Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY (Trang 54 - 56)

- BTVN: C3 SGK ;

Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng

------

I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc.

- Nhận biết quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm HS:

- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK.

- Những thiết bị TN nh ở hình 59.1 SGK gồm: + Đinamô xe đạp có bóng đèn.

+ Máy sấy tóc.

+ Bóng đèn pin và pin để thắp sáng. + Gơng cầu lõm và đèn chiếu.

- Bình nớc đun sôi làm quay chong chóng

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng.

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu

Trả lời câu hỏi của GV, rút ra kết luận về cách nhận biết một vật có cơ năng, nhiệt năng

Yêu cầu HS trả lời C1 và C2

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, nhiệt năng?

? Nêu các ví dụ khác về vật có cơ năng, nhiệt năng?

? Vậy ta có thể nhận biết một vật có cơ năng khi nào? có nhiệt năng khi nào?

Hoạt động 2: Ôn lại các dạng năng lợng khác đã đợc biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết đợc các dạng năng lợng đó.

Nhớ lại biểu thức đã học, trả lời câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và hoá năng.

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV để phát hiện ra rằng, không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lợng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

Nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời chung ở lớp:

? Hãy nêu tên các dạng năng lợng khác (ngoài cơ năng và nhiệt năng ) ?

? Làm thế nào mà em nhận biết đợc mỗi dạng năng lợng đó?

Cho HS thảo luận cách nhận biết từng dạng năng lợng một:

- Điện năng. - Quang năng. - Hoá năng.

? Có thể trực tiếp nhận ra một vật có có điện năng, hoá năng, quang năng không?

? Vậy ta có thể nhận biết một vật có điện năng, hoá năng, quang năng khi nào?

Hoạt động 3: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lợng:

Cá nhân nghiên cứu trả lời C3. Thảo luận chung ở lớp về những biến đổi của hiện tợng quan sát đ- ợc trong mỗi thiết bị. Trả lời C4.

Từng cá nhân rút ra kết luận 2 trong SGK.

Yêu cầu HS mô tả diễn biến của hiện tợng trong từng thiết bị, căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng xuất hiện trong từng bộ phận.

? Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện năng? ? Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo một sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng:

Đọc phần ghi nhớ SGK

Ôn lại cách tính nhiệt lợng truyền cho nớc để suy ra lợng điện năng đã chuyển hoá thành điện năng. Trả lời C5.

Thảo luận chung ở lớp, lập luận trả lời C5.

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C5. Gợi ý:

- Trong C5, điều gì chứng tỏ nớc nhận đợc thêm nhiệt năng?

- Dựa vào đâu mà ta biết đợc rằng nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do điện năng chuyển hóa thành?

- Lu ý cho HS vận dụng kết luận về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt đã học ở lớp 8 sang các hiện tợng nhiệt, điện.

Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở nhà:

Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau

- BTVN: 59.1 -> 59.4 SBT

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 66: Bài 60:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 CẢ NĂM- CỰC KÌ HAY (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w