khí hậu
- Rèn luỵện kỹ năng so sánh các số liệu về dân số, sự gia tăng dân số
- Kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, hiểu được địa bàn sinh sống của cácchủng tộc và sự phân bố các tôn giáo
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Lược đồ, biểu đồ (SGK)
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ (không)
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
HĐ 1 GV/ Cho HS đọc bảng số liệu H5.1
? - Số dân châu Á so với các châu lục khác?
+ Các đồng lớn thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp nên cần nhiều nhân lực
1 Một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất
thế giới
- Chiếm gần 61% dân số
Trang 6? – Nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân
nhất hiện nay mà tỉ lệ tăng dân số giảm đáng kể?
+ Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá
(Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam)
HĐ2 (Nhóm)
GV/ Cho HS quan sát, phân tích H5.1 cho biết:
HS thảo luận, GV gợi ý:
- Chau Á có những chủng tộc nào?
+ Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít
- Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở khu vực nào?
+ Ơ- rô-pê- ô-ít; Trung Á, Nam Á và Tây Á
+ Môn- gô- lô-ít; Bắc Á, Đông Á, Đông Nam
Á
+ Ôxtra- lô- ít; Phần nhỏ ở Đông Nam Á
- Các chủng tộc này sống như thế nào trong
khu vực?
+ Bình đẳng về các mặt như hoạt động kinh tế,
văn hoá – xã hội
HĐ3
GV/ Giới thiệu;
Sự ra đời các tôn giáo là nhu cầu của con người
trong quá trình phát triển loài người:
+ Có rất nhiều tôn giáo nhưng Châu Á là cái
nôi của 4 tín đồ tôn giáo đông nhất thế giới hiện nay
đó là:‘Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi
giáo’
GV/ Cho HS thảo luận tìm ra 4 đặc điểm chính:
+ Địa điểm
+ Thời điểm ra đời
+ Thần linh được tôn thờ
+ Khu vực phân bố chủ yếu
Kết luận:
- Hiện nay do thực hiện chặtchẽ chính sách dân số và sựphát triển công nghiệp hoá, và
đô thị hoá ở các nước đôngdân nên tỉ lệ gia tăng dân sốchâu Á đã giảm
2 Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
- Dân cư châu Á chủ yéuthuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít,Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít
- Các chủng tộc tuy khác nhau
về hình thái nhưng đều cóquyền và khả năngnhư nhautrong hoạt động kinh tế, vănhoá – xã hội
3 Nơi ra đời của các tôn
giáo lớn:
- Châu Á là ra đời của nhiềutôn giáo lớn đó là: “Ấn độgiáo, Phật giáo, Thiên chúagiáo, Hồi giáo”
Trang 7HS – Hoàn thành và trình bày bảng sau:
Ấn độ giáo Ấn Độ 2.500 trước CN Đẳng tối cao BaLa Môn Ấn Độ
Phật giáo Ấn Độ TK VI trước CN Phật Thích Ca Đông ÁNam Á
Thiên
chúa giáo Pa-le-xtin Đầu CN Chúa Giê Su Phi-líp- PinHồi giáo ARập-xê útNéc ca, TKVII Sau CN Thánh A La Nam Á, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xiaGV/ Kết luận:
GV/ Bổ sung kiến thức:
- Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tín ngưỡng
tồn tại Hiến pháp Việt Nam quy định quyền tự do tín
ngưỡng là quyền của mỗi cá nhân
- Vai trò tích cực của tôn giáo là hướng thiện
Trang 8ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Quá trình phát triển của các nước Châu Á
- Đặc điểm phát triển và sự phân bố kinh tế - xã hội
2 Kỹ năng:
- Rèn luỵện kỹ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ KT -XH
- Kỹ năng thu nhập, thông kê các thông tin kinh tế - XH
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu Á
- Lược đồ, biểu đồ (SGK)
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ (không)
2 Giới thiệu bài: (SGK)
- Thời Cổ đại – Trung đại
- Từ thế kỷ XVI -> sau chiến tranh thế giới thứ
II
GV/ Cho HS đọc nội dung mục 1 đưa ra nhận
xét:
? - Thời Cổ đại – Trung đại các dân tộc châu Á
tién bộ thế nào trong phát triển kinh tế?
+ Phát triển nghề thủ công và thương nghiệp
+ Có nhiều hàng hoá chuyển sang các nước châu
Âu
HĐ2
GV/ Kết hợp lịch sử và nội dung mục 1 cho biết:
? - Từ thế kỷ XVI - thế kỷ XIX các nước Đế
quốc nào xâm chiếm thành thuộc địa?
+ Thực dân phong kiến
? – Nguyên nhân cơ bản làm nền kinh tế kém
1 Vài nét về lịch sử phát triển của châu Á.
a Thời Cổ đại – Trung đại:
- Các nước châu Á có quátrình phát triển rất sớm đạtnhiều thành tựu trong kinh tế
và khoa học
b Từ thế kỷ XVI -> sau chiến tranh thế giới thứ II:
Trang 9? - Đặc điểm KT XH các nước châu Á sau chiến
tranh thế giới lần thứ II như thế nào?
+ Về XH các nước lần lược giành độc lập dân
tộc
+ Về KT Kiệt quệ, yếu kém và nghèo đói
? - Vậy KT châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào/
+ Trong cuối nữa thế kỷ XX
HĐ4 (nhóm) GV/ Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để đánh
giá sự phân hoá các nhóm theo đặc điểm phát triển
kinh tế?
Thảo luận theo nhóm và ghi bảng theo mẫu
- Chế độ thực dân phongkiến đã kìm hảm và đẩy lùinền KT châu Á rơi vào tìnhtrạng chậm phát triển kéodài
2 Đặc điểm phát triển KT –
XH các nước châu Á hiện nay:
Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước – vùng phân bố
Dựa vào bảng trên rút ra nhận xét:
GV/ Kết luận:
+ Một số nước phát triển KT mạnh
- Sự phát triển KT-XH giữacác nước và lãnh thổ châu Á
Trang 10+ Môt số nước còn hạn chế không đồng đều, các nước
đang phát triẻn có thu nhậpthấp, nhân dân nghèo khổ
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
a Câu hỏi:
- Tại sao Nhật Bản trỡ thành nước sớm phát triển KT nhất thế giới?
- Đặc điểm KT – XH của các nước châu Á hiện nay như thế nào?
II/ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ Tây Nam Á
- Bản đồ tự nhiên châu Á
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ
- Cho biết tại sao Nhật Bản trỡ thành nước sớm phát triển KT nhất thế giới?
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
Trang 11Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng
HĐ1
GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 Xác định:
? – Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ
và kinh độ bao nhiêu?
GV/ Cho HS quan sát H9.1 cho biết:
? – Khu vực TNÁ có dạng địa hình gì? Dạng nào
chiếm ưu thế?
+ Núi và cao nguyên…
? - Đặc điểm chung của địa hình khu vực TNÁ?
- Cảnh quan thảo nguyênkhô hoang mạc và bánhoang mạc chiếm phần lớndiện tích
- Có nguồn tài nguyên dầu
mỏ quan trọng, trữ lượng lớntập trung phân bố ven vinhPéc xích và đồng bằng
Trang 12HĐ3 (nhóm)
GV/ Yêu cầu HS xem H9.3 cho biết:
? – Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào?
+ …
? Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khu vực nên
sự phân bố dân cư có đặc điểm gì?
+ Dân số: 286 triệu người
+Phần lớn theo đạo Hồi
+ Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu ở
đồng bằng ven biển
? - Với đièu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiêncủa khu vực có thể phát triển ngành kinh tế nào?
+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí
+ Chiếm 1/3 sản lượng dầu khí thế giới
? – Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ sang các nước
nào?
+ Châu Mỹ, Âu, Nhật Bản vv
? - Hiện nay qua thông tin đại chúng các em đã
biết những nguyên nhân nào mà khu vực TNÁ luôn
xảy ra chiến tranh?
+ Nguyên nhân chủ yếu là do lượng dầu mỏ lớn
Lưỡng Hà
3 Đặc điểm dân cư:
a Đặc điểm dân cư:
- Dân số: 286 triệu người,phần lớn theo đạo Hồi
- Mật độ dân số phân bốkhông đều, sống tập trung ởđồng bằng Lưỡng Hà và venbiển có nước ngọt
b Đặc điểm kinh tế - Chính trị:
- Công nghiệp khai thác vàchế biến dầu mỏ phát triển
có vai trò quan trọng trongnền kinh tế các nước TNÁ
- Khu vực xuất khẩu dầu mỏlớn nhất thế giới
- Là một khu vực chính trịkhông ổn định thường xảy racác cuộc tranh chấp dầu mỏ
- Ảnh hưởng lớn đến kinh tế,đời sống của khu vực
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Câu hỏi:
- Hãy cho biết vị trí địa lí khu vực TNÁ?
- Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên gì quan trọng?
* Dặn dò:
Tìm hiểu khu vực Nam Á
Trang 13Tuần 5T9 Bài 9
KHU VỰC NAM Á I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Xác định vị trí các nước trong khu vực, ba miền địa hình
- Giải thích được khu vực có khí hậu gió mùa, nhịp điệu sản xuất và sinhhoạt của con người, địa hình ảnh hưởng đến khí hậu
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực TNÁ?
Trang 14- Tài nguyên quan trọng của khu vực là gì?
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
HĐ1 (nhóm)GV/ Yêu cầu HS quan sát H10.1 cho biết:
? - Nêu đặc điểm vị trí dịa lí của khu vựcNam
Á?
+ Phía Nam châu lục
? - Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuông
* Nêu rõ đặc điểm địa hình
HS/ trình bày ý kiến, bổ sung
GV/ Nhận xét kết luận:
HĐ2
HS/ quan sát H 10.2 và kiến thức đã học cho biết
khu vực Nam Á chủ yếu nằm đới khí hậu nào?
+ Nhiệt đới gió mùa
GV/ Giải thích lượng mưa tại 3 điểm trên bản đồ
- Nằm giữa:
+ Đồng bằng bồi tụ thấprộng Ấn Hằng dài 250 –320km
- Phía Nam:
+ Sơn Nguyên Đê Can vớihai rìa được nâng cao haidãy Gát Tây và Gát Đôngcao trung bình 1 300m
2/ Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan:
a Khí hậu:
* Kết luận:
- Nam Á có khí hậu nhiệt
Trang 15- GV/ Giải thích lượng mưa không đều ở Nam
+ Dãy Hy- ma- laya là bức tường thành ngăn
không khí lạnh ở phương Bắc, hầu như không có mùa
đông khô lạnh
- Mun Bai nằm sườn đón gió dãy Gát Tây nên
lượng mưa khá lớn
HĐ3
GV/ Yêu cầu HS quan sát H10.1 cho biết:
? – Các sông chính của Nam Á?
+ Sông Ấn, sông Hằng, sông bra- ma út
? – Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan nào?
+ Rừng nhiệt đới, Xa van, hoang mạc, núi cao
đới gió mùa
- Khu vực mưa nhièu nhấtthế giới
- Do ảnh hưởng sâu sắc củađịa hình nên lượng mưaphân bố không đều
b Sông ngòi cảnh quan tự nhiên:
- Nam Á có nhiều sông lớn:Sông Ấn, sông Hằng, sôngbra- ma út
- Cảnh quan tự nhiên chính:Rừng nhiệt đới, Xa van,hoang mạc, núi cao
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Câu hỏi:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Nam Á?
- Nam Á có những con sông chính nào?
Dặn dò:
Ôn tập và tìm hiểu bài sau
Tuần 5 T10 Bài 10
KHU VỰC ĐÔNG Á I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí các quốc gia, lãnh thổ thuộc Đông Á
- Hiểu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Á
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích bản đồ, xây dựng mối quan hệ nhân quả
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á
- Một số tranh, ảnh (SGK)
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 16- Nam Á có mấy miền địa hình?
- Nêu đặc điểm của mỗi miền địa hình?
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
HĐ 1 (nhóm)
GV/ Giới thiệu vị trí địa lí, phạm vi khu vực
gồm hai bộ phận khác nhau đó là đất liền và hải đảo
GV/ Yêu cầu HS quan sát H12.1 cho biết:
? – Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và
vùng lãnh thổ nào? Nêu tên?
+ Có 4 quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản,
CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc )
? – Khu vực Đông Á có mấy bộ phận?
+ Có hai bộ phận chính: đất liền và hải đảo
HĐ 2 (nhóm)
GV/ Đặt vấn đề:
Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu vực
HS thảo luận theo nhóm:
- Nhóm I:
Địa hình sông ngòi
- Nhóm II:
Khí hậu và cảnh quan
GV/ Giới thiệu các đối tượng trên bản đồ và
cho HS thảo luận theo nội dung sau
? - Địa hình phía Đông và Tây của đất liền
+ Địa hình, hải đảo
? – Khu vực Đông Á nằm trong đới khí hậu
nào? Các kiểu cảnh quan?
HS trình bày kiến thức
GV/ kết luận ghi bảng:
I/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á:
- Khu vực Đông Á gồm các
quốc gia “Trung Quốc, NhậtBản, CHDCND Triều Tiên,Hàn Quốc và Đài Loan
- Khu vực gồm hai bộ phậnkhác nhau đó là đất liền vàhải đảo
II/ Đặc điểm tự nhiên:
1 Địa hình, khí hậu, Sông ngòi, cảnh quan:
a Địa hình sông ngòi
Phân bố lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu cảnh quan
Trang 17Đất liền
Phía Tây
- Núi cao hiểm trỡ “Thiên Sơn,Côn Luân
- Cao Nguyên đồ sộ: Tây Tạng,Hoàn Thổ
- Bồn địa cao rộng: Duy NgôNhĩ, Tarim, Tứ Xuyên
- Khí hậu cận nhiệt, lục địaquanh năm khô
- Cảnh quan Thảo Nguyên,hoang mạc
Phía Đông
- Vùng đồi núi thấp xen đồngbằng
- Đồng bằng rộng màu mỡrộng, phẳng: Tùng Hoa, HoaBắc, Hoa Trung
- Phía Đông và Hải đảo có khíhậu gió mùa ẩm
- Mùa đông gió mùa tây bắc rấtlạnh và khô
Hải đảo
- Vùng núi trẻ, núi lửa, độngđất hoạt động mạnh, núi Phú Sĩcao nhất
- Mùa hạ gió đông nam, mưanhiều
- Cảnh quan rừng chủ yếu
HĐ3
? – Hãy xác định 3 sông lớn ở ĐÁ trên bản đồ?
+ AMua, Hoàng Hà, Trường Giang
? – Sông Hoàng Hà và Trường Giang có điểm
nào giống nhau?
+ Bắc đầu, hướng chảy, hạ lưu có đồng bằng
phù sa
* Khác nhau:
+ Chế độ nước sông Hoàng Hà thất thường,
hay lụt lớn vào mùa hạ gây thiệt hại mùa màng
+ Chế độ nước sông Trường Giang điều hoà
hơn.? – Cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi trong