điẻm tơng ứng) - Ta có: ∆A/B/O ∆ABO (vì A/ = A = 900 ; O = O (đối đỉnh)) => AO O A AB B A/ / / = => d d h h/ / = (1) - Chứng minh tơng tự ta có: ∆A/B/F/ ∆OI F/ => O F A F OI B A / / / / / = => hh/ =d/f− f (2) Từ (1) và (2) ta đợc: f f d d d/ = /− => d/f = d(d/ - f) => d/d – d/f = df => d ddf f − = / = 12cm 4 6 4 . 6 = − Thay lại (1) ta đợc: cm d h d h 4 6 2 . 12 /
/ = = = BAN GIáM HIệU Kí
DUYệT:
Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...
Tiết 54: Bài 48:
------
I. Mục tiêu:
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và võng mạc
- Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh
- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và cực viễn - Biết cách thử mắt
II. Chuẩn bị: Dành cho cả lớp:
- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc - 1 mô hình con mắt
- 1 tranh vẽ phóng to biểu thị vị trí của điểm cực cận, điểm cực viẽn, khoảng cực viễn, khoảng cực cận
- 1 bảng thử thị lực (nếu có)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu
Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
- Nêu cấu tạo chính của máy ảnh? ảnh thu đợc của máy ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?
- Kể tên các trờng hợp khác trong cuộc sống ng- ời ta cần dùng đến thấu kính hội tụ ?
GV đặt vấn đề: ngời ta có thể dùng thấu kính hội tụ trong nhiều việc nh chiếu phim, chụp ảnh.v.v... và ngay cả lúc bình thờng thì chúng ta cũng luôn cần dùng đến thấu kính hội tụ. Đó là khi chúng ta nhìn mọi vật, tại sao vậy? -> Vào bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt:
Từng HS đọc mục I.1 SGK về cấu tạo của mắt và trả lời câu hỏi của GV
So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh. Từng HS làm C1
Yêu cầu HS đọc mục I.1 SGK và trả lời các câu hỏi:
? Tên của hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
? Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc không? Bằng cách nào?
? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt:
a) Làm việc cá nhân Đọc phần II SGK
Trả lời câu hỏi mà GV đặt ra
Yêu cầu HS đọc phần II SGK và trả lời các câu hỏi:
? Mắt thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật?
b) Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2
Rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thuỷ tinh thể trong hai trờng hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt
? Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thuỷ tinh thể?
? C2 SGK
Hớng dẫn HS căn cứ vào tia sáng qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt
Hớng dẫn HS căn cứ vào tia sáng song song với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thuỷ tinh thể trong hai trờng hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn:
Làm việc cá nhân đọc mục III SGK
Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu
Yêu cầu 1 HS đọc to phàn này cho cả lớp nghe và tìm hiểu
Đa ra các câu hỏi để kiểm tra sự nghiêm cứu nội dung này của HS:
? Điểm cực viễn là điểm nào? Mắt tốt có điểm cực viễn nằm ở đâu?
? Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là gì?
? Điểm cực cận là điểm nào? Mắt tốt có điểm cực cận nằm ở đâu?
? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì?
Dùng tranh vẽ phóng to thể hiện minh hoạ cho HS
? C4 SGK
Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5 SGK
Tìm hiểu phần : “Có thể em cha biết”
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C5 SGK
Yêu cầu HS tìm hiểu phần: “Có thể em cha biết”
Hoạt động 6: Chuẩn bị học ở nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau
- BTVN: C6 SGK ; 48.1 -> 48.3 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:... Ngày lên lớp:... Tiết 55: Bài 49: mắt cận và mắt lão ------ I. Mục tiêu:
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính hội tụ
- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão - Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực
II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm HS:
- 1 kính cận - 1 kính lão
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu
Đa ra dự đoán!
Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
- Nêu cấu tạo chính về mặt quang học của mắt? Vì sao mắt bình thờng có thể nhìn đợc cả những vật ở xa và ở gần mắt?
GV đặt vấn đề: mắt của những ngời bình thờng có thể nhìn đợc cả những vật ở xa và ở gần mắt vì nó có thể diều tiết thuỷ tinh thể thay đổi tiêu cự đ- ợc? Vậy nếu khả năng điều tiết của mắt của một ngời nào đó kém thì hiện tợng gì xẩy ra khi họ nhìn các vật?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục:
Làm việc nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3 SGK
Từng HS trả lời câu hỏi C4
Định hớng trả lời theo hệ thống câu hỏi của GV
Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu mục I.1;2 SGK và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 SGK
?C4 Gợi ý:
- Đặt vật trớc mắt viễn thị ở ngoài điểm cực viễn(d > OCV) hỏi mắt có nhìn thấy vật không?
- Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật qua kính cận (thấu kính hội tụ có f = OCV) ? Lúc đeo kính mắt nhìn thây vật hay không? (Nếu HS cha trả lời đợc có thể gợi mở thêm: Lúc đeo kính mắt nhìn thây vật thật hay là nhìn ảnh của vật qua kính? ảnh của vật lúc này có nằm trong điểm cực viễn của mắt không?)
Từng cá nhân rút ra kết luận về cách khắc phục tật cận thị ? Vậy để khặc phục tật cận thị thì ngời ta cần phải làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục:
Làm việc cá nhân tìm hiểu mục II.1; 2 SGK
Làm việc ca nhân trả lời câu hỏi C5, C6 SGK và câu hỏi mà GV đa ra
Từng HS trả lời câu hỏi C4
Định hớng trả lời theo hệ thống câu hỏi của GV
Từng cá nhân rút ra kết luận về cách khắc phục tật cận thị
Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu mục II.1;2 SGK và trả lời các câu hỏi:
? Vì sao con ngời lại có thể bị mắc tật mắt lão? Mắt lão là mắt không nhìn rõ các vật ở gàn hay xa mắt?
? Kính lão là thấu kính loại gì? C5, C6 SGK
Gợi ý C6:
- Đặt vật AB trớc mắt lão ở trong khoảng từ mắt đến điểm cực cận (d < OCc) hỏi mắt có nhìn thấy vật không?
- Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật AB qua kính cận là thấu kính phân kì? Lúc đeo kính mắt nhìn thấy ảnh A/B/ không? Vì sao?
?Vậy khi đeo kính lão vào có khắc phục đợc tật mắt lão cha?
Yêu cầu HS rút ra kết luận về cách khắc phục tật cận thị
Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8 SGK
Tìm hiểu phần : “Có thể em cha biết”
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C7, C8 SGK
? Đa ra kết luận chính xác cho câu hỏi phần mở bài (lu ý thêm cho HS mắt điều tiết kém còn có thể là do tật viễn thị – khác với tật mắt lão gây ra)
Yêu cầu HS tìm hiểu phần: “Có thể em cha biết” Thông báo thêm cho HS nguyên nhân của tật cận thị và cách phòng chống
Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau
- BTVN: 49.1 -> 49.4 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:... Ngày lên lớp:... Tiết 56: Bài 50: kính lúp ------ I. Mục tiêu:
- Biết đợc công dụng của kính lúp
- Nêu đợc hai đặc điểm chính của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn)
- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Sử dụng đợc kính lúp để quan sát các vật nhỏ
II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm HS:
- 3 kính lúp đã biết số bội giác
- 3 thớc có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm - 3 vật nhỏ đẻ quan sát (tem, que diêm, tăm)
- 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (ghi nội dung kết quả đo và so sánh d và f tính chất ảnh quan sát đợc qua kính lúp và C3 SGK )
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu
Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
- Kể một số ứng dụng của thấu kính hội tụ? - So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh? GV đặt vấn đề: nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp:
Làm việc theo nhóm: Quan sát các kính lúp đã đợc trang bị trong bộ dụng cụ TN
Làm việc cá nhân :
- Đọc mục I.1 SGK, tìm hiểu các thông số về tiêu cự và độ bội giác của kính lúp
- Trả lời các câu hỏi C1, C2 - Trả lời câu hỏi của GV, rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác
Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi: ? Kính lúp là thấu kính gì? Tại sao có khẳng định đó?
Thông báo cho HS kiến thức về độ bội giác, tiêu cự của kính lúp (đơn vị, cách tính)
? C1, C2
? Kính lúp là gì? Độ bội giác của kính lúp cho biết điều gì?
Hoạt động 3: Tìm cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh
Làm việc theo nhóm:
- Làm TN quan sát ảnh của vật qua kính lúp: khi vật ở xa kính (d>f), khi vật ở gần kính (d <f)
- Đo d và hoàn thành báo cáo
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận
ảnh của vật không?
- Từ từ đa vật lại gần kính lúp đến khi thấy ảnh dễ quan sát nhất
- Đo d và hoàn thành báo cáo
? Khi sử dụng kính lúp phải đặt vật ở khoảng nào của kính? Lúc đó ảnh quan sát đợc có tính chất gì?
Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5
Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C6 SGK
Tìm hiểu phần : “Có thể em cha biết”
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C5 SGK
? C6 SGK
Từ kết quả mà HS đo đợc ở C6 -> giới thiệu phần : “Có thể em cha biết”
Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau
- BTVN: 50.1 -> 50.4 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...
Tiết 57: Bài 51: