1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY

65 2,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Phát hiện các tác dụng giống và khác nhau giữa dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều: Làm

Trang 1

Giới thiệu ch ơng trình:

*****

- Giáo án lí 9, kì II là phần tiếp theo của kì I do đó nó cũng

đợc cấu trúc và mang đầy đủ tính năng, ứng dụng nh kì I

- Để sử dụng máy của bạn phải đợc cài đặt đủ font chữ:

.VnTime; VnTimeH VnPresent; VnArabia

- Thời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và

hyperlin đã xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm,

T58 cần bổ xung phiếu học tập Các tiết có tình huống học

tập có trong giáo án sẽ đợc minh hoạ trên máy chiếu hoặc

chiếu trên Violét (cần có đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm)

- Mỗi tiết đều có phiếu học tập kèm theo giữ phím Ctrl và

kích chuột vào đó sẽ có thể chọn in phiếu học tập (cần có

đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm)

- Bản quyền thuộc về tác giả, hoàn thành bản gốc năm 2006

Trang 2

Phân phối chơng trình vật lí 9

Học kì I

1 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

2 2 Điện trở của dây dẫn - định luật ôm

3 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế

4 4 Đoạn mạch nối tiếp

5 5 Đoạn mạch song song

6 6 Bài tập vận dụng định luật ôm

7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

10 10 Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật

11 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính

12 12 Công suất điện

13 13 Điện năng – công của dòng điện

14 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

15 15 Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện

16 16 Định luật jun – len xơ

17 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – len xơ

19 Kiểm tra

20 18 Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i2 trong định luật Jun - len xơ

21 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

22 20 Tổng Kết chơng I: điện học

23 21 Nam châm vĩnh cửu

24 22 Tác dụng từ của dòng điện – từ trờng

25 23 Từ phổ - đờng sức từ

26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua

27 25 Sự nhiễm từ của sắt thép – nam châm điện

28 26 ứng dụng của nam châm

29 27 Lực điện từ

30 28 Động cơ điện một chiều

31 29 TH&KTTH: chế tạo NCVC, nghiêm lại từ tính của ống dây có DĐ chạy qua

32 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ

34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Trang 3

36 ¤n tËp

Ph©n phèi ch¬ng tr×nh vËt lÝ 9

Häc k× II

37 33 Dßng ®iÖn xoay chiÒu

38 34 M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu

39 35 C¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu - ®o C§ vµ H§T xoay chiÒu

40 36 TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa

41 37 M¸y biÕn thÕ

42 38 Thùc hµnh: vËn hµnh m¸y ph¸t ®iÖn vµ m¸y biÕn thÕ

43 39 Tæng kÕt ch¬ng II: §iÖn tõ häc

44 40 HiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng

45 41 Quan hÖ gi÷a gãc tíi vµ gãc khóc x¹

46 42 ThÊu kÝnh héi tô

47 43 ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô

48 44 ThÊu kÝnh ph©n k×

49 45 ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k×

50 46 Thùc hµnh: ®o tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô

51 47 Sù t¹o ¶nh trªn phim trong m¸y ¶nh

66 60 §Þnh luËt b¶o toµn n¨ng lîng

67 61 S¶n xuÊt ®iÖn n¨ng – nhiÖt ®iÖn vµ thuû ®iÖn

68 62 §iÖn giã - ®iÖn mÆt trêi - ®iÖn h¹t nh©n

Trang 4

- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức

từ qua tiết diện S của cuộn dây

- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiềuluân phiên thay đổi

- Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, chonam châm quay hoặc cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều củadòng điện

- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứngxoay chiều

II Chuẩn bị:

1 Dành cho cả lớp:

- 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng

đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam châm

2 Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 cuộn dây kín có hai đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện

- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng

- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề

mới cần nghiên cứu: Có một dòng

điện khác với dòng điện một chiều

không đổi do pin và acquy tạo ra

Quan sát GV làm TN

Trả lời câu hỏi của GV

Trả lời câu hỏi của GV

Phát hiện ra dòng điện trên lới

điện trong nhà không phải là dòng

điện một chiều

Đa ra cho HS xem một bộ pin hay acquy 3V vàmột nguồn điện 3V lấy từ lới điện trong phòng.Lắp bóng đèn LED vào hai nguồn trên, đèn đềusáng, chứng tỏ cả hai nguồn đều cho dòng điện

? Quan sát hai đèn sáng thấy độ sáng có gì khácnhau không? Chứng tỏ dòng điện chạy qua hai đèn

có gì khác nhau không?

Đổi cực của hai nguồn điện

? Quan sát hai đèn sáng thấy độ sáng có gì khácnhau không? Chứng tỏ nguồn điện nào cho dòng

điện chạy cả theo chiều ngợc lại Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên làdòng điện xoay chiều. Vào bài mới tìm hiểu rõ

Trang 5

hơn về dòng điện xoay chiều

Hoạt động 2: Phát hiện ra dòng

điện cảm ứng có thể đổi chiều và

tìm hiểu trong trờng hợp nào thì

dòng điện cảm ứng đổi chiều

Làm việc theo nhóm

Làm TN nh ở hình 33.1 SGK

Thảo luận nhóm, rút ra kết luận,

chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng

đổi chiều(khi số đờng sức từ qua

tiết diện S của cuộn dây dẫn đang

tăng mà chuyển sang giảm hoặc

- Có phải cứ mắc đèn vào nguồn điện là nó sẽphát sáng hay không?

- Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song songngợc chiều?

Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết hợp hai nhậnxét về sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiếtdiện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng củahai đèn để rút ra kết luận.Có thể lập bảng đốichiếu

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm

mới: Dòng điện xoay chiều

Cá nhân tự đọc mục 3 - SGK

Trả lời câu hỏi của GV

Nêu câu hỏi : Dòng điện xoay chiều có chiềubiến đổi nh thế nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách

tạo ra dòng điện xoay chiều

a) Tiến hành TN nh hình 33.2

SGK

- Nhóm HS thảo luận và nêu dự

đoán xem khi cho nam châm quay

thì dòng điện cảm ứng trong cuộn

dây có chiều biến đổi nh thế nào?

Vì sao?

b) Quan sát TN nh hình 33.3

SGK

- Nhóm HS thảo luận xem số

đ-ờng sức xuyên qua tiết diện dây S

của cuộn dây biến đổi nh thế nào

khi cuộn dây quay trong từ

tr-ờng. dự đoán về chiều của dòng

điện cảm ứng

c) Rút ra kết luận chung.

-Có những cách nào để tạo ra

dòng điện cảm ứng xoay chiều?

Thảo luận chung ở lớp

Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán.Các HS khác cho nhận xét bổ sung chỉnh lại lậpluận cho chặt chẽ

GV biểu diễn TN Gọi một số HS trình bày điềuquan sát đợc (hai đèn vạch ra hai nửa vòng sángkhi cuộn dây quay)

Hoạt động 5: Vận dụng kết luận

trong bài để tìm xem có trờng hợp

Trang 6

nào cho nam châm quay trớc một

cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn

dây không xuất hiện dòng điện

cảm ứng xoay chiều

Cá nhân chuẩn bị

Thảo luận chung ở lớp

Hớng dẫn HS thao tác , cầm nam châm quayquanh những trục khác nhau xem có trờng hợp nào

số đờng sức từ qua S không luân phiên tăng giảmkhông

Hoạt động 6: Củng cố, chuẩn bị

học ở nhà:

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ

trong SGK

Trả lời các câu hỏi của GV

Nêu một số câu hỏi củng cố:

-Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuấthiện dòng điện xoay chiều?

- Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trờng thìtrong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?

- BTVN: 33.1 – 33.4SBT

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 38: Bài 34:

máy phát điện xoay chiều

- -I Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto

và stato của mỗi loại máy

- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều

- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục

- Có thái độ hứng thú học tập

II Chuẩn bị:

Dành cho cả lớp: Mô hình máy phát điện xoay chiều và tranh vẽ phóng to máy phát

điện xoay chiều

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Xác định vấn đề

mới cần nghiên cứu: Tìm hiểu cấu

tạo và nguyên tắc hoạt động của

? Chúng ta đã biết dòng điện xoay chiều có thểtạo ra bằng nhiều bằng nhiều cách khác nhau tạo

ra từ nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện, từ

Trang 7

máy phát điện xoay chiều

- Suy nghĩ độc lập

- Nêu ra dự đoán

Đinamô xe đạp Vậy trong nhà máy thuỷ điện,nhà máy nhiệt điện, từ Đinamô xe đạp có cái gìmày có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?

 Có một máy phát điện xoay chiều

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo

và hoạt động của máy phát điện

- Thảo luận  Nguyên tắc hoạt

động của máy phát điện xoay

chiều

- Rút ra kết luận về cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của máy

phát điện xoay chiều

Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK

Sử dụng Mô hình máy phát điện xoay chiều cho

đặc điểm của máy phát điện trong

kĩ thuật và trong sản xuất

Cá nhân tự đọc mục II - SGK

Trả lời câu hỏi của GV

Yêu cầu HS tự nghiên cứu mục này, cho 1 HS

Trả lời các câu hỏi của GV

Nêu một số câu hỏi củng cố:

? Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều rô to

là bộ phận nào, stato là bộ phận nào?

? Vì sao bắt buộc phải có bộ phận quay thì máymới phát ra điện ?

- BTVN: 34.1 – 34.4SBT

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Trang 8

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 39: Bài 35:

các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cờng độ và

hiệu điện thế xoay chiều

- -I Mục tiêu:

- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang từ của dòng điện xoay chiều

- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều

- Nhận biết đợc kí hiệu của Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đocờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

- Có thái độ hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học

- 8 sợi dây nối

- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

- 1 nguồn điện một chiều 3V – 6V

2 Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 nam châm điện

- 1 nam châm vĩnh cửu

- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

- 1 nguồn điện một chiều 3V – 6V

nghiệm 1

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Phát hiện các tác

dụng giống và khác nhau giữa

dòng điện xoay chiều và dòng điện

một chiều:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

? Nguồn điện xoay chiều đợc tạo ra bằng cáchnào?

? Hãy cho biết khi mắc đèn LED vào nguồn

điện xoay chiều và mắc vào nguồn điện một chiềuthì đèn LED sáng khác nhau nh thế nào?

Vậy đèn dòng điện xoay chiều và dòng điện mộtchiều vừa có tác dụng giống nhau và khác nhau >bài học này sẽ giúp ta biết rõ hơn về tác dụng củadòng điện xoay chiều

Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác

dụng của dòng điện xoay chiều sát những thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi TN chứngLàm các TN ở hình 35.1 SGK Yêu cầu HS quan

Trang 9

Quan sát TN do GV làm

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

trả lời câu hỏi C1 và câu hỏi GV đa

ra SGK

tở dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

? Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều vậy cáctác dụng của phụ thuộc vào không?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng

từ của dòng điện xoay chiều

Làm việc theo nhóm:

- Làm TN

- Báo cáo kết quả TN

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

của GV

Rút ra kết luận

Chia nhóm học tập Tổ chức cho các nhóm làmthí nghiệm

? Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lênnam châm có đổi chiều không?

? Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều vậy chiềulực từ mà nó gây ra thay đổi nh thế nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng

cụ đo, cách đo cờng độ dòng điện

và hiệu điện thế xoay chiều

- Cá nhân suy nghĩ, đa ra dự

đoán

- Cá nhân suy nghĩ, đa ra dự

đoán

- Làm việc theo nhóm, thảo

luận đa ra câu trả lời

- Quan sát thí nghiệm của GV

rút ra cách sử Vôn kế và Ampe kế

xoay chiều

- Thảo luận nhóm rút ra kết

luận về kí hiệu của Vôn kế và

Ampe kế xoay chiều, cách sử

dụng và đặc điểm của kết quả đo

Nêu câu hỏi: Ta đã biết cách dùng Vôn kế vàAmpe kế một chiều để đo cờng độ dòng điện vàhiệu điện thế của dòng điện một chiều Vậy có thểdùng nó để đo với dòng điện xoay chiều không?Làm TN hình 35.4 cho HS theo dõi

? Đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kimtrên dụng cụ đo thay đổi nh thế nào?

Làm TN kiểm tra dự đoán của HS

? Nếu thay nguồn điện một chiều bằng nguồn

điện xoay chiều thì kim dụng cụ đo sẽ nh thế nào?(Gợi ý: dòng điện xoay chiều thay đổi chiều liêntục vậy theo kết quả của TN trên thì kim chỉ thị cóthay đổi liên tục không? sự thay đổi rất nhanh này

ta có thể nhìn thấy không?)

 Cần dùng dụng cụ đo khác để đo dòng điệnxoay chiều Giới thiệu Vôn kế và Ampe kế xoaychiều cho HS quan sát kí hiệu của các dụng cụ nàyLàm TN về cách sử dụng Vôn kế và Ampe kếxoay chiều

Thông báo cho HS: cờng độ và hiệu điện thếxoay chiều đo đợc là các giá trị hiệu dụng nó thểhiện tác dụng tơng đơng với dòng điện một chiều

Hoạt động 6: Củng cố, chuẩn bị

học ở nhà: Nêu một số câu hỏi củng cố:- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?

Trang 10

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ

trong SGK

Trả lời các câu hỏi của GV

Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vàochiều dòng điện?

- Vôn kế và Ampe kế xoay chiều có kí hiệu nhthế nào? Mắc vào mạch điện nh thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài 35.1

- BTVN: 33.2 – 33.4 SBT

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 40: Bài 36:

truyền tải điện năng đi xa

- -I Mục tiêu:

- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện

- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do ví saochọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây

- Có thái độ hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học, tìm hiểu các ứng dụng vào thực tiễn

II Chuẩn bị:

- HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng

điện

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

? Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều

? Truyền tải dòng điện xoay chiều có bị hao phígì không?

Yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK

Hoạt động 2: Phát hiện sự hao

phí điện năng vì toả nhiệt trên

đ-ờng dây tải điện và lập công thức

tính đợc công suất hao phí này:

- Làm việc cá nhân kết hợp

với thảo luận nhóm để tìm công

thức liên hệ giữa công suất hao

phí Php và P, u, i

? Dòng điện xoay chiều có bị hao phí khi truyềntải không? Tại sao?

- Yêu cầu HS đọc mục I.1 trong SGK

- Cho HS làm việc theo nhóm

Trang 11

- Thảo luận chung ở lớp về

qúa trình biến đổi các công

- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3

- Cử đại diện báo cáo kết quả

trớc lớp

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

của GV rút ra kết luận về cách lợi

nhất làm giảm công suất hao phí

Hoạt động 4: Vận dụng:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

C4, C5 SGK SGK Lần lợt tổ chức cho HS trả lời các câu C4, C5

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Trang 12

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện

II Chuẩn bị:

Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng

- 1 nguồn điện xoay chiều 0V – 12V

- 1 bảng phụ ghi nội dung bảng 1 SGK

- 1 Vôn kế xoay chiều 0V – 15V

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Nhận thức ra vấn đề

của bài học cần giải quyết Tìm

hiểu các nội dung của bài học:

- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

của GV

? Viết công thức tính công suất hao phí do toảnhiệt theo công suất tiêu thụ hiệu điện thế và điệntrở dây dẫn?

? Có cách nào để giảm hao phí do toả nhiệt? Nêunhững khó khăn của các cách đó?

 Để đảm bảo cho việc truyền tải điện năng đi

xa cần có máy biến thế Bài học này giúp chúng tabiết rõ về cấu tạo, hoạt động và tác dụng của máybiến thế

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo

máy biến thế :

Làm việc theo nhóm:

Quan sát hình 37.1 SGK và máy

biến thế nhỏ để nhận biết các bộ

phận chính của máy biến thế

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

của GV

Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK và máybiến thế nhỏ để nhận biết các bộ phận chính củamáy biến thế

? Số vòng dây ở hai cuộn có bằng nhau không?

? Dòng điện có truyền từ cuộn này sang cuộn kia

đợc không? Tại sao?

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên

tắc hoạt động của máy biến thế:

- Làm việc cá nhân trả lời câu

hỏi C1 SGK

- Làm việc theo nhóm làm TN

kiểm tra dự đoán

- Làm việc cá nhân trả lời câu

hỏi C2 SGK

- Thảo luận chung rút ra kết

luận về nguyên tắc hoạt động

của máy biến thế

? C1 SGK Gợi ý: Dòng điện xoay chiều tạo ra từ trờng có

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng

Trang 13

làm biến đổi hiệu điện thế của máy

Trả lời câu hỏi của GV >

kết luận chốt lại dới dạng lời

Làm TN đo U1, U2 trong hai trờng hợp :

U1 = 3V U1 = 2,5VDùng bảng phụ ghi lại kết quả đo đợc

- Tổ chức cho HS thảo luận ở lớp lập công thứcliên hệ giữa U1, U2 và n1, n2

? Nếu dùng cuộn 1500 làm cuộn sơ cấp và cuộn

750 vong làm cuộn thứ cấp thì công thức thu đợccòn đúng không?

- Trả lời câu hỏi của GV

? Chúng ta cần truyền tải điện có hiệu điện thếlớn (hàng nghìn vôn) để giảm hao phi, nhng chỉ sửdụng đợc điện áp ở mức hạ thế (220V) Vậy phảimắc máy biến thế đờng dây truyền tải điện nh thếnào?

Hoạt động 6: Vận dụng:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu ? C4 SGK ? Có một máy tăng áp, ta có cách nào để biến nó

Trả lời các câu hỏi của GV

Nêu một số câu hỏi củng cố:

- ? Vì sao khi đặt vào hai đầy cuộn dây sơ cấpmột hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầy cuộndây thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoaychiều

- Hiệu điện thế cuộn dây thứ cấp liên hệ với sốvòng dây ở mỗi cuộn nh thế nào?

- BTVN: 37.1 – 37.4 SBT

IV Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Trang 14

- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy

- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát rakhông phụ thuộc vào chiều quay

- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây càng cao

2 Luyện tập vận hành máy biến thế:

- Nghiệm lại công thức của máy biến thế: U1/ U2 = n1/n2

- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở

- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt

3 Thái độ, ý thức: cẩn thận, tỉ mỉ, phối hợp tốt trong hoạt động nhóm

II Chuẩn bị: Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 máy phát điện xoay chiều loại nhỏ

- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp

đợc

- 1 bóng đèn 3V có đế

- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

- 1 Vôn kế xoay chiều 0V – 15V

- mỗi HS chuẩn bị 1 báo cáo thực hành nh mẫu SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo và

hoạt động của máy phát điện xoay

chiều và máy biến thế

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điệnxoay chiều và máy biến thế (gợi ý để HS trả lờinhanh)

Nêu mục tiêu của bài thực hành Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Hoạt động 2: Vận hành máy phát

điện xoay chiều

Đọc, tìm hiểu nội dung cần thực

hành của phần này

Mỗi HS tự tay vận hành máy, thu

thập thông tin để trả lơi câu C1, C2

Ghi kết quả vào báo cáo

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung cần thực hành ởphần này

Phân phối máy phát điện xoay chiều và phụ kiệncho các nhóm

Theo dõi hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn tronglắp đặt thiết bị

Hoạt động 3: Vận hành máy biến

thế:

- Tiến hành TN lần 1: cuộn dây

sơ cấp 500 vòng, cuộn dây thứ

cấp 1000 vòng Mắc TN ghi kết

quả vào báo cáo

- Tiến hành TN lần 2: cuộn dây

sơ cấp 1000 vòng, cuộn dây thứ

cấp 500 vòng Mắc TN ghi kết

quả vào báo cáo

Phân phối máy biến thế và phụ kiện cho cácnhóm

Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện từ nguồnxoay chiều của từng nhóm trớc khi HS sử dụngthiết bị

Nhắc nhở HS chỉ đợc lấy điện từ máy biến thế ra(nguồn điện xoay chiều 3V và 6V)

Theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS

Trang 15

- Tiến hành TN lần 3: cuộn dây

sơ cấp 1500 vòng, cuộn dây thứ

cấp 500 vòng Mắc TN ghi kết

quả vào báo cáo

Hoạt động 4: Tổng kết, báo cáo

BTVN: Trả lời các câu hỏi phần I của bài 39

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 43: Bài 39:

tổng kết chơng II: điện từ học

- -I Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống hoá lại những kiến thức về nam châm, từ tr ờng, lực từ, động cơ

điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biếnthế

- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp đặc biệt

II Chuẩn bị: Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi mục Tự kiểm tra trong SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Báo cáo trớc lớp và

trao đổi kết quả tự kiểm tra

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

phần tự kiểm tra, nhận xét bổ xung

nam châm và lực từ của dòng điện

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Nêu cách xác định hớng của lực từ do một namchâm lên một nam châm khác và lên một dòng

Trang 16

của GV điện đặt gần nó

- So sánh nam châm vĩnh cửu với nam châm điện

- Nêu quy tắc xác định chiều từ trờng của namchâm vĩnh cửu và của nam châm điện

Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng

Hoạt động 4: Chuẩn bị học ở

nhà:

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 44: Bài 40:

hiện tợng khúc xạ ánh sáng

- -I Mục tiêu:

- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm

- Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại

- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi ớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên

h Có thái độ hứng thú tìm hiểu các hiện tợng quang học

II Chuẩn bị:

1 Dành cho cả lớp:

- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc

Trang 17

- 1 miếng gỗ phẳng mềm có thể gắn đợc đinh ghim và 3 chiếc đinh ghim

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới Tìm

hiểu hình 40.1 SGK

- Từng HS chuẩn bị trả lời câu

hỏi của GV đa ra

- Từng HS quan sát hình 40.1

SGK, trả lời câu hỏi mở bài

? Định luật truyền thẳng ánh sáng đợc phát biểu

Cho HS tìm hiểu SGK phần I.3

Sử dụng giáo cụ: Minh hoạ các khái niệm ngaytrên tranh vẽ phóng to hình 40.2 SGK

Tiến hành thí nghiệm nh hình 40.2 SGK Yêucầu HS quan sát để trả lời C1 và C2

? So sánh góc khúc xạ và góc tới -> Hãy rút rakết luận về tia phản xạ và góc phản xạ đối với mặtphẳng tới và góc tới

Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ở C3

Hớng dẫn HS làm TN theo các bớc

- Bớc 1:

+ cắm hai đinh ghim A, B và bỏ vào trong bình+ đổ nớc vào trong bình đầy tới vạch phâncách

- Bớc 2:

+ tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B

Trang 18

- Hoàn thành báo cáo kết quả

ánh sáng từ B đến mắt - do nó phải qua C)

- Bớc 3: nhấc tấm gỗ ra khỏi nớc, dùng bút kẻ

đờng nối ba đinh ghimYêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6

? Nhận xét về vị trí của tia khúc xạ so với mặtphẳng tới?

? So sánh góc khúc xạ và góc tới -> Hãy rút rakết luận về tia phản xạ và góc phản xạ đối với mặtphẳng tới và góc tới

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C7, C8 SGK

IV Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 45: Bài 41:

quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

- -I Mục tiêu:

- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm

- Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

II Chuẩn bị:

Trang 19

- 1 miếng gỗ phẳng và 3 chiếc đinh ghim

- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thớc đo độ

TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành)

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề

của bài học

- Từng HS chuẩn bị trả lời câu

hỏi của GV đa ra

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay

đổi của góc khúc xạ theo góc tới

a, Các nhóm bố trí TN nh hình

41.1 SGK và tiến hành TN nh

đã nêu ở mục a và b SGK

Từng HS trả lời câu hỏi C1

Ghi kết quả TN vào báo cáo

b, Dựa vào bảng kết quả TN, rút

Yêu cầu HS đọc phần mở rộng SGK -> có thểlấy kết luận vừa rút làm kết luận chung cho cáchiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánhsáng truyền từ không khí vào môi trờng trong suốtkhác

Hoạt động 3: Vận dụng và củng

cố:

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? C3, C4 SGK Gợi ý C3: mắt ta nhìn thấy vật hay ảnh của vậtkhi đó -> đờng đi của tia sáng từ mặt phân cách tới

Trang 20

IV Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 46: Bài 42:

Thấu kính hội tụ

- -I Mục tiêu:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song vớitrục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giảithích đợc một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế

- 3 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng

- 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 21

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

? Khi truyền ánh sáng từ không khí qua mộtmiếng thuỷ tinh có hiện tợng gì? Mô tả chi tiết cácquá trình của hiện tợng đó ?

-> Câu chuyện - một ứng dụng của hiện tợng vừamô tả: “dùng một miếng thuỷ tinh cho ánh sángmặt trời chiếu qua làm cháy vụn giấy” Vậy miếngthuỷ tinh đó có đặc điểm gì mà có thể làm đợc

điều này?

Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm

của thấu kính hội tụ:

a, Các nhóm bố trí TN nh hình

42.1 SGK và tiến hành TN

b, Từng HS trả lời câu hỏi C1

Ghi kết quả TN vào báo cáo

c, Cá nhân đọc phần thông báo

về tia tới và tia ló trong SGK

d, Làm việc cá nhân trả lời câu

dạng của thấu kính hội tụ:

Từng HS trả lời câu hỏi C3

tụ thờng dùng trong thực tế

Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái

niệm của thấu kính hội tụ:

a, Tìm hiểu khái niệm trục chính

- Các nhóm thực hiện lại TN hình

42.2 SGK

- Từng HS đọc phần thông báo về

khái niệm trục chính

b, Tìm hiểu về khái niệm quang

Thông báo cho HS khái niệm về quang tâm củathấu kính

* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6Hớng dẫn: Làm lại TN

Đặc điểm của chùm tia ló ?Thông báo cho HS khái niệm về tiêu điểm củathấu kính

Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của thấu

Trang 22

kínhDùng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm

đờng truyền của tia sángYêu cầu HS đọc phần: “Có thể em cha biết”

- 1 cây nến cao khoảng 5cm

- 1 bao diêm hoặc bật lửa

IV Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm

- 1 giá quang học và 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng

Trang 23

- 1 cây nến cao khoảng 5cm

- 1 bao diêm hoặc bật lửa

TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành )

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?

- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng truyềncủa 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đãhọc? -> GV đặt vấn đề: nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính

- Đặt vật ở xa thấu kính hội tụ Dịch chuyểnmàn chắn để thu đợc ảnh rõ nét trên mànchắn(d>>f)

- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơn(d > 2f) Dịch chuyển màn chắn và quan sát ảnhthu đợc trên màn chắn

- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơnnữa(f < d < 2f) Dịch chuyển màn chắn và quansát ảnh thu đợc trên màn chắn (nếu có)

- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơnnữa vào trong tiêu cự của thấu kính (d < f) Dịchchuyển màn chắn và quan sát xem có ảnh thu đ-

ợc trên màn chắn hay không? Nếu không hãyquan sát ảnh của vật qua thấu kính

Chốt lại 2 nhận xét cho HS ghi vào vở

Hoạt động 3: Dựng ảnh của một

vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

Từng HS trả lời câu hỏi C4

Từng HS trả lời câu hỏi C5

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4; C5Hớng dẫn HS cách vẽ ảnh, chọn 2 trong 3 tia tớithấu kính mà ta đã biết tia ló

Thông báo cho HS cách vẽ ảnh của 1 vật đặtvuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ

Trình bày bài vào vở

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

? C7, C8 SGK Hớng dẫn C7: Xét cặp tam giác

đồng dạng: -> tính các tỉ số: A/B//AB và A/B//OItheo tỉ số đồng dạng

Trang 24

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

? Nêu cách xác định ảnh của 1 điểm sáng nằmtrên trục chính của thấu kính hội tụ (gợi ý: vẽ ảnhcủa vật sáng đặt vuông góc với trục chính tại vị trí

đó -> ảnh của điểm sáng tại vị trí chân của ảnhvừa vẽ đợc)

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Trang 25

- 3 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng

- 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới: ? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu

kính hội tụ ? ? Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ

luận nhóm dể trả lời câu hỏi C3

Phát dụng cụ cho HS làm TN

Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái

niệm của thấu kính phân kì:

a, Tìm hiểu khái niệm trục chính

- Các nhóm thực hiện lại TN

- Từng HS đọc phần thông báo về

khái niệm trục chính

b, Tìm hiểu về khái niệm quang

Thông báo cho HS khái niệm về quang tâm củathấu kính phân kì

* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6Hớng dẫn: Làm lại TN

Đặc điểm của chùm tia ló?

Thông báo cho HS khái niệm về tiêu điểm củathấu kính

Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của thấukính

Dùng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm

Trang 26

đờng truyền của tia sángGiới thiệu cho HS phần: “Có thể em cha biết”

- 1 cây nến cao khoảng 5cm

- 1 bao diêm hoặc bật lửa

IV Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kínhphân kì

- 1 cây nến cao khoảng 5cm

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng

Trang 27

B I

h B /

A F h/ A / O F /

d d/

- 1 bao diêm hoặc bật lửa

TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành )

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?

- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờngtruyền của 2 tia sáng đi qua thấu kính phânkì mà em đã học?

GV đặt vấn đề: nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm

ảnh của một vật tạo thấu kính phân

trả lời câu hỏi của GV đa ra

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

C2 -> kết luận về đặc điểm của ảnh

tạo bởi thấu kính phân kì

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- ? Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấukính phân kì thì cần có các dụng cụ gì?

- ? Nêu cụ thẻ cách tiến hành TN để biết đợc

ảnh là thật hay ảo và quan sát đợc ảnh?

Hớng dẫn HS làm TN:

- Đặt vật ở vị trí bất kì trớc thấu kính và dịchchuyển màn chắn sau thấu kính (nên chọn vịtrí của vật lúc đầu là ở gần thấu kính)

- Dịch chuyển vật tơi 1 vị trí bất kì khác vàtiếp tục dịch chuyển màn để hứng xem có

ảnh ảo không?

? C2 SGK -> GV chốt lại về đặc điểm của ảnhtạo bởi thấu kính phân kì

Hoạt động 3: Dựng ảnh của một

vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

Từng HS trả lời câu hỏi C3

Từng HS trả lời câu hỏi C4

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4Hớng dẫn HS cách vẽ ảnh, vẽ 2 tia tới thấu kính

mà ta đã biết tia ló Thông báo cho HS cách vẽ ảnh của 1 vật đặtvuông góc với trục chính của thấu kính phân kì

Trình bày bài vào vở

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

? C6, C7, C8 SGK Hớng dẫn C7: Xét cặp tam giác đồng dạng: ->tính các tỉ sô: A/B//AB và A/B//OI theo tỉ số đồngdạng

Trang 28

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 50: Bài 46:

Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

- -I Mục tiêu:

- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ

- Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng án nêu ra

- Mỗi HS 1 Báo cáo thực hành theo mẫu SGK

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Trình bày việc

chuẩn bị báo cáo thực hành, đó là

Trang 29

việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí

thuyết của bài thực hành

Trình bày phần chuẩn bị theo sự

yêu cầu của GV

Yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi nêu ra ởphần 1 của mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lờicần có

Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu

- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn nhữngkhoảng lớn bằng nhau (khoảng 5cm0 ra xa dầnthấu kính để luôn có d = d/

- Khi ảnh hiện lên màn rõ nét thì dịch chuyểnvật và màn những khoản nhỏ bằng nhau cho tớikhi thu đợc ảnh rõ nét cao bằng vật Kiểm tra

điều này bằng cách đo và so sánh h với h/

Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo

Thu báo cáo thực hành của HS

Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở

nhà: Tìm hiểu bài 47 SGK Tìm hiểu các ứng dụng của thấu kính trong cuộc

sống

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 51: Bài 47:

Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

Trang 30

I Mục tiêu:

- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối

- Nêu đợc và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên pim của máy ảnh

- Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến bài mới:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mà GV yêu cầu

Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:

- So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi thấukính hội tụ và thấu kính phân kì ?

- Vì sao ngời tao không dùng thấu kính phânkì đẻ tạo ảnh của vật trên màn ảnh?

GV đặt vấn đề: thấu kính hội tụ có thể tạo ra

ảnh thật do đó mà nó có rất nhiều ứng dụnghữu ích nh chiếu phim, chụp ảnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo

của máy ảnh:

Làm việc theo nhóm để Tìm hiểu

cấu tạo của máy ảnh qua mô hình

- Yêu cầu HS chỉ rõ trên mô hình đâu là vậtkính, buồng tối và chỗ đặt phim

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo

ảnh của một vật trên phim của máy

ảnh:

a) Từng nhóm HS tìm cách thu

ảnh của một vật trên tấm kính mờ

đặt ở vị trí của phim trong mô hình

máy ảnh và quan sát ảnh này

Trả lời câu hỏi C1; C2

b) Từng HS thực hiện C3

c) Từng HS thực hiện C4

d) Rút ra nhận xét về đặc điểm

của ảnh trên phim trong máy ảnh

Yêu cầu HS hớng vật kính của máy ảnh về phíamột vật ngoài sân trờng, đặt mắt phía sau tấm kính

mờ ở vị trí đặt phim quan sắt ảnh của vật này

? C1, C2Yêu cầu HS lấy mẫu chuẩn bị hình 47.4 vàhoàn thành câu C3và C4 SGK

Gợi ý C3: biết ảnh B/ nằm trên phim nên tia sáng

từ B qua quang tâm O truyền thẳng đến ảnh B/.Vậy nối B với O cắt phim tại đâu đó là B/ A/ xác

định nh thế nào?

Yêu cầu một vài HS nêu nhận xét về đặc điểm

Trang 31

của ảnh trên phim trong máy ảnh

Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở

nhà:

Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức (dới dạng cây)

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi,

hệ thống hoá kiến thức :

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

của GV

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

? Nêu lại các đề mục kiến thức đã học trongphần chơng III -> Hệ thống lại kiến thức trên bảngphụ

- Tổ chức cho HS ôn chi tiết các kiến thức đợc

Trang 32

Nhận xét bổ xung câu trả lời nêu ra ở các đề mục:

? Đờng đi của ánh sáng trong hiện tợng khúc xạ

ánh sáng có gì đặc biệt

? Nêu đặc điểm và tính chất của hai loại thấukính (nhận biết, đờng đi của các tia sáng đặcbiệt, tính chất của ảnh)

? Tính chắt của ảnh tạo ra ở máy ảnh

Yêu cầu HS cần nắm vững các tia sáng đặc biệtqua thấu kính để làm bài tập

Hoạt động 3: Chuẩn bị học ở

nhà:

ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

IV Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 53:

Kiểm tra

- -I Mục tiêu:

- Kiểm tra , đánh giá chất lợng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 17 phần điện học

- Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác của học sinh

II Nội dung:

A Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 7:

Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc và bị gãy khúc, thì góc khúc xạ sẽ:

A. Lớn hơn góc tới B Nhỏ hơn góc tới C Bằng góc tớiCâu 2: Đặt một vật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh:

A. ảnh thật B Cùng chiều vật và nhỏ hơn vật

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

57 51 Bài tập quang hình học - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
57 51 Bài tập quang hình học (Trang 3)
- Quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK   và     Mô   hình   máy   phát điện xoay chiều. Trả lời câu hỏi C1 C2 SGK - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
uan sát hình 34.1 và 34.2 SGK và Mô hình máy phát điện xoay chiều. Trả lời câu hỏi C1 C2 SGK (Trang 7)
dụng của dòng điện xoay chiều sát những thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi TN chứng Làm các TN ở hình 35.1 SGK - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
d ụng của dòng điện xoay chiều sát những thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi TN chứng Làm các TN ở hình 35.1 SGK (Trang 8)
Làm TN hình 35.4 cho HS theo dõi - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
m TN hình 35.4 cho HS theo dõi (Trang 9)
- Gọi một HS lên bảng trình bày quá trình lập luận để công thức tính công suất hao phí - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
i một HS lên bảng trình bày quá trình lập luận để công thức tính công suất hao phí (Trang 11)
- 1 bảng phụ ghi nội dung bảng1SGK -    1 Vôn kế  xoay chiều 0V – 15V - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bảng phụ ghi nội dung bảng1SGK - 1 Vôn kế xoay chiều 0V – 15V (Trang 12)
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc (Trang 16)
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc - 1 bình chứa nớc sạch - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc - 1 bình chứa nớc sạch (Trang 17)
Bảng trình bày) - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
Bảng tr ình bày) (Trang 17)
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm (Trang 19)
a, Các nhóm bố trí TN nh hình 42.1 SGK và tiến hành TN b, Từng HS trả lời câu hỏi C1    Ghi kết quả TN vào  báo  cáo  c, Cá nhân đọc phần thông báo - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
a Các nhóm bố trí TN nh hình 42.1 SGK và tiến hành TN b, Từng HS trả lời câu hỏi C1 Ghi kết quả TN vào báo cáo c, Cá nhân đọc phần thông báo (Trang 21)
Dùng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm đã học cho HS quan sát - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
ng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm đã học cho HS quan sát (Trang 22)
- 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng1SGK và 2 kết luận rút ra từ TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành )  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng1SGK và 2 kết luận rút ra từ TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành ) (Trang 23)
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm (Trang 25)
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm (Trang 26)
- 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng1SGK và 2 kết luận rút ra từ TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành )  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng1SGK và 2 kết luận rút ra từ TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành ) (Trang 27)
Yêu cầu đại diện các nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của màn chắn và của vật  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
u cầu đại diện các nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của màn chắn và của vật (Trang 29)
- 1 mô hình máy ảnh cơ - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
1 mô hình máy ảnh cơ (Trang 30)
- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức (dới dạng cây) III. Tổ chức hoạt động dạy học:  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
Bảng ph ụ ghi hệ thống kiến thức (dới dạng cây) III. Tổ chức hoạt động dạy học: (Trang 31)
a) Vẽ hình đúng đẹp nh hình bên đợc 1,5 điểm - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
a Vẽ hình đúng đẹp nh hình bên đợc 1,5 điểm (Trang 34)
b) Tính đợc d/ và h/ đợc 2 điểm (tuỳ mức độ, khối lợng các phần HS làm đợc mà cho điẻm tơng ứng)  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
b Tính đợc d/ và h/ đợc 2 điểm (tuỳ mức độ, khối lợng các phần HS làm đợc mà cho điẻm tơng ứng) (Trang 34)
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và võng mạc - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
u và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và võng mạc (Trang 35)
Bài tập quang hình học - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
i tập quang hình học (Trang 40)
- Ghi lại kết quả TN vào bảng 1  - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
hi lại kết quả TN vào bảng 1 (Trang 50)
- Bảng phụ - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
Bảng ph ụ (Trang 53)
Tìm hiểu TN nhở hình 60.2 SGK. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
m hiểu TN nhở hình 60.2 SGK (Trang 57)
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
Hình v ẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử (Trang 60)
a) Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dơng của pin. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
a Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dơng của pin (Trang 61)
Câu 12: (1 điểm) Hình vẽ minh hoạ bên dới: a) Vẽ tia khúc xạ trớc là tia IM (nối từ A đến mắt)                             - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
u 12: (1 điểm) Hình vẽ minh hoạ bên dới: a) Vẽ tia khúc xạ trớc là tia IM (nối từ A đến mắt) (Trang 64)
- Thời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và hyperlin đã xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm, T58 cần bổ xung phiếu   học tập T63 cần xem lại T23 Chuẩn Bị - GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY
h ời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và hyperlin đã xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm, T58 cần bổ xung phiếu học tập T63 cần xem lại T23 Chuẩn Bị (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w