Giáo án Vật lý 8

72 530 0
Giáo án Vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên, • Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong. • Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối. 2) Kỹ năng : • Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng, • Biết chọn vật làm mốc để xác đònh được một vật khác chuyển động hay đứng yên. 3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập. II/ Chuẩn bò : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Đặt vấn đề : ( 3 phút) GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào? GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học. Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10 phút) Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân. HS Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời. HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh nêu ra ví dụ mình tìm được. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( 15 phút) HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. - Cho học sinh làm C 1 . - Giới thiệu cho học sinh trong vật người ta dùng một vật làm mốc để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Cho học sinh làm lệnh C 2 . - Cho học sinh làm lệnh C 3 . - Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK. - Cho học sinh làm lệnh C 4 . - Cho học sinh làm lệnh C 5 . - Cho học sinh làm lệnh C 6 . - Cho học sinh làm lệnh C 7 . - Từ những câu trả lời trên ta thấy một vật có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. 1 Tuần 1 – tiết 1 Ngày soạn : 4/9/2007 Ngày dạy : 7, 13/9/2007 Lớp : 8A . D . E CHƯƠNG I : CƠ HỌC Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm HS thảo luận nhóm và trả lời. (1) đối với vật này, (2) đứng yên. HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển động thường gặp. ( 7 phút) HS : Trả lời cá nhân. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7 phút) HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và trả lời. - Cho học sinh làm lệnh C 8 . - Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của một vật chuyển động có thể thẳng hoặc cong nên người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động của đầu kim đồng hồ. - Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang 6 SGK. - Cho hoc sinh làm lệnh C 9 . - Cho học sinh làm lệnh C 10 . Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải, người tài xế, người đứng dưới đất, cột đèn. - Cho học sinh làm lệnh C 11. - GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C 11 không đúng. 2) Dặn dò (3 phút) - Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK. - Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT. - Đọc mục " Có thể em chưa biết". - Tìm hiểu bài 2 : Vận tốc trang 8 SGK. ___________________________________________________ PHẦN GHI BẢNG I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C 1 , C 2 , C 3 . II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C 4 , C 5 C 6 : (1) đối với vật này, (2) đứng yên. C 7 , C 8 . III/ Một số chuyển động thường gặp : C 9 . IV/ Vận dụng : C 10 , C 11 . V/ Ghi nhớ : trang 7 SGK __________________________________________________________ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM 2 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm / Mục tiêu : 1) Kiến Thức • Học sinh hiểu ý nghóa vật của vận tốc là quãng đường đi được trong một giây, • Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vò vận tốc hợp pháp là mét trên giây, kilômét trên giờ. 2) Kỹ năng : • Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động, • Biết đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác. 3) Thái độ : • Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông. II/ Chuẩn bò : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 và hình 2.2. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV đặt các câu hỏi sau : 1) Chuyển động cơ học là gì? (3đ) 2) Tại sao lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? (4đ) 3) Hãy nêu một ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ) 4) Trên một chiếc xe lửa đang chạy có một em bé thả quả bóng rơi trên sàn toa xe. Hãy cho biết - Xe lửa chuyển động so với vật nào? - Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? - Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ) 5) Các dạng chuyển động thường gặp là những dạng nào? (3đ) 6) Một viên đá nhỏ được ném đi. Hãy cho biết ném cách nào thì khi rơi xuống hòn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ) 2 ) Đặt vấn đề : ( 3 phút) GV : Một vận động viên điền kinh chạy bộ một quãng đường 800m mất thời gian 2 phút và một học sinh đi xe đạp từ nhà cách trường 5km mất thời gian 0,2 giờ. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này hôm nay ta cùng tìm hiểu bài vận tốc. Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 2 (25 phút )Tìm hiểu vận tốc -Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh sự nhanh , chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm , căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m . - Từ kinh nghiệm hàng ngày các em xếùp thứ tự chuyển động nhanh , chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường của các bạn chạy được trong một đơn vò thời gian - Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 .Để rút ra - Làm việc theo nhóm : Đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh mức độ nhanh , chậm của chuyển động . Trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét . C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn . C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy được trong một đơn vò thời gian để hình dung được sự nhanh , chậm 3 Tuần 2 - Tiết 2 Ngày soạn : 8/ 9/2007 Ngày dạy : 14, 20/9/2007 Lớp : 8A . D . E Bài 2 : VẬN TỐC Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm khái niệm về vận tốc chuyển động . +Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc +Độ lớn của vận tóc cho biết nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian . - Thông báo công thức và đơn vò tính vận tốc - Giới thiệu tốc kế .qua tốc kế thật . Khi ô tô hoặc xe máy chuyển động , kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động Họ và tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy được trong một giây An 3 6m Bình 2 6,32m Cao 5 5,45m Hùng 1 6,67m Việt 4 5,71m C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ; (4)đơn vò . -Nắm vững công thức và đơn vò vận tốc . C4: Đơn vò của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s Hoạt động 3 (15 phút ) Vận dụng - Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 , C8 - Tóm tắt kiến thức bài giảng và cho các em làm bài ở nhà . Chú ý C6: Chỉ so sánh vận tốc khi quy về cùng loại đơn vò vận tốc do đó 54>15 không có nghóa là vận tốc khác nhau . 3) Dặn dò : ( 2 phút) - Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK. - Làm bài tập 2.3 đến 2.5 trang 5 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". - Tìm hiểu bài 3 : Chuyển động đều, không đều. Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV C5:Mỗi giời ôtô đi được 36km , mỗi gời xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m Ô tô có 36000 36 10 3600 km m v h s = = = Người đi xe đạp có 10800 3 3600 m m v s s = = Tàu hoả có v=10m/s tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn . C6: Vận tốc của tàu 81 54000 54 15 1,5 3600 km m v h s = = = = C7: 40 2 40 60 3 t phut h h= = = Quãng đường đi được : 2 . 12. 8 . 3 s v t km= = = C8: 1 4 ; 30 2 km v t phut h h = = = khoảng cách từ nhà đến nới làm việc: 1 . 4 2 2 s v t km= = = PHẦN GHI BẢNG I. Vận tốc là gì ? C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn . C2: Họ và tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy được trong một giây An 3 6m Bình 2 6,32m Cao 5 5,45m Hùng 1 6,67m Việt 4 5,71m C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi III. Đơn vò vận tốc C4: Đơn vò của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s IV. Vận dụng C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m Ô tô có 36000 36 10 3600 km m v h s = = = Người đi xe đạp có 10800 3 3600 m m v s s = = Tàu hoả có v=10m/s tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn . C6: Vận tốc của tàu : 4 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm được ;(4)đơn vò . II. Công thức tính công : s v t = Trong đó v là vận tốc , s là quãng đường ,t là thời gian 81 54000 54 15 1,5 3600 km m v h s = = = = C7: 40 2 40 60 3 t phut h h= = = Quãng đường đi được : 2 . 12. 8 . 3 s v t km= = = C8: 1 4 ; 30 2 km v t phut h h = = = khoảng cách từ nhà đến nới làm việc: 1 . 4 2 2 s v t km= = = Rút kinh nghiệm . . I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Học sinh phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không đều. hiểu được vận tốc trung bình của một vật và cách tính vận tốc trung bình. 2) Kỹ Năng : • Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều, vật nào chuyển động không đều. • Sử dụng công thức tính vận tốc của chuyển động không đều thành thạo, không nhầm lẫn. • Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm : thành thạo, chính xác. 3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, trung thực. II/ Chuẩn bò : Mỗi nhóm học sinh có một bộ máng nghiêng và bánh lăn. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra bài cũ GV : Đặt các câu hỏi sau : 1) Hãy viết công thức tính vận tốc và giải thích các ký hiệu. (3đ) 2) Vận tốc của một xe ôtô là 50km/h, số này có ý nghóa gì? (3đ) 3) Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phút. (4đ) Trợ giúp của GV Hoạt động của trò – Gíới thiệu bài mới 2) Đặt vấn đề ( 3 phút) -Nói ôtô chuyển động từ Trại Mát lên Đà Lạt với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô chuyển động đều hay khộng? - Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển động đều – chuyển 5 Tuần 3 -Tiết 3 Ngàysoạn : 18/9/2007 Ngày dạy : 21, 27/9/2007 Lớp : 8A . D . E Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm động không đều Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động khộng đều I-Đònh nghóa - y/c hs đọc thông tin SGK (Đònh nghóa 2 dạng chuyển động) -y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 ) - Trên quãng đường nào cũa trục bánh xe là chuyển động đều , chuyển động không đều ? - y/c hs làm việc cá nhân trả lời đọc và trả lời C2 Thông báo : khi vật chuyển động đều thì ta dẽ dàng tính được độ lớn của vận tốc v=s/t vậy đối với chuyển động không đều muốn tính vận tốc thì ta làm như thế nào ? - Đọc đònh nghóa SGK -Hoạt động nhóm trả lời C1 C1: - Trên quãng đường AD trục của bánh xe là chuyển động không đều - Trên quãng đường DE trục của bánh xe là chuyển động đều C2: - Chuyển động đều :(a) - Chuyển động không đều : (b,c,d ) Hoạt động 3 (15 phút ) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Thông báo : Trên các quãng đường AB, BC, CD trục của bánh xe lăn được bao nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường đó là bao nhiêu m trên giây - Căn cứ vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3 - Vận tốc tb được tính bằng đại lượng nào ?Nếu gọi V tb là vận tốc trung bình , s là quãng đường đi được , t là thời gian đi hết quãng đường thì v tb =? C3: * Trên đoạn AB:v=0,017m/s * Trên đoạn BC:v=0.05m/s * Trên đoạn CD:v=0.08m/s => Trục bánh xe chuyển động nhanh lên : tb s v t = v tb : vận tốc trung bình s: là quãng đường đi được t : là thời gian đi hết quãng đường Hoạt động 4 (10 phút ) Vận dụng - y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 -y/c hs làm việc cá nhân hoàn thành C5 - Hướng dẫn tóm tắt và giải + đề bài cho biết đại lượng nào ? đại lượng nào cần tìm + muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công thức nào ? -Tương tự y/c hs làm bài C6 - tương tự y/c hs làm bài C7 4) Dặn dò (3 phút) - Học phần ghi nhớ trang 13 SGK. - Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, 7 SBT. - Đọc mục " Có thể em chưa biết". - Tìm hiểu bài 4 : Biểu diễn lực. Ôn tập lại khái niệm lực, lực có thể gây ra các tác dụng nào, phương và chiều của lực, độ lớn của lực, đơn vò. C4: * là chuyển động không đều . Vì có lúc ô tô chuyển động chậm , có lúc chuyển động nhanh *Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển động 50km ( là vận tốc trung bình ) C5 Cho bi ết s 1 =120 m s 2 =60m t 1 =30s t 2 =24 s --------- v tb1 =? v tb2 =? v tb =? Bài giải Vận tốc khi xuống dốc : v 1 =s 1 t 1 =120m:30s=4m /s: Vận tốc trên quãng đươnøg nằm ngang : v 2 =s 2 :t 2 =60m:24s=2,5 m/s Vận tốc t b trên cả hai quãng đường : V tb12 =(s 1 +s 2 ):(t 1 +t 2 ) =(120m+60m): (30s+25s) =3,3 m/s C6 Cho biết t= 5h v=30km/h ------------ s=? 6 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm -Y/c hs đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở - Chốt lại trong chuyển động không đều vận tốc trung bình khác trung bình các vận tốc 1 2 1 2 1 2 n n tb n v n s s s v v v v t t t + + + + + + + + = ≠ = - Học thuộc phần ghi nhớ ;Đọc phần có thể em chưa biết ;làm bài tập SBT - Thu thập thông tin GV thông báo .NỘI DUNG GHI BẢNG : I . Đònh nghóa *Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian *Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C2:- Chuyển động đều :(a) - Chuyển động không đều : (b,c,d ) II.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều C3: * Trên đoạn AB:v=0,017m/s * Trên đoạn BC:v=0,05m/s * Trên đoạn CD:v=0,08m/s => Trục bánh xe chuyển động nhanh lên tb s v t = v tb : vận tốc trung bình s: là quãng đường đi được t : là thời gian đi hết quãng đường IIIVận dụng C4: là chuyển động không đều . Vì có lúc ôtô chuyển động chậm , có lúc chuyển động nhanh *Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển động 50km ( là vận tốc trung bình ) C5 Cho biết s 1 =120m s 2 =60m t 1 =30s t 2 =24 s --------- v tb1 =? v tb2 =? v tb =? bài giải Vận tốc khi xuống dốc : v 1 =s 1 t 1 =120m:30s=4m/s: Vận tốc trên quảng đườg nằm ngang : v 2 =s 2 :t 2 =60m:24s=2,5 m/s Vận tốc trung bình trên cả hai quảng đường : V tb12 =(s 1 +s 2 ):(t 1 +t 2 ) =(120m+60m):(30s+25s) =3,3 m/s C6 Cho biết t= 5h v=30km/h ------------ s=? Bài giải Quảng đường đoàn tàu đi được: s=v.t =30km/h.5h =150km RÚT KINH NGHIỆM . I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Học sinh biết được khái niệm lực là một đại lượng vectơ, biết cách biểu diễn vectơ lực bằng một mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực là F, cường độ lực ký hiệu là F. 2) Kỹ năng : • Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực và mô tả một lực đã được biểu diễn bằng lời. 3)Thái độ : Có tính cẩn thận, chính xác. 7 Tuần 4 - Tiết 4 Ngày soạn : 01/10/2007 Ngày dạy : 04/10/2007 Lớp : 8A . D . E Bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm II/ Chuẩn bò : Đề bài kiểm tra 15 phút, một quả nặng, một lực kế. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút học sinh làm bài trên giấy. A - Chọn và khoanh tròn các câu trả lời đúng (2.5đ) 1/ Người ta thường nói như thế nào về tính tương đối của chuyển động và đứng yên? a. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác b. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này thì cũng được xem là đứng yên đối với vật khác. c. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng không thể là đứng yên đối với vật khác d. Một vật có thể là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn phải chuyển động đối với vật khác 2/ Trong các phát biểu sau đây về vận tốc cách phát biểu nào đúng nhất? a. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong thời gian một giây. b. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong thời gian một giờ. c. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. d. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong thời gian một phút. 3/ Trong những câu phát biểu sau đây, câu phát biểu nào đúng? a. Vận tốc trung bình trên những quãng đường khác nhau thường có giá trò khác nhau. b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường bằng trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường liên tiếp. c. Vận tốc trung bình là vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. d. Vận tốc trung bình cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. 4/ 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h a/ 36km/h b/ 48km/h c/ 54km/h d/ 60km/ 5/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 36Km/giờ. Quãng đường đi được sau 6 giờ là a/ 6km. b/ 216m c/ 60km. d/ 216km. B. Tự luận 1.Đònh nghóa chuyển động đều , chuyển không đều , viết công thức , đơn vò tính vận tốc . (1. 5) điểm Bài toán (6đ) 1/ Một người đi xe đạp từ đòa điểm A đến đòa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu , người ấy chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc 30km/h.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn đường AB (2đ) 2) Đặt vấn đề ( 5 phút) Giáo viên gọi một học sinh lên dùng lực kế kéo quả nặng di chuyển trên mặt bàn và đọc độ lớn của lực kéo. - Làm thế nào để biểu diễn lực kéo quả nặng này trên giấy? Hôm nay ta tìm hiểu bài Biểu diễn lực. Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Ôn lại khái niệm lực (5 phút) HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động. Hình 4.2 : Quả bóng và vợt tác dụng lực lẫn nhau và cả hai đều bò biến dạng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu diễn lực. (15 phút) HS : Thảo luận nhóm và trả lời. - Đặt câu hỏi : Ở lớp 6 ta đã biết lực có thể gây ra những tác dụng nào? - Cho học sinh làm lệnh C 1 . - Đặt câu hỏi : Một lực gồm có những yếu tố 8 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm Hoạt động 5 : Vận dụng (8 phút) HS làm việc cá nhân và lên trình bày trên bảng. HS làm việc cá nhân và lên trình bày trên bảng. HS thảo luận nhóm và trình bày cách làm của nhóm mình. nào? (đã học ở lớp 6) - Giới thiệu cho học sinh lực là một đại lượng vectơ. - Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn một vectơ lực bằng một mũi tên có các bộ phận biểu diễn các yếu tố tương ứng của lực, gồm có: - Gốc mũi tên là điểm đặt, - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực, - Độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. - Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ lực là F, còn ký hiệu cường độ của lực là F. - Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin ở trên. - Cho học sinh làm lệnh C 2 . - Cho học sinh làm lệnh C 3 . F 5000N P 10N - Cho học sinh làm bài tập 4.5 trang 8 SBT. 3) Dặn dò (2 phút) - Học phần ghi nhớ trang 16 SGK. - Làm bài tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang 8 SBT. - Tìm hiểu bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính. - Ôn tập hai lực cân bằng ở lớp 6. PHẦN GHI BẢNG I/ Ôn lại khái niệm lực : C 1 II/ Biểu diễn lực : A • • F ur 1) Lực là một đại lượng vectơ. F = 15N 5N 2) Cách biểu diễn và ký hiệu lực : III/ Vận dụng : C 2 C 3 : a) Lực F 1 có : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ F 1 = 40N. b) Lực F 2 có : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F 2 = 30N. c) Lực F 3 có : điểm đặt C, phương nghiêng 30 0 so với phương nằm ngang, chiều đi lên từ trái sang phải, cường độ F 3 = 45N. Bài tập 4.5 trang 8 SBT. IV/ Ghi nhớ : trang 16 SGK. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Tuần 5 - Tiết 5 Ngày soạn : 7/10/2007 Ngày dạy : 11/10/2007 9 Bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm Lớp : 8A . D . E I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết dặc điểm hai lực cân bằng và biểu thò bằng vectơ. • Biết dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng vào một vật đang chuyển • động và qua thí nghiệm khẳng đònh được vận tốc của vật không đổi. • Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích được hiện tượng quán tính. 2) Kỹ năng : • Có kỹ năng dự đoán hiện tượng, các thao tác thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết • luận. • Biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tượng về quán tính. 3) Thái độ : • Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học khi thí nghiệm. Có tinh thần hợp tác nhóm. II/ Chuẩn bò : quả nặng có buộc dây, máy Atút, xe lăn và búp bê ( cho 6 nhóm). III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới 1) Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1) Vì sao lực được gọi là một đại lượng vectơ? (3đ) 2.) Một vật được kéo bởi một lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. Hãy biểu diễn lực này. (3đ) 4) Theo hình vẽ sau hãy mô tả lực bằng lời : (4đ) 5) Một vật có trọng lượng 800N. Hãy biểu diễn trọng lượng của vật. (4đ) HS làm bài ra giấy 2) Đặt vấn đề (5 phút) GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại những điều đã biết ở lớp 6 : - Khi nào ta biết có hai lực cân bằng? - Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? GV : Vậy nếu một vật đang chuyển động, nếu bò tác dụng bởi hai lực cân bằng thì trạng thái vật đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 2 ( 13phút ) Tìm hiểu lực cần bằng 1. Hai lực cần bằng là gì? - y/c hs đọc thông tin của mục 1 - Căn cứ vào hình vẽ 5.2 y/c làm việc cá nhân trả C1 2. Tìm hiểu tác của hai lực cần bằng lên một vật đang chuyển động - Ta đã biết lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật . khi các lực không cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi .khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật ra sao? - Thí nghiệm kiểm tra +GV giới thiệu sơ qua nhà bác học A- Tút + GV tiến hành làm thí nghiệm y/c hs quan sát hiện tượng ( làm thí nghiệm 2->3 lần ) -y/c hs hoạt động nhóm trả lời C2 ; Chú ý C3: do kiến thức vượt quá chương trình lớp 8 nên không y/c hs trả lời - y/c hs trả lời C4 - GV tiến hành làm lại thí nghiệm lần 2 y/c hs quan sát để - đọc thông tin mục 1 C1: *Trọng lượng P của quyển sách và phản lực N của mặt bàn : +Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa quyển sách và mặt bàn +Cường độ P= N=0,5 N + phương thẳng đứng +P Chiều từ trên xuống N chiều từ dưới lên *Trọng lượng P của quả cầu và phản lực lực căng T của sợi dây +Điểm đặt trên quả cầu + Cường độ P=T=3N + phương thẳng đứng +P chiều từ trên xuống T chiều từ dưới lên * Trọng lượng P của quả bóng và và phản 10 [...]... 12 /12/2007 l ớp dạy : 8A;D ; E I/ Mục tiêu : Bài 12 : SỰ NỔI 31 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm 1) Kiến thức • Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng • Nêu được điều kiện nổi của vật • Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống 2) Kỹ năng : • Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận 3) Thái độ : • Có tinh thần làm việc độc lập II/ Chuẩn bò : • Giáo viên có một nắp chai... = 80 0 000(N/m2) 2 =0,025m P2/P1= / = =>P2= P1 P1=? ,P2=? ;P2=?P1 2 PHẦN RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo n Vật 8 Tuần 8 - Tiết 8 Ngày soạn : 20/9/2007 Ngày dạy : 25/10/2007 Lớp dạy : 8A , D , E I/ Mục tiêu : 17 Bài 8 : Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 18 Giáo. .. a Vật chìm xuống dưới : b Vật lơ lửng (vật đứng yên ) c Vật nổi lên trên Hoạt động 2 : Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng ( 10 phút) Trợ giúp của giáo viên - Cho học sinh làm C1 - Treo hình 12.1 lên bảng và cho học sinh làm C2 Yêu cầu Hs nhận xét độ lớn của P & F A trong từng trường hợp và nhận xét a Vật chìm xuống dưới : b Vật lơ lửng (vật đứng yên ) c Vật. .. điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ 2) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chòu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ thế nào khi a) Vật đang đứng yên b) Vật đang chuyển động 3) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví Giáo n Vật 8 24 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm dụ về lực ma sát 4) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính 10)Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu Hoạt động 2 : Tổng kết các công... dự đoán là - Cho học sinh làm C5 Trả lời vấn đề giáo viên nêu ra giữa đinh sắt và khúc gỗ ở đầu bài đúng 28 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm HS cả lớp nghe bạn đọc và theo dõi trong SGK - Cho học sinh làm C6 Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố (17 phút) - Cho học sinh làm bài tập 10.5 trang 16 SBT HS làm việc cá nhân và phát biểu theo chỉ đònh Bổ xung cho học sinh trọng lượng riêng của của giáo. .. kết quả.(15 phút) án đã đề ra Trong khi học sinh làm thí HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm nào gặp khó khăn, làm chậm hơn so Giáo n Vật 8 30 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm với tiến độ chung của cả lớp - Cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành, Hoạt động 5 : Tổng kết tiết thực hành (5 phút) thảo luận, so sánh Mỗi HS báo cáo kết quả thực hành, so sánh với - Thu bản... điểm cách đáy thùng 0,4 m là Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một điểm cách đáy thùng 0,4 m : h1=h-h2 =1,2-0,4=0,8m => p1=d.h1=10 000.0 ,8= 8000(N/m2) C8:m nước thứ nhất Vì vòi cao hơn C9:Hoạt động dựa trên nguyên tăù¨c bình thông nhau ,khi nước ở bình A dâng lên thì cột nước ở ống B dâng lên bằng mực nước trong bình A NỘI DUNG GHI BẢNG : 20 Giáo n Vật 8 I Sự tồn tại của áp suất trong long chất lỏng... không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì có quán tính 2 Vận dụng C6: Ngã về phía sau , vì khi đẩy xe chân của búp bê chuyển động cùng với xe , do có quán tính nên thân búp bê và đầu búp bê chưa kòp chuển đông vậy búp bê ngã về phía sau C7 : ( Ngược lại của C6) Giáo n Vật 8 a) Dự đoán RÚT KINH NGHIỆM Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm 12 C8: ... điều kiện vật nổi vật chìm ? GV treo tranh 12.2 phóng to lên bảng HS quan sát & nhận xét làm C4 + Vậy : P là gì ? ; FA là gì ? cách tính ? Giáo n Vật 8 HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân (P = F vì vật đứng yên) 32 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm HS trả lời cá nhân ( câu B) Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố ( 16 phút) HS làm việc theo nhóm và cử đại diện nêu cách chứng minh Các nhóm khác so sánh và nhận... so sánh kết quả - Cho học sinh làm C5 35 Giáo n Vật 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày trên bảng Cả lớp nhận xét và so sánh kết quả - Cho học sinh làm C6 HS trả lời cá nhân ( Vì trọng lực vuông góc với phương chuyển dời của hòn bi) - Cho học sinh làm C7 2) Dặn dò (2 phút) - Làm bài tập 13.1, 13.3, 13.4 trang 18 SBT - Đọc mục có thể em chưa biết trang 48 SGK . 16 Giáo n Vật Lý 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm Tuần 8 - Tiết 8 Ngày soạn : 20/9/2007 Ngày dạy : 25/10/2007 Lớp dạy : 8A , D , E I/ Mục tiêu : 17 Bài 8 :. Lớp : 8A . D . E CHƯƠNG I : CƠ HỌC Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Giáo n Vật Lý 8 Giáo Viên : Phạm Mỹ Trâm HS thảo luận nhóm và trả lời. (1) đối với vật này,

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

-Cho hóc sinh xem hình 1.2 trang 5SGK. - Cho hóc sinh laøm leônh C4. - Giáo án Vật lý 8

ho.

hóc sinh xem hình 1.2 trang 5SGK. - Cho hóc sinh laøm leônh C4 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Giôùi thieôu cho hóc sinh ví dú hình 4.3 ñeơ minh hoá cho phaăn cung caâp thođng tin ôû tređn. - Giáo án Vật lý 8

i.

ôùi thieôu cho hóc sinh ví dú hình 4.3 ñeơ minh hoá cho phaăn cung caâp thođng tin ôû tređn Xem tại trang 9 của tài liệu.
1 oâng hình trú vaø moôt naĩp taùch rôøi coù buoôc dađy, moôt bình thođng nhau. Giaùo vieđn coù moôt khoâi chöõ nhaôt naịng vaø 2 taâm bìa cöùng. - Giáo án Vật lý 8

1.

oâng hình trú vaø moôt naĩp taùch rôøi coù buoôc dađy, moôt bình thođng nhau. Giaùo vieđn coù moôt khoâi chöõ nhaôt naịng vaø 2 taâm bìa cöùng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Treo hình veõ 9.5 vaø giôùi thieôu thí nghieôm Toricelli. - Giáo án Vật lý 8

reo.

hình veõ 9.5 vaø giôùi thieôu thí nghieôm Toricelli Xem tại trang 22 của tài liệu.
3. Coù moôt bình ñöïng nöôùc hình döôùi ñađy caùch saĩp xeâp aùp suaât tái caùc ñieơm A,B,C,D theo thöù töï töø lôùn ñeân nhoû caùch naøo laø ñuùng  - Giáo án Vật lý 8

3..

Coù moôt bình ñöïng nöôùc hình döôùi ñađy caùch saĩp xeâp aùp suaât tái caùc ñieơm A,B,C,D theo thöù töï töø lôùn ñeân nhoû caùch naøo laø ñuùng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Laøm thí nghieôm nhö hình 10.2 vaø cho hóc sinh laøm leônh C1, C2. - Giáo án Vật lý 8

a.

øm thí nghieôm nhö hình 10.2 vaø cho hóc sinh laøm leônh C1, C2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Treo hình 12.1 leđn bạng vaø cho hóc sinh laøm C2. - Giáo án Vật lý 8

reo.

hình 12.1 leđn bạng vaø cho hóc sinh laøm C2 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Thí nghieôm Hình 14.1 SGK - Giáo án Vật lý 8

h.

í nghieôm Hình 14.1 SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.
II/Chuaơn bò : Giaùo vieđn phoùng to hình 15.1. Hóc sinh ođn taôp baøi vaôn toâc. - Giáo án Vật lý 8

hua.

ơn bò : Giaùo vieđn phoùng to hình 15.1. Hóc sinh ođn taôp baøi vaôn toâc Xem tại trang 41 của tài liệu.
* Laøm thí nghieôm theo hình 16.1 - Giáo án Vật lý 8

a.

øm thí nghieôm theo hình 16.1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Baøi 4: GV veõ hình 18.2 leđn bạng. - Giáo án Vật lý 8

a.

øi 4: GV veõ hình 18.2 leđn bạng Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Böôùc ñaău nhaôn bieât ñöôïc thí nghieôm mođ hình vaø chư ra ñöôïc söï töông töï giöõa thí nghieôm mođ hình vaøhieôn töôïng caăn giại thích. - Giáo án Vật lý 8

c.

ñaău nhaôn bieât ñöôïc thí nghieôm mođ hình vaø chư ra ñöôïc söï töông töï giöõa thí nghieôm mođ hình vaøhieôn töôïng caăn giại thích Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Coù kyõ naíng phađn tích hình ạnh mođ hình vaø vaôn dúng vaøo hieôn töôïng. 3) Thaùi ñoô : - Giáo án Vật lý 8

o.

ù kyõ naíng phađn tích hình ạnh mođ hình vaø vaôn dúng vaøo hieôn töôïng. 3) Thaùi ñoô : Xem tại trang 51 của tài liệu.
1.Giaùo vieđn :Caùc dúng dúng thí nghieôm nhö hình 22.1-22.2-22.3-22.4SGK ( 1boô  giaùo vieđn – vaø5boô  cho hs ) 2.hóc sinh  :Xem tröôùc baøi ôû nhaø  - Giáo án Vật lý 8

1..

Giaùo vieđn :Caùc dúng dúng thí nghieôm nhö hình 22.1-22.2-22.3-22.4SGK ( 1boô giaùo vieđn – vaø5boô cho hs ) 2.hóc sinh :Xem tröôùc baøi ôû nhaø Xem tại trang 55 của tài liệu.
-Höôùng daên caùc nhoùm laøm thí nghieôm nhö hình 23.2 SGK   - Giáo án Vật lý 8

ng.

daên caùc nhoùm laøm thí nghieôm nhö hình 23.2 SGK Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3: (3) ñoông naíng vaø (4) nhieôt naíng - Giáo án Vật lý 8

Hình 3.

(3) ñoông naíng vaø (4) nhieôt naíng Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan