- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Sử dụng một
Trang 1- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- 1Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 nguồn điện; 1 khoá;
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV.
- Để đo Cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó?
- Để đo Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó?
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu
sự phụ thuộc của Cờng
độ dòng điện vào Hiệu
điện thế giữa hai đầu dây
- Tiến hành đo, ghi các kết
quả đo đợc vào B1.
- Thảo luận nhóm để trả lời
C1 Sgk-4.
+ Quan sát H1.1 Sgk-4:
- CH 1: Kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ?.
- CH 2: Chốt + của các dụng cụ đo điện
có trong sơ đồ đợc mắc về phía điểm A hay điểm B?.
+ Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1 Sgk-4.
+ Yêu cầu đại điện nhóm trả lời C1: Từ kết quả TN hãy cho biết khi thay đổi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn,
Trang 2c Nhận xét:
- Khi tăng (hoặc giảm) Hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì Cờng độ dòng
điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
+ HD HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi gần tất cả các điểm.
+ Đại diện nhóm nêu kết luận về mối quan
-HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
mối quan hệ giữa I và U
- Vận dụng trả lời câu hỏi
C3, C4 Sgk-5.
- Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở
của đây dẫn Định luật Ôm
+ Nêu kết luận về mối quan hệ giữa ờng độ dòng điện (I) và Hiệu điện thế (U)
C-+ Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I
và U có đặc điểm gì?
+ ở lớp 7 ta đã biết, khi Hiệu điện thế
đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì
dòng điện chạy qua đèn có cờng độ càng cao và đèn càng sáng Vậy Cờng
độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
1
I
I U
U
=
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
Ngày soạn: 05 / 09 / 07
Trang 3Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác
định điện trở của một dây dẫn
3 Thái độ:
Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
B Chuẩn bị:
+Nghiên cứu bài học; Các câu hỏi Bài tập Bảng phụ: Bảng thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn:
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
mới:
+ Từng HS chuẩn bị, trả lời
câu hỏi của GV.
+ CH1: Nêu kết luận về mối quan
hệ giữa Cờng độ dòng điện và Hiệu
điện thế ? + CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan
hệ đó có đặc điểm gì?.
+ ĐVĐ: Trong TN với mạch điện
có sơ đồ H1.1 Sgk-4, nếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu dây khác nhau thì CĐDĐ qua chúng có
Tiết1, tính thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn.
+Yêu cầu HS trả lời C2 và cho cả
lớp thảo luận: Nhận xét giá trị của thơng số
I
U
đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau
I Điện trở của dây dẫn:
1 Xác đinh thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn:
+ Tính thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn:
là khác nhau.
Trang 4+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Tính Điện trở của dây dẫn bằng công thức nào?.
+ Khi tăng Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì Điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì
sao?
+Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 3V, Cờng độ dòng điện chạy qua nó là 250mA Tính Điện trở của dây?
+Nêu ý nghĩa của điện trở
2 Điện trở:
a Trị số R= U I đợc gọi là điện trở
b Ký hiệu điện trở trong mạch
điện:
c Đơn vị điện trở:
- Nếu U=1V; I=1A thì điện trở R
đợc tính bằng Ôm (Ω) 1Ω=1V/1A.
- Cờng độ dòng điện chạy
qua day dẫn tỉ lệ thuận với
Hiệu điện thế đặt vào hai
dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch
với Điện trở của dây dẫn đó.
I =
R U
- Yêu cầu HS Phát biểu Định luật
Ôm.
- Yêu cầu HS từ biểu thức
I =
R U
2 Nội dung định luật Ôm:
- Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ
lệ nghịch với Điện trở của dây dẫn đó.
5 Hoạt động 5: Vận dụng -
Củng cố - Hớng dẫn về
nhà:
+Trả lời câu hỏi của GV.
+Trả lời câu hỏi C3, C4
Sgk-8.
+ Yêu cầu HS làm Trả lời câu hỏi:
- Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng lên bấy nhiêu lần đợc không ? tại sao ?
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 + Hớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Nắm vững Định luật ôm Vận dụng tính U, I, R.
- Chuẩn bị T3: Mẫu báo cáo TH Sgk - 10.
U = I.R= 0,5 12 = 6V
Đáp số: 6V
Trang 5Tiết 3: Thực hành Xác định Điện trở của một dây dẫn
- Nêu đợc cách xác định Điện trở từ công thức tính Điện trở
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN xác định Điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
2 Kĩ năng:
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế
- Làm và viết báo cáo thực hành.
3 Thái độ:
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
B Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm HS: 1 Dây Điện trở cha biết giá trị; 1 nguồn điện
6-12V; 1 Vôn kế; 1 Am pe kế; 7Đoạn dây nối; Báo cáo TH
theo mẫu.
+ Đồng hồ đo điện đa năng.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ: Trình bày câu hỏi
chuẩn bị trong báo cáo
đầu của một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó nh thế nào với dây dẫn cần đo?.
+ Muốn đo Cờng độ dòng điện qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì?
Mắc dụng cụ đó nh thế nào với dây dẫn cần đo?.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở bằng Vôn kế và Ampe kế?
I Trả lời câu hỏi:
1 Công thức tính Điện trở:
R =
I U
2 Muốn đo Hiệu điện thế giữa hai
đầu của một dây dẫn cần dùng Vônkế Mắc Vôn kế song song với dây dẫn.
3 Muốn đo Cờng độ dòng điện qua một dây dẫn cần dùng Ampe kế Mắc Ampe kế nối tiếp với dây dẫn.
Sơ đồ mạch điện:
Trang 6+ Giao dụng cụ TN cho các nhóm
+ Theo dõi, giũp đỡ, Kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện, đặc biệt
là việc mắc Vôn kế và Ampe kế vào
II Nội dung thực hành:
trong mỗi lần đo
+ Thu báo cáo thực hành.
+ Yêu cầu HS đọc trớc tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp
Mẫu báo cáo thực hành
1 Trả lời câu hỏi:
Trang 7b Tính giá trị TBC của Điện trở:
c Nhận xét nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số Điện trở vừa tính đ ợc trong mỗi lần
đo:
Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp
- 3 Điện trở mẫu lần lợt có gt 6, 10, 16 Ω ; 1Ampe kế;1Vôn kế; 1
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
- Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi
đèn có mối liên hệ nh thế nào với CĐDĐ điện mạch chính?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh thế nào với HĐT giữa hai đầu mỗi đèn?
Trang 82 Hoạt động 2: Nhận biết
đợc đoạn mạch gồm hai
Điện trở mắc nối tiếp:
+ Trả lời câu hỏi C1:
- R 1 , R 2 và Ampe kế mắc nối
tiếp với nhau.
+ Trả lời câu hỏi C2:
1
R
R U
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1
và cho biết hai Điện trở có mấy
điểm chung?:
- Thông báo hai hệ thức (1), (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm hai
Điện trở mắc nối tiếp.
- Yêu cầu HS nêu mqh giữa U, I trong đoạn mạch gồm hai ĐT mắc nối tiếp R 1 nt R 2
+ Hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2 :
2
2 1
1
R
U R
U
I = = =>
2
1 2
1
R
R U
U
=
I Cờng độ dòng điện và Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
1 Ôn tập kiến thức L7:
- Đ 1 nt Đ 2 => I 1 = I 2 = I (1) ;
U 1 + U 2 = U (2)
2 Đoạn mạch gồm 2 Điện trở mắc nối tiếp:
có giá trị nh trớc.
=> Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp đợc tính nh thế nào ?
+ Yêu cầu HS trả lời C3 - Hớng dẫn HS:
- Viết BT liên hệ giữa U AB ; U 1 và
U 2
- Viết BT tính U AB ; U 1 và U 2 theo I
và R tơng ứng.
+ Qua công thức đã XD bằng lí thuyết Để khẳng định công thức này cần tiến hành TNKT
II Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp:
1 Điện trở tơng đơng:
- Điện trở tơng đơng R tđ của một
đoạn mạch là Điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này sao cho với cùng Hiệu điện thế thì Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn
có giá trị nh trớc.
2 Công thức tính Điện trở tơng
đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp:
Trang 9- Theo giõi cách tiến hành đo đạc ghi chép kết quả.
+ Yêu cầu HS nhận xét nêu Kết luận.
+ Yêu cầu HS so sánh R tđ của đoạn mạch có các Điện trở mắc nối tiếp với các ĐT R 1 ; R 2
3 Thí nghiệm kiểm tra:
R tđ = R 1 + R 2
5 Hoạt động 5:
- Vận dụng:
Trả lời câu hỏi C4:
Trả lời câu hỏi C5:
Trang 10Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên
- Điện trở mẫu; 1 Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 công tắc; 1 nguồn 6V; 9
đoạn dây nối.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ - Đặt vấn đề bài mới:
Trả lời câu hỏi của GV
+ Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, Hiệu điện thế và Cờng
độ dòng điện của mạch chính có quan
hệ thế nào với Hiệu điện thế và Cờng
cho biết R 1 mắc song song với
R 2 Ampe kế đo Cờng độ dòng
điện chạy qua mạch chính
Vôn kế đo HĐT giữa hai đầu
mỗi điện trở, đồng thời điện trở
1
R
R I
+ Yêu cầu HS làm C1 và cho biết hai
Điện trở mắc song song có mấy điểm chung? Cờng độ dòng điện và Hiệu
điện thế của đoạn mạch này có đặc
điểm gì?
+ Hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập Trả lời C2:
R 1 // R 2 => U 1 = U 2 hay: I 1 R 1 = I 2 R 2
I Cờng độ dòng điện và Hiệu
điện thế trong đoạn mạch song song:
C-* Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng Hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi mạch rẽ
3 Hoạt động 3: Xây dựng
công thức tính Điện trở tơng
đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song:
1
R
U I R
1 1
1
R R
Yêu cầu HS trả lời C3-HDHS:
- Viết BT liên hệ giữa U AB ; U 1 và U 2
- Viết BT tính U AB ; U 1 và U 2 theo I và
R tơng ứng.
+ Qua công thức đã XD bằng lí thuyết Để khẳng định công thức này cần tiến hành TNKT.
II Điện trở tơng đơng của
đoạn mạch song song:
1 Công thức tính điện trở tơng
đ-ơng của đoạn mạch song song:
+ Từ hệ thức của định luật Ôm ta có
td R
U
I = ;
2
2 2 1
1
R
U I R
1 1 1
R R
R td = + => Rtđ=
2 1
2
1
R R
R R
2 Thí nghiệm kiểm tra:
+ Dụng cụ:
+ Tiến hành:
Trang 111 1 1
R R
R td = +
- Theo giõi cách tiến hành đo đạc ghi chép kết quả.
+ Yêu cầu HS NX nêu Kết luận.
+ Nêu chú ý: Ta thờng mắc song song vào mạch điện các dụng cụ có cùng HĐT định mức Khi HĐT của mạch bằng HĐT định mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình th- ờng và có thể sử dụng độc lập với nhau
2 1
1 1 1
R R
+ Trả lời câu hỏi C5 Sgk
Nêu đặc điểm của đoạn
Sgk-R 1 //R 2 => R 12 =?
R 12 //R 3 =>R tđ =?
So sánh R tđ với các Điện trở R 1 ; R 2
rút ra nhận xét:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm các ĐT mắc song song
2
1
R R
R R
3 12
3 12
R R
R R
Vậy R tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Tiết 6: Bài tập vận dụng Định luật ôm
Trang 12Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để giải các bài tập đơn giản về
đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nói tiếp, song song hay hỗn hợp.
+ Các kiến thức về Định luật Ôm, các công thức R = U/I, I =
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ - Đặt vấn đề bài mới:
- Trả lời câu hỏi của GV :
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm các ĐT mắc nối tiếp Viết công thức tính ĐT ttơng đơng của đoạn mạch.
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm các ĐT mắc song song Viết công thức tính ĐT tơng đơng của đoạn mạch.
2 Hoạt động 2: Giải bài tập
1:
+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu
hỏi của GV:
- Cá nhân suy nghĩ, Trả lời câu
hỏi của GV để làm câu a:
áp dụng Đluật Ôm Ta có:
5 , 0
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Quan sát mạch điện, cho biết R 1 mắc
nh thế nào với R 2 ? Ampe kế, Vôn kế
đo những đại lợng nào trong mạch?
- Khi biết Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và Cờng độ dòng điện qua mạch chính, vận dụng công thức nào
để tính R tđ ?.
- Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R tđ và R 1 ?
75 , 5
1
1
I U
R 1 n.t R 2 => R tđ =R 1 +R 2 =5+7= 12 Ω
Trang 13+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Quan sát mạch điện, cho biết R 1
mắc nh thế nào với R 2 ? Ampe kế
đo những đại lợng nào trong mạch?.
12
2
2
I U
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Quan sát mạch điện, cho biết đối với đoạn mạch MB R 2 mắc nh thế nào với R 3 ?
- Ampe kế đo những đại lợng nào trong mạch?.
- Viết công thức tính R tđ theo R 1 và
R MB
+ Viết công thức tính Cờng độ dòng điện chạy qua R 1
3
U
U I
30 30
3 2
3 2
R R
R R
U AB
Giải lại các Bài tập ; Chuẩn
bị T7: Sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây dẫn.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Muốn giải bài toán vận dụng
Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện cần tiến hành những bớc nào?
Bớc 3: So sánh HĐT định mức của
đồ dùng điện với HĐT của nguồn (nếu cần)
Bớc 4: Kết luận
Trang 14Tiết 7: Sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài dây dẫn
Nêu đợc Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Biết cách xác
định ssự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) Suy luận và tiến hành đợc TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài của dây dẫn Nêu đợc Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
+1 nguồn điện ; 1 khoá; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 8 đoạn dây nối; 3
dây Điện trở có cùng tiết diện, cùng làm bằng một loại vật liệu:
Mỗi dây có chiều dài lần lợt là l, 2l, 3l.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu
công dụng của dây dẫn và
các loại dây dẫn thờng đợc sử
dụng:
+ Tìm hiểu công dụng của dây
dẫn trong các mạch điện, thiết
bị điện.
+ Tìm hiểu các vật liệu đợc
dùng để làm dây dẫn
+ Dây dẫn thờng đợc dùng để làm gì?
(Cho dòng điện chạy qua).
+ Quan sát dây dẫn xung quanh Nêu tên các vật liệu có thể làm dây dẫn.
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu
Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào:
+ Trả lời câu hỏi của GV: Các
dây có điện trở không? Vì
sao?.
+ Quan sát các đoạn dây khác
nhau nêu nhận xét, dự đoán:
+ Nếu đặt một Hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì có dòng điện chạy qua nó hay không? Khi đó dòng điện này có cờng độ I nào đó hay không?
Vậy dây dẫn đó có một Điện trở xác
định hay không?
+ Hớng dẫn HS quan sát H7.1 Sgk-19
Các cuận dây đó có những điểm nào khác nhau? Vậy Điện trở của các dây dẫn này có nh nhau hay không? Nếu
có thì những yếu tố nào có thể ảnh ởng tới Điện trở của dây?.
h-+ Để xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm nh thế nào?.
I Xác định sự phụ thuộc của
Điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau:
1 Các yếu tố của dây dẫn:
-Chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
2 Cách xác định sự phụ thuộc của
Điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau:
- Để xác định sự phụ thuộc của Đt dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (Chiều dài) thì cần phải đo Đt của các dây có yếu tố x khác nhau, nhng có tất cả các yếu tố khác nh nhau
Trang 153 Hoạt động 3: Xác định sự
phụ thuộc của Điện trở vào
chiều dài dây dẫn:
+ Nêu dự kiến cách làm hoặc
theo mục 2 phầnII Sgk và đối
chiếu KQ thu đợc với dự đoán
đã nêu theo Y/c C1 và nêu NX:
II Sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài dây dẫn:
-Dây dẫn có chiều dài l, ĐT R 1 =R
=>Dây có chiều dài 2l có R 2 =2R
=>Dây có chiều dài 3l có R 3 =3R
- Trả lời câu hỏi C2:
- Trả lời câu hỏi C3:
Điện trở của cuận dây:
3 , 0
2
20 1
lớn(hay nhỏ)? => I trong mạch càng nhỏ(hay lớn)? => độ sáng của
đèn nh thế nào ? + Yêu cầu HS làm C 3:
Điện trở của cuận dây: R= ? Chiều dài của cuận dây: l= ?
+ Yêu cầu HS : Đọc phần có thể
em cha biết; Phần ghi nhớ Sgk-21 + Hớng dẫn về nhà:
- Học và làm các bài tập C4 Sgk- 21; 7.1,7.2,7.3 SBT
+ C3-Sgk-21:
Điện trở của cuận dây:
3 , 0
2
20 11
=
=
l R
R
(m)
Tiết 8: Sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện dây dẫn
Ngày soạn: 28/09/07.
Trang 16+ 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, cùng chiều dài nhng có
tiết diện lần lợt là S 1 , S 2 (có ĐK tiết diện lần lợt là d 1 ; d 2 )
+ 1 ngồn điện; 1 khoá; 1 vôn kế; 1 Ampe kế; 7 đoạn dây nối; 2
chốt kẹp dây dẫn.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ - Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi C1, C2
+ Yêu cầu HS giải bài C4 Sgk-21
Bài tập C4/SGK trang 21 Vì I 1 = 0,25I 2 =
4 2
I
nên Điện trở của
đoạn dây dẫn thứ nhất lớn gấp 4 lần
Điện trở của dây dẫn thứ hai, do đó
l 1 = 4l 2
2 Hoạt động 2: Nêu dự
đoán về sự phụ thuộc của
Điện trở dây dẫn vào tiết
diện
+ Nhóm HS thảo luận xem
cần phải sử dụng các dây
dẫn loại nào để tìm hiểu sự
phụ thuộc của Điện trở dây
dẫn vào tiết diện của chúng.
+ Nêu dự đoán về sự phụ
thuộc của Điện trở dây dẫn
vào tiết diện của chúng.
+ Tìm hiểu xem các Điện trở
Trang 173 Hoạt động 3: Tiến hành
thí nghiệm kiểm tra dự
đoán đã nêu theo yêu cầu
2
d
d S
+ Đối chiếu với dự đoán đã
nêu rút ra kết kuận: Điện trở
của dây dẫn tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.
+ HDHS tién hành TN Kiểm tra:
- Đóng K đọc và ghi giá trị đo đợc vào bảng Tính R 1 =
- Thay dây dẫn tiết diện S 1 bằng dây dẫn tiết diện S 2 Đóng K đọc
và ghi giá trị đo đợc vào bảng
Tính R 2 =.
+Yêu cầu HS Đối chiếu với dự
đoán đã nêu rút ra kết kuận về sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nh thế nào với tiết diện của dây.
II Thí nghiệm kiểm tra:
1 Mắc mạch điện theo sơ đồ H8.3 Sgk-23.
2
d
d S
Vậy Điện trở của dây dẫn
thứ nhất lớn gấp ? lần Điện
trở của dây dẫn thứ hai
1
S
R S
- Vận dụng KL: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây so sánh Điện trở của hai dây.
+ Hớng dẫn HS trả lời C4 Sgk-24:
- Vận dụng KL: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây: R 1 /R 2 = S 2 /S 1 => R 2 =?
1
S
R S
Thay số => R 2 = 2 5,5 = 1,1 (Ω)
Đáp số : 1,1(Ω)
Trang 18Tiết 9: Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bố trí và tiến hành TN để chứng tỏ rằng Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và
đ-ợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau So sánh dđ-ợc mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng
Đối với mỗi nhóm Học sinh
1 cuộn dây inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm 2 và có chiều dài l = 2m
1 cuộn dây bằng nikêlin trong đó dây dẫn có tiết diện S =0,1 mm 2 và có chiều dài l = 2m
1 cuộn dây nicrôm, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm 2 và có chiều dài l = 2m.
1 nguồn điện, 1 khoá, 1vôn kế, 1ampe kế, 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp dây.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
mới:
+ Trả lời câu hỏi KT bài cũ,
Bài tập về nhà theo yêu cầu
của GV
+ C1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
+ C2: Các dây dẫn có cùng chiều dài, làm cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện nh thế nào ? + Giải BTập C6 Sgk-24:
Bài tập C6 Sgk-24:
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu
sự phụ thuộc của Điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn:
+ Quan sát các đoạn dây dẫn
có cùng chiều dài, cùng tiết
đo trong mỗi lần TN, tính
Điện trở của mỗi dây dẫn
Nêu nhận xét, rút ra KL: Các
dây dẫn làm bằng các vật
liệu khác nhau thì Điện trở
+ Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhng đợc làm từ các vật liệu khác nhau đề nghị HS trả lời C1 Sgk-25.
+ Theo giõi nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành TN của các nhóm HS.
+ Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không?
I Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
d Nhận xét:
-Các dây dẫn làm bằng các vật liệu khác nhau thì Điện trở của chúng cũng khác nhau.
2 Kết luận:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật II Điện trở suất - Công
Trang 19về Điện trở suất:
+ Đọc Sgk - 26, tìm hiểu đại
lợng dặc trng cho sự phụ
thuộc của Điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn Trả lời câu
+ Qua bảng điện trở suất nêu nhận xét về trị số Điện trở suất của kim loại và hợp kim? Chất nào có Điện trở lớn nhất, nhỏ nhất?
+ Điện trở suất của Đồng là:
đợc làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2
- Ký hiệu Điện trở suất:ρ đọc là rô.
- Đơn vị Điện trở suất: Ωm:Ôm mét + Bảng Điện trở suất ở 20 o C của một số chất (Bảng 1Sgk-26).
+ Ví dụ: Dây constantan dài l=1m, S= 1mm 2 có Điện trở là: R =
+Nêu đơn vị đo các đại lợng
có trong công thức.
+ Nêu lại ý nghĩa của Điện trở suất
đẻ tính R 1 (R 1 = ρ).
+ Nêu lại KL về sự phụ thuộc của
Điện trở vào chiều dài dây dẫn để tính R 2 (R 2 = ρ.l).
+ Nêu lại KL về sự phụ thuộc của
Điện trở vào tiết diện dây dẫn để tính R 3 (R 3 = ρ.l/S).
+Từ đó rút ra công thức tính Điện trở : R = ρ.l/S.
+Nêu đơn vị đo các đại lợng có trong công thức.
dài (m) diện Tiết
+ Yêu cầu HS giải C4 SGK-27:
- Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đờng kính của dây?
- áp dụng công thức tính Điện trở tính Điện trở của dây dẫn?
+ Đề nghị HS trả lời các câu hỏi củng cố: Đại lợng nào cho biết sự phụ thuộc của ĐT vào vật liệu làm dây dẫn ?
- Căn cứ vào đâu để biết chất này dẫn điện tốt hơn chất kia?
- Điện trở của dây đợc tính theo CT nào?
III Vận dụng:
C4 Sgk-27:
l = 4m Л = 3,14 d= 1mm = 10 -3 m
Trang 20Tiết 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở Mắc đợc biến trở vào mạch điện để
điều chỉnh Cờng độ dòng điện chạy qua mạch Nhận ra đợc các Điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của Điện trở theo các vòng mầu).
1 Biến trở con chạy ,1 Biến trở than: Có điện trở lớn nhất 20(Ω) và
chựu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 2A; 1Nguồn điện, 1
khoá, 1bóng đèn 2,5V-1W, 7 đoạn dây nối; 3 Điện trở kĩ thuật loại
có ghi trị số; 3 Điện trở kĩ thuật loại có các vòng mầu.
1Biến trở tay quay có điện trở lớn nhất 20(Ω) và chựu đợc dòng điện
có cờng độ lớn nhất là 2A.
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Giải BT C5 Sgk-27
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Viết công thức tính Điện trở dây dẫn ?
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của biến trở con chạy.
+ Thực hiện C4 Sgk-29:
Nhận dạng ký hiệu sơ đồ của
biến trở
+ Yêu cầu HS thực hiện C1 Sgk
Đối chiếu Tbị với H10 Sgk-28 để chỉ ra các loại biến trở?.
+ Hớng dẫn HS quan sát biến trở con chạy, mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của chúng Thực hiện C2, C3 Sgk-29 ?
+ Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ các biến trở H10.2 Sgk - 29 Thực hiện C4 Sgk - 29
+ Cấu tạo: Con chạy, hoặc tay quay
C Quận dây bằng hợp kim có Điện trở suất lớn (Nikêlin, Nicrôm) đợc quấn trên một lõi bằng sứ.
+ Cách mắc biến trở vào mạch
điện: Mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện bởi hai điểm A và N (hoặc A và M; B và N; B và M) + Nguyên tắc hoạt động:
- Khi mắc biến trở vào mạch điện bởi 2 chốt A và N Nếu C di chuyển lại gần A thì l giảm => R giảm; nếu C di chuyển ra xa A thì l tăng => R tăng.
Trang 21Điện trở lớn nhất trớc khi
mắc nó vào mạch điện hoặc
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện
H 10.3 Sgk và HDHS có khó khăn.
+ Quan sát và HDHS thực hiện C6
Đặc biệt lu ý HS khi đẩy con chạy
C về điểm N để biến trở có Điện trở lớn nhất trớc khi mắc nó vào mạch điện hoặc trớc khi đóng K;
Cũng nh phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở.
+ Sau khi các nhóm HS thực hiện xong, đề nghị đại diện Trả lời C6.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Biến trở là gì? có thể đợc dùng để làm gì?
2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh Cờng độ dòng điện:
3 Kết luận:
Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số Điện trở của nó.
4 Hoạt động 4: Nhận dạng
hai loại điện trở dùng
trong kĩ thuật:
+ Trả lời câu hỏi C7: và thực
hiện theo Y/c của GV.
+ Trả lời câu hỏi C8: nhận
biết hai loại Điện trở KT
theo cách ghi trị số của
+ Yêu cầu HS đọc trị số của một số
Điện trở KT:
+ Cho HS quan sát Điện trở có các vòng màu: Nhận biết các màu của các vòng trên từ đó có thể tính đợc trị số của Điện trở
II Các loại điện trở dùng trong kĩ thuật:
,
3
091 , 0
10.5,0.20
9,091 m
Số vòng dây của biến trở là;
02 , 0 14 , 3
091 , 0
=
=
d l
Trang 22Tiết 11: Bài tập vận dụng Định luật ôm và công thức tính Điện trở của dây dẫn
Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để tính các đại lợng có liên quan
đối với đoạn mạch gồm nhiều nhát ba Điện trở mắc nối tiếp, song song, hoặc hỗn hợp áp dụng giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở
+Các công thức: Định luật ôm, Công thức tính điện trở +Các bài tập thích hợp
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ - Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Cờng độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT
giữa hai đầu dây dẫn, tỉ lệ
nghịch với Điện trở của dây.
- Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận
với chiều dài, tỉ lệ nghịch với
tiết diện và phụ thuộc vào chất
liệu làm dây dẫn
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Ôm?
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những gì? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện?
+ Công thức Định luật Ôm:
I =
R U
+ Công thức tính Điện trở :
R = ρ.
S l
+ Yêu cầu HS làm bài tập 1:
- Nêu rõ từ những dữ kiện đã cho,
để tính đợc Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn cần tính đại lợng nào?
- áp dụng công thức hay Định luật nào để tính đợc Điện trở dây dẫn?
1 Bài tập 1:
l= 30m; ρ=1,1.10-6 Ω m; U= 220V
áp dụng Định luật Ôm ta có Cờng
độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:I
(A)
Trang 233 Hoạt động 3:Giải bài 2
0
10 30
=> HĐT giữa hai đầu biến trở ? áp dụng công thức nào để tính đợc
Điện trở R 2 ? + R = ρ.
5 , 7
2
2
I U
10 30
- Cờng độ dòng điện qua mạch chính: I = ?
- Vì R 12 n.t R d => I 12 = I d = I =?
=> U AB = ?
- Vì Đ 1 //Đ 2 => U 1 =U 2 = ? + Nhận xét, sửa chữa những sai sót của HS:
900 600
2 1
2 1
R R
R R
Điện trở của dây dẫn :
U
(A) Vì R 12 n.t R d =>I 12 = I d = I = 0,583A
=>U AB =I 12 R 12 =0,58.360 = 210V Vì Đ 1 // Đ 2 => U 1 =U 2 =U AB =210V
Trang 24Tiết 12: Công suất điện
Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện Vận dụng công thức P = U.I để tính một đại lợng
khi biết các đại lợng còn lại.
1 đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W); 1 bộ đổi nguồn 220V 6-12V
1 khoá; dây dẫn; 1biến trở; 1Ampe kế; 1vôn kế
220V-+ Các dụng cụ điện khác cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu khác nhau này.
điện có cùng số vôn nhng số oát khác nhau.
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-34:
Với cùng một HĐT đèn nào có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn (hay yếu hơn), đèn nào có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn(hay mạnh
I Công suất định mức của các dụng cụ điện:
Trang 25b Tìm hiểu ý nghĩa só oát
ghi trên các dụng cụ điện:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi C3:
hơn)?.
+ Hớng dẫn HS Vận dụng các kiến thức của VL8 để Trả lời C2 Sgk- 34:
Oát là đơn vị đo công suất: 1W =?
+ Yêu cầu HS không đọc SGK suy nghĩ nêu ý nghĩa só oát ghi trên các dụng cụ điện:
-HDHS: Đọc mục 2: Nêu ý nghĩa
só oát ghi trên các dụng cụ điện:
dụng với HĐT bằng HĐT định
mức, thì tiêu thụ công suất điện
(gọi tắt là công suất)bằng số oát ghi trên dụng cụ đó và đợc gọi là công suất định mức
- Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thờng.
3 Hoạt động 3: Tìm công
thức tính công suất điện:
+ Từng HS thực hiện các
hoạt động sau:
- Đọc phần đầu của mục II
nêu mục tiêu của TN:
- Nêu mục tiêu thí nghiệm ?
- Nêu các bớc tiến hành TN với sơ
đồ H12.2 Sgk-35 ? + Theo dõi, HDHS tiến hành TN theo các bớc:
- Lắp mạch điện theo sơ đồ H12.2 Sgk-35.
- Đóng K điều chỉnh biến trở sao cho số chỉ của Vôn kế bằng đúng
1 Thí nghiệm:
+ Dụng cụ:
+ Tiến hành:
- Lắp mạch điện theo sơ đồ H12.2 Sgk-35.
- Đóng K điều chỉnh biến trở sao cho số chỉ của Vôn kế bằng đúng
Trang 26+ Nhận xét:
- Tích U.I bằng số oát ghi trên các
đèn
2 Công thức tính công suất điện:
+ Công suất tiêu thụ của một dụng
cụ điện( hoặc của một đoạn mạch
điện) bằng tích của Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (đoạn mạch đó) và Cờng độ dòng điện chạy qua nó:
+ Công thức tính công suất điện:
p = U.I
P : Đo bằng oát (W) U: Đo bằng vôn (V) 1W = 1V 1A I: Đo bằng am pe (A)
+ Trả lời câu hỏi C6, C7.
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ VN: Học và giả các bài tập
C8 Sgk-36;
12.1,12.2,12.3 SBT
+ Yêu cầu HS làm C 6, C7 Sgk-36:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Trên một dụng cụ điện có ghi 220V - 1000W Cho biết ý nghĩa các con số đó.
- Nêu cách tính công suất điện của một đoạn mạch?
+ Hớng dẫn về nhà: Yêu cầu HS làm C8 SGK
Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là cồng tơ điện
và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilôoat giờ (kW.h) Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng ợngtrong hoạt động của các dụng cụ điện: Đèn điện, bàn là, quạt điện
Trang 27C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
- Dòng điện cung cấp nhiệt lợng tròn các hoạt động của những dụng
cụ điện nào? ?Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc cung cấp trong hoạt
động của các dụng cụ này?
+ Nêu Kết luận dòng điện có năng lợng, thông báo KN Điện năng
I Điện năng:
1 Dòng điện có mang năng lợng a.Ví dụ:
b Nhận xét:
- Dòng điện có mang năng lợng vì
nó có khả năng thực hiện công, cũng nh có thể làm biến đổi nhiệt năng của vật Năng lợng đó gọi là
+ Nêu Kết luận và nhắc lại
KN Hiệu suất đã đợc hoạ ở
lớp 8:
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 Sgk-37 các dạng năng lợng
đợc biến đổi từ Điện năng.
2 Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác:
a Ví dụ:
Điện năng→Nhiệt năng và NLAS (Đèn dây tóc, Đèn ống, Đèn LED.)
Điện năng→Nhiệt năng (Nồi cơm điện, bàn là điện )
Điện năng→Nhiệt năng , Cơ năng (Máy bơm nớc, quạt điện )
đại lợng trong công thức ?
II Công của dòng điện:
1 Công của dòng điện:
Công của dòng điện sản ra trong
một đoạn mạch là số đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng l- ợng khác:
2 Công thức tính công của dòng
điện
Ta có: P = A t => A = P.t
Mặt khác P = U.I
Trang 28=> Công của dòng điện đợc tính theo công thức :
A = P.t = U.I.t
p : Đo bằng oát (W) U: Đo bằng vôn (V) I: Đo bằng am pe (A) t: đo bằng giây (s) A: đo bằng Jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1kWh = 1000W.3600s = 3,6.10 6 J
3 Đo công của dòng điện:
-Dụng cụ đo công của dòng điện là Công tơ điện;Mỗi số đếm của công tơ điện: 1kWh
A = 1,5 kWh = ?J Công suất của bếp điện là:
P = =12,5
t
A
kW= ?W Cờng độ dòng điện chạy qua bếp
P = =12,5
t
A
kW= 0,75 kW = 750W
Cờng độ dòng điện chạy qua bếp
Trang 29Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp
Ôn tập các kiến thức: Định luật Ôm; Công suất điện năng tiêu
C Các hoạt động dạy - học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Phát biểu và viết biểu thức của
Định luật Ôm?
- Viết công thức tính công của dòng điện?
- Viết công thức tính công suất tiêu thụ của các đồ dùng điện
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp; song song ?
1 1 1
R R
2 Bài tập 2:
Đ n.t R x ;U đ =6V; P đ =4,5W; U = 9V
a I = ? b R x =?; P x =?
Trang 30Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch: A = ?
c t = 10phút; A x =? A= ?
Lời giải:
a K đóng đèn sáng bình thờng nên HĐT giữa hai đầu của đèn: U=U đ = 6V và công suất tiêu thụ của đèn P= P đ = 4,5W=> CĐDĐ qua đèn :I=
6
5 , 4
Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch: A = P.t = U.I.t = 4 050 (J)
4 Hoạt động 4:Giải bài 3
=
+ 484 48 , 4 44
4 , 48 484
1 220
.
2 2
=
=
=1,1.36.106 = 396.10 4 J
+ Hớng dẫn HS Trả lời bài tập 3 Sgk - 41:
Đ // BL: U 1 =U 2 =U = 220V nên công suất tiêu thụ thực tế của các thiết bị đều bằng công suất định mức Khi đó điện trở của:
2 1 1
1
P
U I
2 2 2
2
P
U I U
+
= + 484 48 , 4 44
4 , 48 484
2 1
2 1
R R
R R
b.Điện năng tiêu thụ trong 1 giờ:
R
U
1 , 1 44
1 220
2 2
+Ôn tập các kiến thức có liên quan
để giải các bài tập trên áp dụng giải các bài tập trong SBT
Tiết15: Thực hành xác định công suất và điện năng của các dụng
cụ điện
Trang 31-1 Bộ đổi nguồn; 1 khoá; 9 đoạn dây nối; 1 ampe kế; 1vôn kế;
1 bóng đèn pin 2,5V-1W; 1 quạt điện nhỏ 2,5V; 1 biến trở
bày việc chuẩn bị báo
cáo TH; Trả lời câu hỏi
lí thuyết của bài TH:
+ Trả lời câu hỏi chuẩn bị
+ Công suất P của mỗi
dụng cụ điện hoặc của
kế; Mắc Ampe kế nối tiếp
với mạch cần đo , sao cho
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần I SGK
+ Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo TH
1 Trả lời câu hỏi:
+ Công suất P của mỗi dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch:
P= U.I+ Đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế; Mắc Vôn kế song song với mạch cần đo, sao cho chốt (+) của Von kế mắc về phía cực + của nguồn điện+ Đo Cờng độ dòng điện bằng Ampe kế; Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo Cờng độ dòng điện, sao cho chốt (+) của Ampe kế mắc
về phía cực + của nguồn điện
Trang 32+ Đọc, ghi lại số chỉ của Ampe kế.+ Tính công suất tiêu thụ của đèn+ Ghi kết quả vào bảng 1:
3.Xác định công suất của quạt điện:
+Mắc mạch điện theo sơ đồ H 15.1
Điều chỉnh biến trở ở g.trị lớn nhất.+Đóng K điều chỉnh biến trở theo các giá trị Hiệu điện thế đã cho trong bảng 2;
+Đọc, ghi lại số chỉ của Ampe kế.+Tính công suất tiêu thụ của đèn+Ghi kết quả vào bảng 2:
Mẫu báo cáo thực hành
1 Trả lời câu hỏi:
a Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch điện liện hệ với HĐT U và CĐDĐ I bằng hệ thức:
c Đo HĐT bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào mạch điện cần
đo?
b Đo CĐDĐ bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào mạch điện cần đo?
Trang 33
2 Xác định công suất của bóng đèn pin:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ - Đặt vấn đề bài
mới:
- Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng: ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ
năng:
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu
sự biến đổi điện năng
thành nhiệt năng:
+ Kể tên ba dụng cụ biến
đổi điện năng thành nhiệt
năng và quang năng:
+ Kể tên ba dụng cụ biến
đổi điện năng thành nhiệt
năng và cơ năng:
+ Kể tên ba dụng cụ biến
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng:
- Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ
năng:
I Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
1 Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
+ Ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng:
- Đèn LED; Đèn sợi đốt; Đèn ống
+ Ba dụng cụ biến đổi điện năng
Trang 34đổi toàn bộ điện năng
- Cấu tạo chung của các thiết bị
điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có đặc điểm gì?
thành nhiệt năng và cơ năng:
- Quạt điện, Máy bơm nớc,
2 Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
+ Ba dụng cụ biến đổi toàn bộ
điện năng thành nhiệt năng:
- Bàn là điện; Bếp điện; Mỏ hàn + Bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (Nikêli, Constantan)
- Xét trờng hợp toàn bộ điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng:
- Điện năng tiêu thụ đợc tính nh thế nào ?
- áp dụng Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng tính Q=?
II Định luật Jun - Len-xơ:
1 Hệ thức của định luật:
+ Trong trờng hợp toàn bộ điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng: Q = I2.R.t
Q: Nhiệt lợng (J)I: Cờng độ dòng điện (A)R: Điện trở (Ω)
t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)
2 Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra:
Q1= c1m1 ∆t0=
= 4 200 0,2.9,5 = 7 980 JNhiệt lợng mà bình nhận đợc:
5 Hoạt động 5:
Phát biểu Định luật:
Nhiệt lợng tỏa ra ở dây
dẫn khi có dòng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình
phơng cờng độ dòng điện,
với điện trở của dây và
+ Thông báo mph mà Định luật Jun - Len-xơ đề cập tới và đề nghị HS phát biểu nội dung Định luật này?
+ Yêu cầu HS nêu tên, đơn vị của từng đại lợng trong biểu thức của
Định luật
3 Phát biểu Định luật:
Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi
có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây
và thời gian dòng điện truyền qua.
Trang 35thời gian dòng điện truyền
Chú ý: Nếu tính theo đơn vị Calo
Jun-đèn và ở dây nối khác nhau do yếu tố nào?
+ Hớng dẫn HS Trả lời câu hỏi C5:
=> Dây tóc của đèn nóng đến phát sáng, còn dây dẫn điện đến bóng hầu nh không nóng
+ C5 Sgk-45:
- Theo Định luật bảo toàn năng ợng:
l-A = Q Hay P.t = cm(to
= 672 s
+ Củng cố nắm vững Định luật Jun - Len-xơ
+ Vận dụng đợc Định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
B Chuẩn bị:
- Ôn tập các kiến thức: Định luật Jun-Lenxơ - Bài tập áp dụng
C Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Trang 36+ Trả lời câu hỏi của GV: luật Jun-Lenxơ
2 Hoạt động 2:Giải bài 1
+ Từng HS suy nghĩ giải bài
- Viết công thức tính nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi 2,5l nớc?
=> Hiệu suất của bếp: H =?
- Viết công thức tính điện năng
mà bếp đã tiêu thụ trong 30 ngày:
A=?
=> Tính số tiền phải trả cho lợng
điện năng đã tiêu thụ trên?
1 Bài tập 1:
R = 80 Ω; I = 2,5A.
a Q = ? ( t= 1s) b.m = 1,5 kg; t1o= 25oC; t = 20 phút
c= 4 200J/kg.K; H =?
c.t=3 30=90 giờ; 1kWh T1= 700đ T=? Lời giải:
a áp dụng công thức Q = I2.R.t=> Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong 1s:
Q = 2,52.80.1=500J Hay công suất tỏa nhiệt của bếp là
P= 500W= 0,5 kW.
b.Tính hiệu suất của bếp:
Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi 2,5 l nớc:
Q1= c.m ∆to= 4 200.1,5.75
Q1 = 472 500J Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong 20phút: Q=2,52.80.20.60=600 000J Vậy hiệu suất của bếp:
.100%=78,75%
c.Điện năng mà bếp tiêu thụ trong
30 ngày: A = P.t = 0,5.90 = 45kWh Tiền điện phải trả:
+ HDHS giải bài tập 2 Sgk-48:
- Viết công thức tính: Nhiệt lợng cần để đun sôi 2 kg nớc: Q 1 =?
≈767s
Trang 370
40 10
+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài:
Tìm hiểu các đại lợng đã cho,
đại lợng phải tìm ?
+ HDHS giải bài tập 3 Sgk-48:
- Viết công thức tính: Điện trở của dây dẫn:R =
- Viết công thức tính: Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn: I
=?
Từ công thức P = U.I => I=?
- Viết công thức tính: Nhiệt lợng tỏa ra trong dây dẫn: Q =?
40 10 7 , 1
+Nêu lại các kiến thức có
liên quan khi giải các bài
tập trên
Hớng dẫn về nhà:
+ Yêu cầu HS Nêu lại các kiến thức có liên quan khi giải các bài tập trên
+ áp dụng giải các bài tập 17.4;
+ Củng cố, ôn tập các kiến thức của chơng I: Điện học: Nắm vững các Định luật: Định luật Ôm,
Định luật Jun-Lenxơ; Các công thức tính Điện trở, Cờng độ dòng điện, Hiệu điện thế, Công của dòng điện, Công suất của dòng điện trong các mạch điện nối tiếp và song song
+ Vận dụng giải các bài tập, chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết
B Chuẩn bị:
Trang 38+ Các câu hỏi bài tập phần ôn tập - Câu hỏi; Bài tập thích hợp
R U
+ Trả lời câu hỏi trắc
+ Yêu cầu HS giải các câu hỏi trắc nghiệm từ câu 12 đến câu
+ Yêu cầu HS giải bài tập 18.
+ HDHS giải bài tập 18: Bài 18
Sgk-b Khi ấm hoạt động bình thờng thì
HĐT U= 220V và công suất tiêu thụ là: P = 1000W=> Điện trở của
ấm khi đó:
2 220 2
48, 4 1000
U R P
Trang 39π ρ
4 .
d
l d
R
π ρ
- Chuẩn bị Tiết 19 Kiểm tra
+ Yêu cầu HS Ôn tập các kiến thức chơng I.
+ HDHS giải bài tập 19; 20:
- Công thức áp dụng:
- Lu ý sử dụng đơn vị đo:
Bài 19
Sgk-a Thời gian đun sôi nớc:
-Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi
n-ớc là: Q i = cm( 0 0
t −t )=
Nhiệt lợng mà bếp toả ra:Q=
- Thời gian đun sôi nớc là: t = Q
P =
b.Tiền điện phải trả:
- Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
A=Q.2.30= 44470590J=12,35kWh
- Tiền điện phải trả:T = đ.
c Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp P U2
Sgk-a Thời gian đun sôi nớc:
- Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi
b Tiền điện phải trả:
- Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: A=Q.2.30= 44470590J=12,35kWh
- Tiền điện phải trả:
Trang 40B Chuẩn bị:
- Ôn tập các kiến thức chơng chuẩn bị KT - Ra đề, đáp án, thang điểm
C Các hoạt động dạy học:
Đề bài:
I Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng:
Câu1: Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không
C Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm D Cờng độ dòng điện tăng tỉ lệ thuận với Hiệu
điện thế
Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thơng số U I có trị số:
A Tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế B Tỉ lệ nghịch với Cờng độ dòng điện
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai Điện trở R1 và R2 mắc song song có Điện trở tơng đơng là:
2 1
2
1
R R
R R
2 1
Câu 6: Nhiệt lợng Q toả ra trên dây dẫn đợc tính theo công thức :
II Chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống:
Câu 7: Công của dòng điện là số đo
Câu 8: Biến trở là
Câu 9: Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi thành các dạng
năng lợng khác