H2.1 và bản đồ tự nhiên châu á CH: Dựa vào h2.1 và bản đồ tự nhiên châu á cho biết: - Hãy kể tên các kiểu khí hậu của đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới?. HS: Trả lời> GV ttchuẩn k
Trang 1Phần một: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục ( tiếp theo)
XI : Châu á
Tiết 1: Bài 1- Vị trí địa lí, địa hình và khoámg sản châu á
A.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ
+ Đặc điểm vị trí địa lí,kích thớc, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu á
- Tranh ảnh về các dạng địa hình châu á
C Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1:
Tq: Lợc đồ vị trí châu á trên Địa cầu(Hình 1.1)
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết châu á là một
bộ phận của lục địa nào? có diện tích là bao nhiêu, đứng
thứ mấy so với các châu lục khác?
HS: Trả lời > GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: HS làm việc theo cặp / nhóm
CH: Dựa vào hình 1.1, em hãy cho biết:
Nhóm 1: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của
châu á nằm trên những vị độ địa lí nào?
Nhóm 2: Châu á tiếp giáp với các đại dơng và các châu
lục nào?
Nhóm 3: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực
Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ
mở rộng nhất bao nhiêu km?
GV: Hớng dẫn các cặp nhóm thảo luận trong 5 phút
Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn xác kết luận >
-Cực Bắc là mũi Sê- Li- U- Xkin
- Cực Nam là mũi Pi- Ai ở phía Nam bán đảo
Ma-Lắc Ca
- Chiều dài từ A - B là 8500km
-Chiều dài từ C - D là 9200km
GV mở rộng: Diện tích châu á chiếm 1/3 diện tích đất
nổi trên Trái Đất, lớn gấp rỡi châu phi, gấp 4 lần châu
âu
Lu ý: Châu á chỉ tiếp giáp với hai châu lục là châu âu
và châu Phi Châu á chỉ tiếp cận với châu Đại Dơng vì
đảo Niu- Ghi – Nê( phía Tây thuộc In- Đô- Nê-Xi-a
Song đảo này lại thuộc phạm vi châu Đại Dơng
Chuyển ý: Với vị trí Địa lí kích thớc lãnh thổ có ảnh
h-ởng có ảnh hh-ởng đến sự phân hoá tự nhiên nh thế nào
1.Vị trí địa lí và kích thớc cácchâu lục:
- Châu á là châu lục rộng lớnnhất thế giới( Diện tích là 44,4triệu km` kể cả), nằm trải dài từ
vĩ độ 77 44` B> 1.16`B
- Trải dài từ vùng cực Bắc đếnvùng xích đạo
-Bắc: Giáp Bắc Băng Dơng
- Nam: Giáp ấn Độ Dơng
- Tây: Giáp châu Âu , Phi và
Địa TRung Hải
- Đông : Giáp Thái Bình Dơng
> Châu á giáp 2 châu lục và 3
đại dơng
Trang 2HS: Địa hình núi, sơn nguyên, đồng bằng
GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ sơn nguyên trang
157
HS làm việc theo nhóm theo nội dung câu hỏi sau:
CH: Dựa vào lợc đồ hãy:
-Tìm đọc tên các dãy núi chính, hớng núi, phân bố?
bồn địa thấp xen giữa các dãy núi và sơn nguyên
HS: quan sát tranh để chứng minh sự chia cắt bề mạt
địa hình
Hoạt động 4:
Tq Hình 1.2
CH: Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết:
- Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vựcnào
Đại diện học sinh trình bày, bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Qua đây em có nhận xét chung gì về khoáng sản
châu á?
HS: Trả lời > GVTT kết luận
GV: nêu vai trò của tài nguyên khoáng sản và liên hệ
với Việt Nam
2 Đặc điểm địa hình, khoángsản:
a Đặc điểm địa hình:
-Nhiều hệ thống núi và caonguyên cao đồ sộ nhất thế giớitập trung chủ yếu ở trung tâm lục
địa theo 2 hớng chính Đ- T và
B-N
- Nhiều đồng bằng rộng lớnphân bố ở rìa lục địa
- Nhiều hệ thống núi, sơnnguyên và đồng bằng xen kẽnhau, làm cho địa hình bị chiacắt phức tạp
b Đặc điểm khoáng sản:
- Châu á có nguồn khoáng sảnphong phú, quan trọng nhất làdâumỏ, khí đốt, than, sắt, crôm,kim loại màu
- Dầu mỏ khí đốt tập trungnhiều nhất ở tây Nam á, ĐôngNam á
Trang 3- Về nhà học bài, làm bài
- Tìm hiểu khí hậu châu á
Tiết 2: Bài 2 – Khí hậu châu á
I.Mục đích yêu cầu: Học sinh cần
- Nắm đợc tính đa dạng phức tạp của khí hậu châu á và giải thích đợc vì sao châu á có nhiều
đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, xác định trên bản đồ sự phân bố các đới và các kiểukhí hậu
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, khích thớc địa hình
II Phơng tiện dạy học:
-Lợc đồ các đới khí hậu châu á
- Các biểu đồ khí hậu phóng to (trang 9 sgk)
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu á
III Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu đặc điểm vị trí địa hình, kích thớc, lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng với khíhậu?
CH2: Địa hình châu á có đặc điểm gì nổi bật?
CH3: HS lên bảng chữa bài tập lợc đồ
3.Bài mới: GV tóm tắt vào bài và giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
Tq Hình 2.1
CH: Quan sát hình 2.1 hãy
-Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
1.Khí hậu châu á phân hoá
đa dạng:
a Khí hậu châu á phân hoáthành nhiều đới khí hậu khác
Trang 4Dọc theo kinh tuyến 60 độ Đông?
- Mỗi đới nằm khoảng vĩ độ bao nhiêu?
Đại diện HS trình bày, bổ sung
GV chuẩn xác và phân tích thêm
+Đới khí hậu cực và cận cực nằm khoảng từ vòng cực Bắc đến
cực Bắc
+ Đới khí hậu ôn đới( từ 40 độ Bắc đến vòng cực Bắc)
+Đới khí hậu nhiệt đới( từ chí tuyến Bắc đến 5 độ Nam
CH: Em có nhận xét chung gì về sự phân hoá khí hậu ở đây?
giải thích tại sao có sự phân hoá nh vậy?
HS: trả lời, nhận xét bổ xung
GV: chuẩn xác kiến thức và mở rộng kiến thức>
Hoạt động 2: HS trao đổi theo cặp
Tq H2.1 và bản đồ tự nhiên châu á
CH: Dựa vào h2.1 và bản đồ tự nhiên châu á cho biết:
- Hãy kể tên các kiểu khí hậu của đới khí hậu ôn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới? Đới nào phân hoá nhiều kiểu nhất?
- Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hảivào
nội địa?
HS: Quan sát lợc đồ trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Qua đó em rút ra kết luận chung về sự phân hoá khí hậu
châu á? Giải thích nguyên nhân?
HS: trả lời
GV: kết luận>
-Trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo
chiều cao
CH: Dựa vào h2.1 cho biết có đới khí hậu nào không phân hoá
thành các kiểu khí hậu? Giải thích tại sao?
HS: Trả lời> GV ttchuẩn kiến thức
- Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm quanh
Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ(trang 9 sgk)
Nhóm 1,2: Biểu đồ địa điểm Y-An- Gun ( Mi-An-Ma)
Nhóm 3,4: Biểu đồ địa điểm E-Ri-át ( A-Rập Sê út)
Nhóm 5,6: Biểu đồ U- Lan –Ba To
Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
-Do lãnh thổ châu á rấtrộng, có các dãy núi và sơnnguyên cao ngăn cản sự xâmnhập của biển vào nội địa
2.Khí hậu châu á phổ biến
là kiểu khí hậu gió mùa vàkiểu khí hậu lục địa:
a.Khí hậu gió mùa :
- Đặc điểm : 1 năm có 2mùa
+Mùa đông lạnh khô, ít
ma +Mùa hè nóng ẩm manhiều
-Phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới nhiệt
đới Nam á và Đông Nam á
b Các kiểu khí hậu lục địa:
- Đặc điểm:
+ Mùa đông khô và lạnh + Mùa hè khô và rất nóng
Trang 5- Nhiệt độ tháng thấp nhất
- Biên độ nhiệt
- Ma tập trung vào mùa nào
Từ đó rút ra kết luận biểu đồ đó thuộc kiểu khí hậu nào?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV:Chuẩn kiến thức
- Y-An – Gun thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
- E- Ri -át thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô
- U- Lan – Ba –To thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa
CH: Hãy nêu đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và
kiểu khí hậu lục địa?
HS: trả lời
GV: kết luận
Liên hệ với khí hậu Việt Nam:
Khí hậu Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, một
Năm có 2 mùa rõ rệt
+ Biên độ nhiệt ngày vànăm rất lớn
+ Cảnh quan hoang mạcphát triển
- Phân bố: Chiếm diện tíchlớn ở trong vùng nội địa vàtây á
VI Củng cố
1.HS lên gắn các đới khí hậu vào lợt đồ câm châu á
2 Hãy khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng:
Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng khí hậu châu á:
a Do khí hậu có diên tích rộng lớn
b Địa hình châu á cao đồ sộ nhất
c.Do vị trí của châu á trải dài từ 77 độ 44`B – 1độ11`B
d.Do châu á nằm giữa 3 đại dơng
3 Nguyên nhân của sự phân hoá phức tạp của khí hậu châu á?
4.Hớng dẫn HS làm bài tập
V Dặn dò
Về học bài và làm bài tập
Tìm hiểu sông ngòi châu á và cảnh quan châu á
Tiết 3: Bài 3- Sông hồ và cảnh quan châu á
Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học:
HS cần:
Trang 6- Nắm đợc hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế củachúng
- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu và cảnhquan
- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á
II Các thiết bị dạy học cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu á
- Một số trảnh ảnh về cảnh quan đài nguyên, rừng lá kim, một số động vật đới lạnh
- Phiếu học tập
III Tiến trình bài giảng:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu châu á?
CH2: HS lên chữa bài tập về nhà
3 Bài mới: GV tt giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động1:
Tq Bản đồ h2.1 và bản đồ tự nhiên châu á
CH: Quan sát bản đồ h1.2 kết hợp với bản đồ treo tờng em có
nhận xét gì về mạng lới sông ngòi châu á?
- Nhóm 3,4 tìm hiểu sông ở Tây Nam á và Trung á
- Nhóm 5,6 tìm hiểu sông ở Đông á, Đông Nam á, Nam á
Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung
GV: Cho 1 HS đọc đáp án đúng
CH: Qua đây em có nhận xét gì về sự phân bố và thuỷ chế sông
ngòi châu á? Tại sao?
HS: Trả lời , nhận xét
GV: Chuẩn xác kiến thức và giải thích nguyên nhân
- Do châu á có nhiều nguồn cung cấp nớc khác nhau, khí hậu
có chế độ ma khác nhau giữa các khu vực
Hoạt động 2: HS trao đổi theo cặp/ nhóm theo nội dung các
câu hỏi sau:
CH1: Tại sao sông ở Bắc á lại có lũ băng?
CH2: Tại sao ở Đông á, Đông Nam á, Nam á là nhng khu vực
-Sông ngòi ở Bắc á có giátrị thuỷ điện , cung cấp nớc,
Trang 7CH: Hãy nêu giá trị sông ngòi châu á?
HS: Trả lời > GV chuẩn xác
- Chủ yếu sông ở Bắc á có giá trị kinh tế
Chuyển ý: Với những đặc điểm của châu á nh vậy cảnh quan ở
đây có đặc điểm gì ta nghiên cứi phần 2
Hoạt động 3:
Tq Hình 3.1
CH: Quan sát hình 3.1 hãy đọc tên các cảnh quan của châu á?
HS: Dựa vào chú giải đọc
CH: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh quan tự nhiên châu á?
Tại sao nh vậy?
HS: Trả lời > GV chuẩn kiến thức
-Do địa hình và khí hậu đa dạng
Hoạt động 4: Dựa vào hình 2.1 và hình 3.1
CH: Xác định các cảnh quan thuộc khu vực kiểu khí hậu gió
mùa và các cảnh quan thuộc khu vực các kiểu khí hậu lục địa?
HS: Trả lời, nhận xét
CH: Em có nhận xét gì về sự phân hoá của các cảnh quan châu
á? Tại sao?
HS: Trả lời> GV kết luận
GV: Sự phân hoá các cảnh quan gắn lièn với điều kiện khí hậu
CH: Hãy xác định trên bản đồ rừng lá kim, rừng cận nhiệt và
rừng nhiệt đới ẩm? Nêu sự phân bố và đặc điểm của từng kiểu
rừng này?
HS: trả lời > GV chuẩn xác
GV: Sự phân hoá khí hậu ảnh hởng tới sự phân hoá của các
cảnh quan tự nhiên châu á
Hoạt động5: HS làm việc cá nhân
CH: Dựa vào bản đồ h2.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á và
kiến thức đã học cho biết : Châu á có những thuận lợi và khó
khăn gì về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống?
HS: Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Liên hệ thực tế và mở rộng kiến thức
Sau đó cho học sinh quan sát tranh
giao thông, thuỷ sản, du lịch
2.Các đới cảnh quan tựnhiên:
- Cảnh quan châu á phânhoá phức tạp, đa dạng
- Các cảnh quan vùng giómùa và cảnh quan lục địachiếm diện tích lớn
- Rừng lá kim phân bbố ởXi-Bia
- Thuận lợi:
+Nhiều ks có trữ lợng lớn + Thiên nhiên đa dạng
- Khó khăn:
+Núi cao hiểm trở , khí hậugiá lạnh, động đát, nui lửa, lũlụt…
2 Ôn đới lục địa
3 Ôn đới gió mùa
4 Cận nhiệt, lục địa, nhiệt đới
5 Cận nhiệ đới gió mùa
6 Nhiệt đới gió mùa
7 Cận nhiệt Địa Trung Hải
a.Rừng cận nhiệt đới ẩm b.Rừng nhiệt đới ẩm
c Rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
d Đài nguyên
e Rừng lá kim ( Tai Ga)
f Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
g Hoang mạc và bán hoang mạc3.Điền vào ô trống tên các sông lớn ở châu á
Trang 84.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
V Dặn dò
Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài
Nghiên cứu bài 4
Tiết 4: Bài 4 : Thực hành
phân tích hoàn lu gió mùa châu á
Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học: Qua bài thực hành HS cần
- Hiểu đợc nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hớng gió mùa châu á
- Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hớng gió, phân biệt các đờng đẳng áp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm chính sông ngòi châu á
- HS trả lời câu hỏi 1,2 trong sgk
- HS chữa bài tập lợc đồ
3 Bài tập thực hành:
GV: Nêu mục đích và nhiệm vụ của bài thực hành
Hớng dẫn học sinh cách tién hành bài học
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân
Tq Hình 4.1 và hình 4.2
GV: giơi thiệu đờng đẳng áp
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết đờng đửng áp là gì?
HS: Đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có cùng trị số đẳng áp
GV: ở khu vực áp cao càng vào trung tâm thì trị số các đờng đẳng áp càng tăng
ở khu vực áp thấp càng vào trung tâm trị số các đơng đẳng áp càng giảm
CH: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy nêu nguyên nhân sinh ra gió?
HS: Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng có khí áp cao với vùng có khí áp thấp
GV: Vẽ các hớng gió lên bảng gọi học sinh lên điền tên các hớng gió
Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)
CH: Dựa vào hình 4.1 và hình 4.2 kết hợp với kiến hức đã học hoàn chỉnh bài tập mục 1 vàmục 2 rồi điền vào bảng trang 14 sgk
HS: Các nhóm làm ra phiếu học tập kẻ sẵn, thảo luận trong 5 phút
Trang 9GV: hớng dẫn từng nhóm
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Đa đáp án đúng
Khu vực Hớng gió mùa đông(T1) Hớng gió mùa hạ (T7)
Đông á Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam – Tây Bắc
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc – Tây Nam Nam, Tây Nam - Đông Bắc Nam á Đông Bắc – Tây Nam amTay Nam -Đông BắcHoạt động: Tổng kết
HS: làm việc theo cặp / nhóm
CH: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2, kết hợp kiến thức đã biết hãy hoàn chỉnh bài tập phần 3 HS: Đại diện các cặp nhóm trình bày , nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức và đa đáp án đúng
Mùa Khu vực Hớng gió chính Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông Đông á
Đông Nam áNam á
Tây Bắc - Đông NamBắc ,Đông Bắc – Tây Nam
Đông Bắc – Tây Nam
Từ Xibia đến ALê út
Từ Xibia đến Xích đạoMùa hạ Đông á
Đông Nam áNam á
Đông Nam –Tây BắcNam, Tây Nam - Đông BắcTây Nam - Đông Bắc
Từ Ha oai đến I RanNam, Tây Nam đến
ấn độ dơng
IV Củng cố:
GV: Treo bản đồ trống châu á (chỉ có đờng đẳng áp và trị số)
1 Điền vào bản đồ trống các áp cao, áp thấp
2 Vẽ các hớng gió mùa đông và mùa hạ bằng 2 loại phấn màu khác nhau, thổi vào khuvực Đông á, Đông Nam á, Nam á
3 Tìm nguyên nhân hình thành áp cao xi bia và áp thấp xích đạo ở Ô Trây lia về mùa
Đông?
áp cao ấn độ dơng và áp thấp I Ran về mùa hạ
V Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập lợt đồ
- Nghiên cứu bài 5
Tiết 5: Bài 5 - Đặc điểm dân c x hội châu áã hội châu á
Trang 10Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS cần
-Thấy đợc, tuy hiện nay châu á có tỉ lệ gia tăng đân số đạt mức trung bình của thế giới,
nh-ng vẫn là châu lục có số dân đônh-ng nhất so với châu lục khác
- Nắm đợc châu á có nhiều chủng tộc, sự ra đời của các tôn giáo lớn, nét đặc trng của mỗi tôngiáo
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
- Nghề trồng lúa cần nhiều lao động để trồng cấy,chăm
sóc và thu hoạch lúa, nên quan niêm gia đình đông con là phổ
biến
Vì vậy châu á có số dân đông nhất thế giới
CH: Dựa vào nội dung sgk và vốn hiểu biết, cho biết tỉ lệ gia
tăng đân số châu á thay đổi nh thế nào? vì sao?
HS: Trả lời , nhận xét, bổ sung
GV: TT chuẩn xác
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu á đã giảm đáng kể
Do nhiều quốc gia ở châu á: TQ, VN, Thái Lan đang thực
- Châu á có số dân đông nhấtthế giới
- Từ năm 1950- 2002 mứcgia tăng dân số châu á nhanh
đứng thứ 3 sau châu Phi,châu Mĩ
- Hiện nay tốc độ gia tăngdân số đã giảm ( Tỉ lệ gia tăngdân số là 1,2)
3.Dân c thuộc nhiều chủngtộc:
Trang 11những chủng tộc nào? mỗi chủng tộc chủ yếu ở những khu vực
nào?
CH2: So sánh thành phần chủng tộc của châu ávới châu phi?
CH3: Các chủng tộc có quyền bình đảng không? tại sao?
HS: Đại diện các cặp nhóm trình bày, bổ sung
GV: Chuẩn xác và phân tích thêm
- Các chủng tộc trong mỗi quốc gia,họ chung sống bên nhau
và cùng nhau góp sức xây dng quê hơng đất nớc,có quyền bình
đẳng nh nhau
- Do các luồng di dân và việc mở rộng giao lu đã dẫn đến sự
hoà huyết giữa ngời thuộc các chủng tộc
Chuyển ý: Châu á là châu lục có nền văn minh lâu đời Do
nhu cầu cuộc sống tinh thần, nơI đây đã sinh ra nhiều tôn giáo
lớn, đó là tôn giáo nào ta nghiên cứu phần 3:
Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân
HS: Đọc phần 3 trang 17 sgk
CH: Dựa vào hình 5.2và vốn hiểu biết của mình cho biết:
- Châu á có những tôn giáo lớn nào?
- Thời gian ra đời mỗi tôn giáo? nơi ra đời?
phát triển của xã hội loài ngời
Trớc thiên nhiên hùng vĩ, bí ẫn, ngời xa luôn cảm thấy bất
lực,nên đã gắn cho tự nhiên với sức mạnh siêu nhân, mong sự
giúp đỡ của chúng
Trong XH có gai cấp, con ngời bị áp bức lại nghĩ đến thần
linh, lại vọng ảo tởng vào cuộc sống tốt hơn thế giới bên kia
Trong thực tế mỗi tôn giáo thờ 1 hoặc1 số vị thần khác
nhau Các tôn giáo đều khuyên răn các tín đồ làm việc thiện và
tránh điều ác
CH: Em hãy giới thiệu về nơi hành lễ 1 số tôn giáo mà em
biết?
-Hai chủng tộc chủ yếu: +Ơrô pê ô ít tập trung ởTrung á,Tây Nam á,Nam á + Môn lô gô ít tập trung ởBắc á, Đông Nam á, Đông á + Ô xtra lô ít có ít sống ở
Đông Nam á -Các chủng tộc đều có quyền
và khả năng trong mọi hoạt
đông kinh tế xã hội
3 Sự ra đời của các tôn giáo:
- Châu á là nơi ra đời củanhiều tôn giáo lớn
- Mỗi tôn giáo tờ 1 số vịthần khác nhau Các tôn giáo
đều khuyên dăn các tín đồ làmviệc thiện tránh điều ác
IV> Củng cố:
1 Giải thích vì sao châu á đông dân?
2 Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu á?
Sốdân
GV hớng dẫn cách vẽ biểu đồ
- Trục hoành biểu thị năm
- Trục tung biểu thị số dân
- Tỉ lệ chính xác, thẩm mĩ cân đối
Trang 12HS: lên vẽ và nhận xét biểu đồ
GV: Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh biểu đồ
3 Đánh dấu nhân vàp ô đúng:
-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á hiên nay đã giảm đáng kể:
A Dân di c sang châu lục khác
B Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nớc đông dân
C Là hệ quả của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở nhiều nớc châu á
D Tất cả các ý trên
V Dặn dò:
- Về học bài, hoàn chỉnh bài tập(sgk, lợt đồ)
- Chuẩn bị bài sau thực hành
+ Đặc điểm, tình hình phân bố dân c và tthành phố lớn của châu á
+ ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân c và đô thị của châu á
- Kĩ năng:
+ Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân c và các đô thị châu á, tìm ra đặc điểm phân bốdân c và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên dân c xã hội
+ Rèn kĩ năng xác định, nhận biết các quốc gia, các thành phố châu á
II.Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Bản đồ các nớc trên thế giới
- Lợc đồ mật độ dân số và những thành phố lớn châu á
- Bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của châu á
III Tiến trình bài dạy:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Vì sao dân c tập trung đông ở Đông á?
CH2: Trình bày đặc điểm và thời gian ra đời của các tôn giáo châu á?
CH3: Học sinh lên bảng chữa bài tập
3 Bài mới: GV tt giới thiệu bài
A.Nhiệm vụ bài thực hành:
- Phân tích lợc đồ, bản đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân c châu á
- Phân tich bản đồ, lợc đồ để nhận biết 1 số thành phố lớn châu á
B.Phơng pháp thực hành:
Bài tập 1:
GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài thực hành 1
Tq Bản đồ phân bố dân c châu( H6.1)
Trang 13-Nhận biết khu vực có mật độ dân số từ tháp đến cao?
- Kết hợp với bản đồ tự nhiên và kiến thứ đã học giải thích sự phân bố dân c?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp làm việc với bản đồ
+Đọc kí hiệu MDDS
+Sử dụng kí hiệu biết đặc điểm phân bố dân c
+Nhận xét dạng mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn nhất
Hoạt động 2: GV giao câu hỏi cho các nhóm
CH: Dựa vào bảng 6.1 cho biết mật độ dân số trung bình đợc chia làm mấy dạng?
HS: 4 dạng: + < 1 ngời /1km`
+ !- 50 ngời /1km`
+51- 100 ngời /1km`
+> 100 ngời /km`
Nhóm 1: Thảo luận 2 dạng đầu
Nhóm 2: Thảo luận 2dạng còn lại
Nội dung thảo luận :
ngời/km` Trung Quốc, A rập Xê út, at-Bắc liên Bang Nga, Tây
ga-ni- xtan, pa ki xtan
Diện tíchlớn nhất Khí hậu rất lạnh, khô-Địa hình rất cao, đồ sộ ,hiểm
Diện tíchkhá lớn đới khô-Khí hậu ôn đới lục địa, nhiệt
- Địa hình đồi núi, cao nguyên
- Mạng lới sông tha 51-100 ngời/
- Khí hậu ôn hoà có ma
- Địa hình đồi núi thấp -Lu vực sông lớn
> 100 ngời
/km` Trung Quốc, ven biển ViệtVen biển nhật bản, Đông
Nam, Nam Thái lan, ven biển
ấn độ, 1 số đảo In đô nê xi a
Diện tíchnhỏ nhiệt đới gió mùa -Khí hậu ôn đới Hải Dơng và
- Mạng lới sông dày, nhiều nớc
- khai thác lâu đời, tập trungnhiều đô thị
GV: Những nơi có điều kiện thuận lợi, dân c tập trung đông, nơi có điều kiện tự nhiên khắcnhiệt thì tha dân
Bài tập 2: Các thành phố lớn châu á
GV: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
a.Nội dung:
- Xác định vị trí các nớc có tên trong bảng 6.1 trên bản đồ hành chính thế giơi ?
- Xác định vị trí và điền tên cuẩ các thành phố trong bảng 6.1 vào lợc đồ trống ?
-Cho biết các thành phố lớn của châu á thờng tập chung ở các khu vực nào ,vì sao có sự phân
bố đó
B, Tiến hành :các nhốm tiến hành thảo luận trong 7 phút
Nhóm 1,2 cột 1 bảng 6.1
Trang 14Nhóm 3,4 cột 2 bảng 6.1
Nhóm 5,6 cột 3 bảng 6.1
đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác đối chiếu kết quả đúng nhận xét bổ sung
+ Học sinh đọc tên quốc gia ,tên các thành phố lớn của quốc gia đó
+Học sinh xác định vị trí trên bản đồ “các nớc trên thế giới”
Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị lớn của châu á?
Đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức kết luận
- Các thành phố lớn, đông dân của châu á tập trung ven biển 2 đại dơng lớn,nơi có đồngbằng châu thổ màu mỡ, rộng lớn, khí hậu ôn hoà có gió mùa hoạt động thuận lợi cho sinh hoạt
và đời sống, giao lu, phát triển giao thông đó là điều kiên tôt thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp, nhất là nền nông nghiệp lúa nớc
- GV: giới thiệu về một số thành phố lớn của châu á
4 Khoanh tròn vào chữa cái ở đầu ý em cho là đúng:
Nơi nào không phải là nơi dân c tập trung đông đúc ở châu á
I.mục đích yêu cầu:
Qua bài ôn tập học sinh cần:
Trang 15+ Phát triển khả năng tổng hợp khái quát , xác lập mối quan hệ địa lí giữa các yếu tố tựnhiên, giữa tự nhiên với dân c châu á
II Các hiết bị dạy học:
- Các bản đồ: Tự nhiên, các đới khí hậu và các kiểu khí hậu
*Dựa vào hình 1.1; h1.2; h1.3; h1.4 và kiến thức đã học:
1 Trình bày vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình, khoáng sản châu á
2 phân tích ảnh hởng của vị trí lãnh thổ, địa hình đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quanchâu á
*Dựa vào các hình 1.2; 2.1 và kiến thức đã học :
1 Điền lên bản đồ trốmg châu á các dãy núi chính : Hi ma lay a, An tai, Thiên Sơn, CônLuân, Các sông lớn, các đồng bằng lớn của châu á
*Dựa vào hình 2.1, 4.1, 4.2, các biểu đồ khí hậu trong sgk và kiến thức đã học:
1, xác định trên bản đồ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu châu á, các vùng có khí hậu giómùa và khí hậu lục địa?
2,Hoàn thành bảng sau:
Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
*Dựa voà hình 5.1, 6.2 sgk và kiến thức đã học:
Trang 161 Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự tăng dân số, thành phố và sự phân bố các chủngtộc của châu á?
2 Cho biết châu á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
3 Trình bày đặc điểm phân bố dân c, đô thị của châu á và giải thích
HS: các nhóm trao đổi thảo luận
Đại diện học sinh trình bày, đối chiếu đáp án, nhậm xét bổ sung
Về học thuộc các bài đã ôn và hoàn chỉnh các dạng bài tập
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết
( Soạn trong giáo án chấm trả)
Tiết 9: Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế x hội các nã hội các n ớc châu á
I.Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần nắm
- Nắm đợc sơ lợc quá trình phát triển của các nớc châu á
- Thấy đợc đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nớc châu á hiên nay
- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu
II Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu á
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội một số nớc châu á
- Tranh ảnh các trung tâm kinh tế lớn ở 1 số nớc châu á
III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3 Bài mới: GV tt giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: TT vài nétvề châu á
- Thời cổ đại và trung đại, nhiều dân tộc châu á đã đạt đến
trình độ cao của thế giới
- Từ thế kỉ XVI – TKXIX, hầu hết các nớc châu á trở
thành thuộc địa của các nớc đế quốc …
Sự phát triển rất sớm của các nớc châu á thể hiện ở các trung
tâm văn minh …
1.Vài nét về lịch sử pháttriển của các nớc châu á:
a Thời cổ đại, Trung đại:
Trang 17Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
HS: Đọc mục 1a SGK
CH: Cho biết thời cổ đại, trung đại các dân tộc châu á đã đạt
đ-ợc những tiến bộ nh thế nào trong quá trình phát triển kinh tế?
HS: trả lời
GV: TT thời cổ đại, trung đại pt ngành khai thác, chế biến
khoáng sản, pt nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi và nghề rừng
> tạo nhiều mặt hàng nổi tiếng > thơng nghiệp phát triển
CH: Dựa vào bảng 7.1 cho biết thơng nghiệp châu á đã phát
triển nh thế nào? kể tên các mặt hàng nổi tiếng?
HS: trả lời , nhận xét
GV: Phân tích thêm
- Đã có con đờng vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc, ấn
độ, ĐNá, TNá sang châu Âu
- GV nói thêm về nền văn minh, con đờng tơ lụa
KL: >
Hoạt động 2:
CH: Từ thế kỉ XVI và đặc biệt thế kỉ XI X các nớc châu á bị
các nớc đế quốc nào xâm chiếm làm thuộc địa?
HS: Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha…
CH: Nớc ta bị thực dân nào xâm chiếm?
HS: Pháp và đế quốc Mĩ
CH: Thời kì này châu á lâm vào tình trạng nh thế nào?tại sao?
HS: Giãn đoạn, yếu kém do mất chủ quyền độc lập, Bị bóc lột,
bị cớp tài nguyên khoáng sản…
GV: Trong thời kì này Nhật Bản là nớc duy nhất thoát ra khỏi
tình trạng yếu kém
CH: Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển nhất châu á?
HS: Nhờ cuộc thực hiện cuộc cải cách Minh trị…và kết quả
lớn lao của cuộc cải cách
GV: Nói thêm về cuộc cải cách Minh trị thiên Hoàng và kết
quả cuộc cải cách
Kết luận: >
Hoạt động 3: làm việc theo cặp
HS: đọc thầm nội dung mục 2 sgk trả lời các câu hỏi sau
CH1:Đặc điểm kinh tế xã hội châu á sau chiến tranh thế giới
lần thứ 2 nh thế nào?
CH2: Nền kinh tế châu á bắt đầu có chuyển biến từ khi nào?
Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế nh thế nào?
HS: trao đổi cặp , đại điên học sinh trình bày, nhận xét bổ sung
GV tt chuẩn xác và phân tích thêm
Về XH: Các nớc lân lợt gìành độc lập dân tộc
Về kinh tế: Kệt quệ đời sông nhân dân vô cùng cực khổ hầu
hết các nớc thiếu lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu ding, thiêu các
công cụ và thiết bị sản xuất
-Nửa thế kỉ XX, nền kinh tế các nớc và vùng lành thổ đẫ có
nhiều chuyển biến
Biểu hiện: Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế thế giới Hàn
Quốc,Đài Loan, Sin Ga Po trở thành “ con rồng châu á”, nớc
công nghiệp mới
- Các nớc châu á có quátrình phát triển rất sớm, đạtnhiều thành tựu trong kinh tếxã hội
b Từ thế kỉ XI- Thế kĩ 19:
- Chế độ thực dân phongkiến đã kìm hãm đẩy nềnkinh tế châu á rơi vào tìnhtrạng chậm phát triển kéodài
2 Đặc điểm phát triển kinh
tế xã hội của các nớc và lãnhthổ châu á hiên nay:
- Sau chiến tranh thế giớithứ 2, nền kinh tế các nớcchâu á có nhiều chuyển biếnmạnh mẽ, biểu hiện xuất hiệncờng quốc kinh tế Nhật Bản
và một số nớc công nghiệpmới
Trang 18Hoạt động 4:
CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
- Nớc có bình quân GDP theo đầu ngời cao nhất, so với nớc
thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nớc
thu nhập cao khác với các nớc thu nhập thấp ở chỗ nào?
Đại diện HS trả lời
GV chuẩn xác và mở rộng kiến thức
-GDP? Ngời ở Nhật Bản gấp 105,4 lần Lào, gấp 80,4 lần VN
-Nớc có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/ Ngời
thấp , mức thu nhập trung bình thấp kém
- Nớc có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ
cao, mức thu nhập cao
Hoạt động 5: HS làm việc theo nhóm
CH: Dựa vào nội dung sgk trang 23 hãy đánh giá sự phân hoá
các nhóm nớc theo đặc điẻm phát triển kinh tế?
HS: thảo luận nhóm và hoàn chỉnh vào bảng, nhân xet bổ sung
- Công nghiệp hoá nhanh,nông nghiệp có vai trò quantrọng
- Khai thác dầu khí để xuấtkhẩu
GV: Hiện nay ở châu á 1 số quốc gia có thu nhập thấp , đời
sống nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao
CH: Qua đây em có nhận xét hung gì về trình độ phát triển
kinh tế giữa các nớc châu á?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức và liên hệ thực tiễn
Sự phát triển kinh tế xãhội gia các nớc và vùng lãnhthổ châu á không đều Cònnhiều nớc đang phát triển cóthu nhập thấp,nhân dânnghèo khổ
IV Củng cố:
CH: Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm nhất của châu á?
-Nhờ cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng
- Kết quả của cuộc cách mạng thành công
CH2: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng
Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc châu á đạt trình độ phát triển cao của thế giới vì:
a.Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản
b Không có chiến tranh tàn phá
Trang 19c Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng
d Thơng nghiệp phat triển vì có nhiều mặt hàng nổi tiếng
e Chế tạo máy móc hiện đại tinh vi
3 GV hớng dẫn làm bài tập 2,3 trang 24 sgk
V Dặn dò:
Về học bài và hoàn chỉnh bài tập
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế XH các nớc châu á
Tiết 10:
Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế x hội ở các nã hội các n ớc châu á
I.Mục đích yêu cầu:
Trang 20- Hình 8.2 phóng to
- Bản đồ kinh tế chung châu á
- T liệu về xuất khẩu gạo VN, Thái Lan
III.Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm nhất châu á?
CH2: Nêu đặc điểm phát triển kinh té xã hội của các nớc lãnh thổ châu á?
3 Bài mới: GV TT giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
CH: Dựa vào lợc đồ hình 8.1 cho biết cơ cấu nông nghiệp châu á
gồm những ngành nào?
HS: Gồm 2 ngành lớn trồng trọt và chăn nuôI
Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi
CH1: Dựa vào hình 8.1 cho biết
- Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á có các
loại cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu? Tại sao?
- Khu vực tây Nam á và các vùng nội địa có những cây trồng,
vật nuôi nào phổ bíên? giải thích tại sao?
- Ngành nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông
nghiệp? Tại sao? tỉ lệ?
CH2: Dựa vào hình 8.2
- Cho biết những nớc nào châu ásản xuất nhiều lúa gạo và tỉ
lệ so với thế giới là bao nhiêu?
- Tại sao VN, Thái Lan có sản lợng lúa thấp hơn Trung Quốc,
ấn độ nhng sản lợng gạo xuất khẩu lại đứng đầu thế giới? Cho
biết sản lợng gạo xuất khẩu của VN hàng năm là bao nhiêu?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
CH: Dựa vào bảng số liệu dới đây, em hãy cho biết:
- Những nớc nào khai thác than và dầu khí nhiều nhất?
- Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để
xuất khẩu?
1.Nông nghiệp:
-Sự phát triển nông nghiệpcủa các nớc châu á không
đồng đều
- Có 2 khu vực có câytrồng vật nuôikhác nhau
Đó là khu vực gió mùa ẩm
và khu vực lục địa khô hạn
- SX lơng thực giữ vai tròquan trọng nhất :
- Thái Lan, VN đứng thứnhất và thứ 2 thế giới vềxuất khẩu gạo
- Các vật nuôi châu ácũng rất đa dạng
2.Công nghiệp:
- Phát triển cha đều
- có nhiều ngành +Ngành khai khoáng và
sx hàng tiêu ding pt ở nhiềunớc
Trang 21*Cặp nhóm 2:
CH: Dựa vào bản đồ kinh tế châu á, kết hợp với nội dung sgk
- Đọc tên các ngành công nghiệp chính của châu á?
- Cho biết những nớc nào có ngành công nghiệp phát triển?
- Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp giữa các quốc gia?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thứcvà mở rộng kiến thức
Hoạt động 4:
CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
- Tỉ trọng giá trị trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc
là bao nhiêu?
- Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ, trong cơ cấu GDP theo
đầu ngời ở các nớc trên nh thế nào?
HS: Trả lời
GV: chuẩn kiến thức
CH: Qua đó hãy nêu vai trò của dịch vụ đối với phát triển kinh
tế xã hội của châu á?
HS: Nêu vai trò >GVTT kết luận>
+Ngành luyện kim, cơkhí chế tạo máy, điện tử ptmạnh ở Nhật Bản,TrungQuốc, ấn Độ, Hàn Quốc
- Những nớc Công nghiệppt: Nhật Bản, Xin Ga Po,Hàn Quốc
3 Dịch Vụ:
- Các nớc có hoạt độngdịch vụ cao nh Nhật Bản,Hàn Quốc, Xin Ga Po Đó
là những nớc có trình độ ptcao, đời sông nhân dân đợccải thiện
IV Củng cố:
1 Những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á đợc biểu hiện nh thế nào?
- Sản lợng lúa gạo toàn châu lục rất cao, chiếm 93% sản lợng lúa gạo toàn thế giới, @ nớc
đông dân nhất thế giới ( ấn Độ, Trung Quốc) trớc đây thiờng xuyên thiếu lơng thực thì hiệnnay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu
- VN, Thái Lan là nớc đứng thứ nhất, thứ 2 xuất khẩu gạo thế giới
2 Dựa vào hình 8.1 điền vào chỗ trống trong bảng sau, nội dung kiến thức phù hợp
Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
- Khí hậu gió mùa
- Khí hậu lục địa
3 Hớng dẫn HS làm bài tập 3sgk
V.Dặn dò:
- Về học bài và hoàn chỉnh bài tập
- Tìm hiểu khu vực Tây Nam á
Trang 22- xác định vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam á trên bản đồ
- Nhận xét vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế xã hội
- Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu trong khu vực
II Phơng tiện dậy học:
- Lợc đồ Tây Nam á
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Tài liệu tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế(khai thác dầu khí), đạo hồi
III Tiến trình bài giảng:
1 ổn điịnh tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á biểu hiện nh thế nào?CH2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà 1số nớca trở thành nớc có thu nhập cao?
CH3: HS lên chữa bài tập
3 Bài mới: GVTT giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chínhHoạt động1: Lợc đồ tự nhiên Tây Nam á
CH: Dựa vàop hình 9.1, kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á
- Xác định vị trí Tây Nam á, nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?
- Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào?
- Tây Nam á giáp với châu Phi bởi kênh đào Xuy ê và biển đỏ
CH: Hãy xác định kênh đào Xuy ê và nêu ý nghĩa ?
- Tiếp giáp với biển: Biển
Đen, Địa Trung Hải, biển
Đỏ,biển A ráp…)
-Nằm ngã ba của 3 châu
Trang 23HS: trả lời
GV: Chuẩn xác và mở rộng
- Kênh đào Xuy ê đã rút ngắn con đờng giao thông từ Địa
Trung Hải đến biển đỏ đi Đại Tây Dơng…
CH: Qua đó hãy nêu ý nghĩa củavị trí địa lí khu vực Tây Nam á?
HS: trả lời, nhận xét
GV: kết luận>
Hoạt động2: HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi
CH:Dựa vào hình 9.1kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á cho biết:
- Từ Đông Bắc xuống Tây Nam khu vc Tây Nam á có mấy
miền địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của địa hình khu vực Tây Nam
á?
Đại diện HS trình bày, nhận xét bổ sung
GV: TT chuẩn xác
- Đông Bác có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối
hệ An Pi với hệ Hima lay a , bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và
CH: - Dựa vào hình 9.1,hình 2.1 kể tên các đới khí hậu, các kiểu
khí hậu của khu vực Tây Nam á?
- Tại sao khu vực Tây Nam á nằm sát biển lại có khí hậu
nóng và khô hạn?
- Dựa vào kiến thức đã học hãy nhắc lại đặc điểm mạng lới
sông ngòi của khu vực Tây Nam á? Kể tên các sông lớn ?
Đại điện học sinh trình bày, nhận xét bổ sung
CH: Quan sát bản đồ cho biết Tây Nam á có các cảnh quan nào
là chủ yếu ? tại sao cảnh quan đó phát triển?
HS: Do địa hình, khí hậu,sông ngòi
GV: TT chuẩn xác kết luận
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
CH: Dựa vào lợc đồ hình 9.1 cho biết khu vực Tây Nam á có
nguồn tài nguyên nào quan trọng nhất?
- Trữ lợng là bao nhiêu, phân bố chủ yếu ở miền nào?
- Quốc gia nào có nhiều đầu mỏ nhất?
HS: Trả lời , nhận xét
GV chuẩn kiến thức và mở rộng kiến thức
- A rập xê út trữ lợng 26 tỉ tấn( 1990), Cô oét 15 tỉ tấn, I rắc 6,4
tỉ tấn, I Ran 5.8 tỉ tấn
lục: á, Âu, Phi ,thuộc đớinóng và cận nhiệt; có 1sốbiển và vinh bao bọc
-Vị trí có ý nghĩa chiến
l-ợc quan trọng về về kinhtế
2.Đặc điểm tự nhiên:
- Diên tích > 7 triệu km`
-Khu vực Tây Nam á cónhiều núi và cao nguyên: +Phía Đông Bắc và TâyNam tập trung nhiều núicao, sơn nguyên đồ sộ.+Phần lớn ở gia là đồngbằng Lỡng Hà phù sa màumỡ
- Khí hậu: Tây Nam áchịu ảnh hởng của khối khíchí tuyến lục địa khô, rất ítma
- Sông ngòi: Hệ thốngsông kém phát triển, có 1
số sông lớn
- Cảnh quan thảo nguyênkhô, hoang mạc và bánhoang mạc chiếm phần lớndiện tích
-Tây Nam á có nguồn tàinguyên dầu mỏ quan trọng
Trang 24- Tây Nam á chiếm 65% trữ lợng dầu và 25% trữ lợng khí đốt
toàn thế giới
- Đa số các nớc nằm trên vùng dầu lửa khổng lồ vịnh Béc xích
trên diện tích 1 triệu km`, chứa trữ lợng 60 tỉ tấn dầu hoặc 1000 tỉ
thùng (159 lít/ thùng)
Hoạt động 4: HS trao đổi cặp
Tq Lợc đồ hình 9.3
CH: Dựa vào hình 9.3 cho biết :
- Khu vực Tây Nam á bao gồm những quốc gia nào?
- Quốc gia nào có diện tích lớn, quốc gia nào có diên tích nhỏ
Tây Nam á là cái nôi của 3 tôn giáo: Do TháI, Cơ Đốc, đạo Hồi
Nền văn minh cổ đại của loài ngời ( Lỡng Hà, A Rập, Ba li lon),
đóng góp đáng kể cho kho tàng khoa học thế giới nhiều lĩnh vực
nh toán học, ngôn ngữ, thiên văn từ nhiều thế kỉ trớc công nguyên
CH: Với điệu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,Tây Nám á
phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao phát triển ngành đó?
HS: trả lời
GV: TT
- Công nghiệp khai thác dầu mỏ và chế biến dầu mỏ phát
triển mạnh vì ở đây có trữ lợng dầu mỏ lớn, sản lợng khai thác cao
(65% trữ lợng dâu mỏ thế giới), hàng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn
dầu chiếm 1/3 sản lợng dầu thế giới
Kết luận: >
CH: Dựa vào hình 9.4 cho biết Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến
các khu vực nào trên thế giới?
HS: nhìn lợc đồ trả lời
GVTT:
- ống dẫn dầu lớn dài hàng nghìn km nối các mỏ tới cảng ở
Địa Trung Hải, vịnh Béc Xích đợc xuất đến các châu lục:châu Mĩ,
châu Âu, châu Đại Dơngvà đến Nhật Bản
CH: Dựa vào kiến thức đã học,kết hợp với hiểu biết thực tế, cho
biết thu nhập bình quân theo đầu ngời từ xuất khẩu dầu ở các nớc
trong khu vực là bao nhiêu?
HS: trả lời
GV: tt mở rộng
- Cô oét GDP19040 đô la/ ngời(2001)
- VN GDP 415 đô la/ ngời (2001)
Vì thu nhập cao chính phủ rất chú ý nâng cao đời sống nhân
dân( Hệ thống giáo dục bắt buộc 8 năm, giáo dục y tế không phải
nhất, trữ lợng rất lớn, tậptrung phân bổ ở ven vịnhPéc xích, đồng bằng LỡngHà
3.Đặc điểm dân c, kinh tế,chính trị:
a Đặc điểm đân c:
- Dân số khoảng 286 triệungời, phần lớn là ngời ảRập theo đạo Hồi
- Tỉ lệ dân thành thị cao:80-90 %đân số, nhất là ở IRan, Cô Oét, Li Băng
- Mật độ phân bố dân ckhông đồng đều, ssống tậptrung ở đồng bằng Lỡng
Hà, ven biển nơI có ma, cónớc ngọt
b.Đặc điểm kinh tế chínhtrị:
- Công nghiệp khai thác
và chế biến dầu mỏ kháphát triển, đóng vai trò chủyếu trong nền kinh tế
Các nớc Tây Nam á
- Là khu vực xuất khẩunhiều dầu mỏ nhất thế giới
Trang 25trả tiền)
Ngoài ra ở đây còn khai thác than, kim loại màu, luyện kim, chế
tạo máy, các ngành công nghiệp hiện đại, công nghiệp nhẹ( dệt
vải thảm)
CH: Bên cạnh những thuận lợi trên vùng còn gặp khó khăn gì?
HS: Trả lời
GVTT : Nguyên nhân xảy ra các cuộc chiến của vùng:
Đây là khu vực không mấy khi có hoà bình, là nơi luôn xảy ra
các cuộc chiến tranh giành quyền lợi giữa I X Tan với Pa Le xtan,
I Ran – I Rắc… cuộc chiến liên miên
CH: Trong những năm gần đây em đã biết những cuộc chiến nào
xảy ra ở vùng mỏ Tây Nam á?
- Chiến tranh I Ran – I Rắc(1980- 1988)
- Chiến tranh vùng vịnh (Từ 17-1-1991đến 28-2-1992)
- Chiến tranh đơn phơng do Mĩ tấn công I Rắc (T3-2003)
đang bị thế giới lên án kịch liệt buộc Mĩ phảI rút quân gần đây
>Tất cả các cuộc chiến đều bát nguồn từ nguyên nhân dầu mỏ
*Những khó khăn ảnh ởng tới kinh tế , xã hội:
1.HS lên xác định vị trí khu vực Tây Nam á
2 Hãy điền vào ô trống của sơ đồ sau?
Đặc điểm chủ yếu của 3 miền địa hình
Đông Bắc ở giữa Tây Nam
3.Kể tên những nớc nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam á?
4.Hãy nêu những khó khăn ảnh hởng tới khu vực Tây Nam á?
V.Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài và hoàn chỉnh bài tập
Nghiên cứu bài 10
Trang 26Tiết 12:
Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học: Học sinh cần
- Nhận biết đợc ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc,sơn nguyên ở phíaNamvà đồng bằng ở giữa, vị trí các nớc trong nkhu vực Nam á
- Giải thích đợc khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt độngcủa gió mùa ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực-Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu, nhất là đối với sự phân bố lợng ma trongkhu vực
II Các thiết bị dạy học cần thiết:
- Lợc đồ Nam á, lợc đồ phân bố lợng ma khu vực Nam á( phóng to hình sgk)
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam á treo tờng
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Một số tranh ảnh của khu vực Nam á( núi Hi ma lay a, hoang mạ Tha)
III Hoạt động trên lớp:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Xác định vị trí giới hạn khu vực Tây Nam á và nêu đặc điểm tự nhiên của vùng?
CH2: Hãy nêu đặc điểm dân c xã hội khu vực Tây Nam á?
CH3: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam á là gì? Phân bố ở đâu?
3 Bài mới: GV tt giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động1: HS làm việc cá nhân
CH: dựa vào hình 10.1, kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới hãy :
- Cho biết Nam á nằm giữa vĩ độ nào? giáp biển, đại dơng,
khu vực nào?
- Xác định và đọc tên các quốc gia trong khu vực? Nớc nào
có diện tích lớn nhất, nớc nào có diện tích nhỏ?
- Nớc nào nằm trên dãy Hi ma lay a, nớc nào nằm ngoài biển
khơi?
HS: trả lời
GV: chuẩn xác kiến thức
CH: Qua đó em có nhận xét gì về vị trí địa lí khu vực Nam á và
nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của khu vực?
HS trả lời, nhận xét
GV TT kết luận>
- Làm cho khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Giao lu kinh tế , xã hội thuận lợi
1.Vị trí địa lí và địa hình:
a Vị trí địa lí:
- Là bộ phận nằm rìa phíaNam của lục địa( Khỏng từ9độ 13`-37độ 13`)
- Giới hạn:
b.Địa hình:
- phía Bắc: là miền núi Hi
Trang 27Hoạt động2:
Tq Bản đồ tự nhiên khu vực Nam á
CH: Dựa vào bản đò , kể tên các miền địa hìnhtừ Bắc xuống
Nam và nêu đặc điểm các dạng địa hình?
HS: lên trình bày và chỉ trên bản đồ
GV: Nhận xét chuẩn xác và chia lớp làm 3nhóm
Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình miền núiphía Bắc?
Nhóm 2: Nêu đặc điểm miền đồng bằng ấn Hằng?
Nhóm3: Nêu đặc điểm miền sơn nguyên Đê Can?
HS: Đại diện các nhóm trình bày nhân xét bổ sung
GVTT chuẩn kiến thức>
Chuyển ý: Với vị trí địa lí , địa hình nh vậy có ảnh hởng gì đến
khí hậu khu vực, cảnh quan,sông ngòi của khu vực Nam á ta
nghiên cứu phần 2:
Hoạt động3:
CH:Quan sát lợt đồ khí hậu châu á(h2.1)kết hợp với hình 10.2,
cho biết Nam á Nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào? nêu đặc điểm
đới khí hậu đó?
HS: Nam á nằmm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
- Đặc điểm một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh khô,
mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều
GV: Các em tìm hiểu tiếp về đặc điểm khí hậu các khu vực Nam
á, dựa vào số liệu hình 10.2
HS: Trao đổi cặp theo nội dung sau:
Đọc nhiệt độ , lợng ma ởMun Tan
Đọc nhiệt độ, lợng ma ở Mun Bai
So sánh lơng ma của ba khu vực
Giải thích nguyên nhân sự phân bố lơng ma không đều?
GV: hớng dẫn học sinh thảo luận
HS: Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn xác kiến thức
CH: Qua đó em có nhận xét chung gì về khí hậu ở đây?
HS: trả lời
GV: TT kết luận và mở rộng kiến thức
- Sờn đón gió ,khuất gió và cao áp chí tuyến
- Yếu tố địa hình có ảnh hớng sâu sắc đến lợng ma và phân
bố lợng ma ở Nam á
- Dãy Hi ma lay a là bức tờng chắn:
+Cản gió mùa Tây Nam nên chút ma ở sờn Nam vì thế lợng ma
lớn nhất
+Ngăn cản xâm nhập của không khí lạnh từ phơng Bắc nên
Nam á hầu nh không có mùa đông lạnh khô
+ Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lợng ma ven biển
phía Tây( Mun Bai) lớn hơn nhiều sơn nguyên Đê Can
+ Lợng ma địa điểm Se ra pi ca đi, Mun Tai khác nhau do vị trí ,
địa lí:
Mun Tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới do gió mùa Tây Nam gặp
núi Hi ma lay a chắn, gió chuyển hơng Tây Bắc , lợng ma thay đổi
từ Tây sang Đông khu vực Do đó Mun Tan ít ma hơn Se ra Pi ca
đi
ma lay a cao đồ sộ hớngTây Bắc - Đông Nam dài2600km, rộng 320-400km
- Nằm giữa: Đồng bằngbồi tụ thấp rộng ấn Hằngdài hơn 3000km, rộng TB
từ 200-350km
- Phía Nam sơn nguyên
Đê Can với hai rìa nâng lênthành 2 dãy Gát Đông, GátTâycao trung bình 300m
2 Khí hậu, sông ngòi,cảnh quan tự nhiên:
a Khí hậu:
- Nam á có khí hậunhiệt đới gió mùa là khuvực ma nhiều nhất thế giới
- Do ảnh hởng sâu sắccủa địa hình nên lợng maphân bố không đều
Trang 28Mun Bai nằm sờn đón gió Gát Tây nên lợng ma khá lớn.
GV: Những vùng ít ma trở thành hoang mạc
Hoạt động 4: HS đọc nội dung sgk
GV: Nói về sự ảnh hởng sâu sắc của nhịp điệu gió mùa đối với
sinh hoạt dân c khu vực Nam á
CH:Qua đó em cho biết khí hậu có ảnh hởng gì đến nhịp điệu
sản xuất và sinh hoạt của dân c Nam á?
HS trả lời
GV: chuẩn xác vf liên hệ thực tế
-Ngày nay các nớc trong khu vực đã xây dựng nhiều công trình
thuỷ lợi, hồ chứa nớc, kênh đào, mong máng và giảm bớt phần nào
sự lệ thuộc vào thiên nhiên
Hoạt động 5:
CH: Quan sát hình 10.1 kể tên các sông chính trong khu vực
Nam á, so với khu vực Tây Nam á em có nhận xét gì?
HS: Đọc và chỉ trên bản đồ
GV: Chuẩn xác
CH: Dựa vào hình 3.1, 10.1,10.2,cho biết Nam á có các kiểu
cảnh quan tự nhiên nào?
b Sông ngòi:
- Nam á có nhiều sônglớn: Sông ấn, sông Hằng,sông Bra ma pút
- Các cảnh quan tự nhiênchính: Rừng nhiệt đới,hoang mạc, núi cao
VI Củng cố:
1 Hãy điền vào lợc đồ tên các nớc Nam á?
2 Căn cứ vào hình 10.1, Nam á có mấy miền địa hình, nêu đặc điểm của từng miền địahình?
3 Hãy giải thích nguyên nhân đẫn đến sự phân bố lợng ma?
I.Mục tiêu bài học: HS cần
-Nắm đợc đây là khu vực tập trung dân c đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế giới
- Hiểu rõ dân cu8 Nam á chủ yếu theo ấn độ giáo, Hồi giáo, tôn giáo có ảnh hởng đến pháttriển kinh tế xã hội ở Nam á
- Hiểu biết các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, ấn độ có nền khoa học pháttriển nhất
- Rèn luyện củng cố, kĩ năng phân tích lợc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biệt
và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c tập trung đông và mật độ đân số lớn nhất thế giới
II Phơng tiện dạy học:
-Bản đồ phân bố dân c châu á:
- Lợc đồ phân bố dân c Nam á
- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế các nớc khu vực Nam á
III Tiến trình bài mới:
Trang 291 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Xác định vị trí địa lí giới hạn khu vực Nam á và nêu đặc điểm tự nhiên của khu vựcNam á?
CH2: HS lên bảng chữa bài tập lợc đồ?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động1:
Tq Bảng 11.1 Diện và dân số một số khu vực châu á
CH: Hãy tính mật độ dân số khu vực Nam á so với mật độ dân số
các khu vực khác em có nhận xét gì?
HS: trả lời , nhận xét
GV: TT chuẩn xác
CH: Dựa vào hình 6.1 và hình 11.1 hãy cho biết, mật độ dân c khu
vực Nam á phần lớn thuộc loại nào của mật độ dân số châu á?
HS: Trên 100 ngời/ km`
CH: Cho biết những khu vực nào đông dân , những khu vực nào
tha dân? đọc tên các siêu thị > 8 triệu dân và nêu sự phân bố?
HS: trả lời , bổ sung
GV: TT kết luận>
CH: Qua đây em có nhận xét gì về sự phân bố dân c ở châu á?giảI
thích tại sao phân bố nh vậy?
HS: trả lời
GV TT: Dân c tập trung đông ở đồng bằng bởi vì đông bằng có
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh hoạt và phát triển kinh tế, có
tài nguyên thiên phong phú…
Hoạt động 2:
HS: đọc thầm nội dung sgk
CH: Qua nghiên cứu cho biết Nam á là nơi ra đời của những tôn
giáo nào?Dân c chủ yếu theo tôn giáo nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung và mở rộng kiến thức
- Có 83% dân c theo ấn Độ giáo, Hồi giáo,nền văn minh ấn Độ
phát triển sớm, nền văn minh lu vực sông ấn là nền văn minh tiên
tiến nhất thế giới hồi bấy giờ, chính nền văn minh đó đã dặt cơ sở
cho văn hoá và kinh tế của ngời ấn độ cổ đại phát triển
- Nền văn minh ấn độ đợc thể hiện trong các công trình kiến
trúc tuyệt vời, những chùa chiền , những thánh đờng phật giáo là
những kì quan cổ kính, do vị trí thuận lợi mà ấn độ đã trở thành
trung tâm của thế giới văn minh cổ đại, các công trình đợc tôn tạo
trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách quốc tế đến tham qua ngỡng
mộ
Hoạt động 3:
Tq Hình 8.1
HS: Đọc nội dung đoạn 1,2 sgk
CH: Dựa vào hnhf 8,1 kết hợp với kiến thức đã học và nội dung
- Mật độ dân số cao nhấttrong các khu vực châu á
-Dân c phân bố không
đồng đều, tập trung ở cácvùng đồng bằng và nhữngkhu vực có ma
-Dân c chủ yếu theo ấn
độ giáo, Hồi giáo
2.Đặc điểm kinh tế xãhội: