1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 11

12 758 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

CH ƯƠNG I ( 9 T ) ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu : 1/ Trả lời được các câu hỏi -Có cách nào đơn giản để phát hiện vật cò nhiễm điện hay không? . Điện tích là gì ? Điện tích điểm là gì ? có những loại điện tích nào ? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào ? - Phát biểu được đònh luật Cu- lông và vận dụng đònh luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích - - Hằng số điện môi của chất cách điện cho biết điều gì ? II Chuẩn bò : Thước nhựa , len , điện nghiệm , hình vẽ cân xoắn . Học sinh ôn lại kiến thức lớp 7 III/ Hoạt động Giới thiệu bài : tương tác điện tuân theo đònh luật và yếu tố nào ? Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung cơ bản HĐ 1 (10 ph ) HS trả lời được len bò nhiễm điện do len cũng hút được vật liệu nhẹ HS trả lời được dựa vào hiện tượng hút vật nhẹ HS nhắc lại được các vật mang điện thì hút hoặc đẩy nhau Trả lời được C 1 HĐ 2 (15 ph ) HS vẽ được lực tương tác lên các điện tích Nhận xét được phương chiều điểm đặt của các lực HS dự đoán được lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc độ lớn điện tích - Gv làm lại thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát . Kl : thước bò nhiễm điện , len có bò nhiễm điện không ? sao em biết ? muốn biết vật có bò nhiễm điện không ta làm sao ? GV giới thiệu khái niệm điện tích , điện tích điểm như SGK HS nhắc lại tương tác điện , gv giới thiệu thước bò nhiễm điện dương sau khi cọ xát ( đôi khi nhiễm điện âm ) giới thiệu hai loại điện tích và trường hợp xuất hiện lực hút , lực đẩy Hãy biểu diễn lực tác dụng do điện tích q 1 tác dụng lên q 2 và ngược lại Hs dự đoán lực tương tác giưã hai điện tích điểm phụ thuộc yếu tố nào ? Gv giới thiệu hoạt động của cân I Sự nhiễm điện của các vật . điện tích , tương tác điện 1/ Sự nhễm điện của các vật a/ thí nghiệm b/ Kết luận c/ Dựa vào hiện tượng hút vật nhẹ để xem vật có bò nhiễm điện hay không 2/ Điện tích , điện tích điểm Điện tích điểm : 3/ Tương tác điện , hai loại điện tích Có hai loại điện tích Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau II Đònh luật Culông – hằng số điện môi 1/ Đònh luật Culông 2/ Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện Độ lớn lực đẩy tỉ lệ nghòch với khoảng cách Hs trả lời C 2 Hs tổng hợp các ý thành đònh luật HĐ 3 ( 10 ph ) HS thảo luận phần 2 Dự đoán được F giảm , viết được công thức và trả lời được hằng số điện môi là gì ? Trả lời C 3 HĐ 4 củng cố 10 ph Câu 7 , câu 5 , câu 8 SGK Chuẩn bò bài tập 1-6,1-7,1-8, 1-9 xoắn Culông khi xác đònh lực đẩy của hai quả cầu ,bố trí quả cầu B ở những vò trí khác nhau thì nhận được độ xoắn của dây khác nhau Hs nhận xét lực đẩy phụ thuộc thế nào vào khoảng cách 2 quả cầu . giáo viên giải thích rõ tỉ lệ nghòch bình phương khoảng cách Gv giời thiệu hệ số k phụ thuộc hệ đơn vò và giải thích rõ điện tích điểm đặt trong chân không Nếu tiến hành thí nghiệm trong môi trường cách điện như dầu … thì độ lớn lực tương tác tăng hay giảm môi đồng chất I Mục tiêu : - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện - Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng điện II Chuẩn bò : học sinh ôn cấu tạo nguyên tử và những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng III Kiểm bài cũ :5 phút 1/ Phát biểu đònh luật Cu lông , trả lời câu 1.5 trang 4 sách bài tập 2/ Bài tập 1-6 a trang 4 SGK III Hoạt động : giới thiệu bài : cacù hiện tượng nhiễm điện được giải thích như thế nào ? Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung HĐ 1 : ( 5 phút ) HS trả lời được cấu tạo nguyên tử và cấu tạo hạt nhân nguyên tử Học sinh biết được điện tích và khối lượng các hạt Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận phần 1 a để trả lời câu hỏi a/ Cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? I Thuyết electron : 1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố - cấu tạo nguyên tử Giải thích được nguyên tử trung hòa điện vì điện tích dương ở nhân bằng điện tích âm của các electron quanh nhân giáo viên giải thích số proton ở nhân bằng số electron quay quanh nhân b/Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện ? GV giải thích thêm về điện tích nguyên tố - Cấu tạo hạt nhân - Điện tích nguyên tố âm , điện tích nguyên tố dương HĐ2 : ( 15 phút ) Thứơc nhựa nhiễm điện dương chứng tỏ điện tích có thể di chuyển qua lại giữa hai vật tiếp xúc Hs trả lời được vật nhiễm điện dương là do số electron ít hơn số proton Hs hiểu được vật chỉ nhiễm được điện tích bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố Trở lại thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát . Thước nhựïa nhiễm điện dương : hS nghó gì về chuyển động của điện tích Giáo viên giải thích chỉ có electron dòch chuyển , giới thiệu thuyết elec tron Gv giới thiệu nội dung a , b học sinh trả lời khi nào vật nhiễm điện dương , âm 2/ Thuyết elec tron : - Thuyết elec tron là gì ? - Nội dung HĐ 3 : 5 phút Học sinh đọc hiểu và trình bày vật dẫn điện vật cách điện , trả lời C 2 C 3 HĐ 4 : 5 phút Học sinh giải thích được các hiện tượng nhiễm điện tiếp xúc , hưởng ứng . trả lời C 4 C 5 GV lần lượt giới thiệu lại thí nghiệm nhiễm điện do tiếp xúc và hưởng ứng Yêu cầu học sinh giải thích II Vận dụng 1/ - Vật dẫn điện - Vật cách điện 2/ Sự nhiễm điện do tiếp xúc -Hiện tượng -Giải thích 3/ Sự nhiễm điện do hưởng ứng - Hiện tượng - Giải thích Hđ 5 : ( 5 phút )HS đọc và giải thích ý III đònh luật bảo toàn điện tích Phát biểu được đònh luật Gv cho thí dụ cụ thể về điện tích mỗi vật trước và sau nhiễm điện Trong các hiện tượng trên có sự trao đổi điện tích với vật thứ ba không , điện tích có bò mất bớt không ? tại sao nói tổng đại số các điện tích là không đổi III Đònh luật bảo toàn điện tích HĐ 6 Củng cố 5 phút : Học sinh trả lời 5 6,7 SGK Chuẩn bò bài tập trang 4 5 ,6 SBTVL I Mục tiêu : Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường Phát biểu được đònh nghóa cường độ điện trường , viết được công thức tổng quát và nói được ý nghóa của các đại lượng trong công thức , nêu được đơn vò đo cường độ điện trường , tính được cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm bất kỳ Nêu được đặc điểm phương chiều độ lớn của vectơ cường độ điện trường , vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm Nêu được đònh nghóa của đường sức điện , đặc điểm của đường sức điện , khái niệm điện trường đều Vân dụng được công thức cường độ điện trường và nguyên chồng chất điện trường để giải bài tập về điện trường tónh II Chuẩn bò : Hình vẽ các đường sức điện trên giấy lớn HS ôn lại đònh luật Culông và tổng hợp lực III Hoạt động Hoạt động học tập của trò Hoạt động giảng dạy của thầy Nội dung HS thuộc được nội dung Đònh luật Culông , Hiểu được F thay đổi theo bình phương khoảng cách , vận dụng được công thức để giải bài tập , rút ra được kết luận ở vò trí gần nhau thì lực tương tác giữa hai điện tích điểm mạnh hơn Kiểm tra học sinh về nội dung đònh luật Culông , khi thay đổi khoảng cách r thì F thay đổi thế nào , yêu cầu học sinh giải bài tập 8 trang 10 SGK , nếu khoảng cách tăng lên 20 cm thì lực tương tác là bao nhiêu F tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm r 1 = 10cm = 10.10 -1 m , q 1 =q 2 =q F = 9.10 -3 N q= kFr / 2 = C 7 10 − ± nếu r = 20cm =2r 1 thì F giảm đi 4 lần HĐ 2 Sợi dây truyền lực kéo từ tay người đến vật HS quan sát thí nghiệm và Vào bài : Tại sao hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau Môi trường nào truyền lực hút I Điện trường nhận xét được phải có môi trường đặc biệt HS nêu được khái niệm điện trường HĐ 3 : Dựa vào kết quả của HĐ 1, học sinh nhận xét điện trường mạnh hay yếu theo vò trí gần hay xa điện tích HS nhận xét được E = F / /q/ và phát biểu được đònh nghóa cường độ điện trường HS vận dụng kiến thức toán học để thảo luận và phát biểu về phương chiều của vectơ cường độ điện trường . Nếu điện tích thử q > 0 HS vẽ vectơ cường độ điện trường do Q gây ra tại một điểm bất kỳ , Rút ra kết luận về cách vẽï vectơ cường độ điện trường ( C1) HS vận dụng cách vẽ để phát hiện nguyên chồng chất điện trường hoặc đẩy từ điện tích này đến điện tích kia Giáo viên giới thiệu khái niệm điện trường Giáo viên giời thiệu thêm một tích tích thứ ba sẽ chòu tác dụng đồng thời của hai điện trường q 1 q 2 Gv hướng dẫn để học sinh phát hiện được đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường Giới thiệu E = F / 1C HD học sinh phát hiện cách vẽ vectơ cđđt II Cường độ điện trường 1/ Khái niệm 2/ Đònh nghóa 3/ vectơ cường độ điện trường 4/ Đơn vò 5/ Nguyên chồng chất điện trường HĐ 4 học sinh vận dụng công thứcCulông và độ lớn cđđt để chứng minh công thức 3.3 SGK Nhận xét được không phụ thuộc điện tích thử Hd hs chứng minh công thức 3.3 Trường hợp Q đặt trong điện môi đồng chất 6/ Cường độ điện trường của điện tích điểm HĐ 5 Củng cố câu 9, 11 SGK Về nhà chuẩn bò bài tập 13 trang 20 SGK I Mục tiêu : tiếp tục mục tiêu như tiết 3 II Hoạt động Hoạt động học của trò Hoạt động dạy của thầy Nội dung HĐ 1 Kiểm bài cũ Yêu cầu học sinh trả lời câu 3 , 4 SGK trang 20 Giải bài tập 13 SGK HĐ 2 : HS quan sát hình ảnh 3.5 , vẽ vectơ lực táøc dụng lên q tại vò trí bất kỳ Thảo luận đòng nghóa đường sức điện Vào bài Dùng hình ảnh gì đặc trưng cho điện trường GV giới thiệu hình ảnh 3.5 . gọi đó là hình ảnh các đường sức điện Giải thích thêm về đònh nghóa đường sức điện trường III Đường sức điện 1/Đònh nghóa HĐ 3 Học sinh quan sát hình dạng đường sức của một số điện trường , dự đoán một số đặc điểm : chiều , độ thưa dày … Giới thiệu hình dạng đường sức của một số điện trường HĐ 4 : hs nhận xét được các đặc điểm theo hướng dẫn của giáo viên HĐ 5 HS thảo luận phần 5 SGK HĐ 6 Củng cố Câu 7 , 8 SGK Bài tập 12 Hs phát hiện khi nào điểm M trong đoạn AB , ngoài đoạn AB Về nhàû ôn chuẩn bò tiết bài t6ạp Hướng dẫn để học sinh phát biểu được các đặc điểm của đường sức điện trường Nếu cường độ điện trường như nhau tại mọi điểm ta vẽ đường sức như thế nào Giới thiệu điện trường đều 2/ Đặc điểm 3/ Điện trường đều I / Mục tiêu : Học sinh vận dụng được Thuyết electron , các kiến thức về vật nhiễm điện , vật dẫn điện , vật cách điện để giải bài tập đònh tính Vận dụng được nội dung đònh luật CuLông , các cách tính lực tổng hợp để giải bài tập II Chuẩn bò : Học sinh chuẩn bò bài tập III Hoạt động Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên HS lần lượt trả lới các câu hỏi như hướng dẫn của giáo viên Hs trình bày bài giải 1-8 trên bảng Hs cùng giải bài tập 1-9 theo hướng dẫn của giáo viên HS trình bày bài tập 12 trang 21 SGK HS phân tích bài 13 Gọi học sinh trả lời các câu hỏi - Phát biểu đònh luật Culông , hệ số tỉ lệ , đơn vò của các đại lượng trong công thức , học sinh trả lời bài tập 1-3 , 1-5 - Trả lời bài tập 1-8 SGK Gv sửa bài 1-8 Hướng dẫn bài 1-9 Sửa bài 12 Hướng dẫn bài 13 trang 21 SGK Cùng giải trên bảng theo Hướng dẫn của giáo viên I Mục tiêu : Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều Nêu được đặc điểm của công của lực điện Nêu được mối liên hệ giữ công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường Nêu được thê năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ thuận q II Chuẩn bò Vẽ hình 4.2 SGK , học sinh ôn công của trọng lực , đặc điểm III Hoạt động Kiểm bài cũ : Đònh nghóa đường sức điện , đặc điểm . Điện trường đều là gì ? , biểu thúch tính công của trọng lực , đặc điểm ? Đặt vấn đề : Lực điện làm di chuyển điện tích trong điện trường ( sinh công ) , công của lực điện có đặc điểm gì ? Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của học sinh Nội dung HĐ 1 Học sinh xác đònh được phương chiều độ lớn của F  Đặt điện tích q> 0 trong điện trường đều , Hs thảo luận điện tích di chuyển như thế nào ? các đặc điểm phương chiều độ lớn của F  Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích trong điện trường đều HĐ 2 học sinh liên hệ từ A = F. s. cos α và gợi ý của giáo viên để hình thành được A = E q d Học sinh xác đònh được góc α hợp bởi thành phần nào Viết được biểu thức A trong các trường hợp cos α dương , âm hoặc bằng không ( giá trò α tương ứng ) HS nêu được 2 thành phần công của 2 chặng và cách tính công thành phần tương tự như trên Học sinh nêu được đặc điểm Trả lới C 1 Điện tích q > 0 di chuyển từ M đến N ( hình vẽ ) học sinh áp dụng công thức tíng công để xác đònh công thức tính công của lực điện ( gợi ý F = q. E , s cos α = d Giới thiệu thêm q > 0 nên F  cùng chiều với E  Yêu cầu học sinh xác đònh công A trong các trường hợp α > 90 0 < 90 0 Nếu q< 0 Giáo viên chứng minh cho hs thấy quy ước về dấu của d như trên Yêu cầu học sinh nêu cách tính công trong trường hợp q di chuyển theo đường gấp khúc MPQ , hs nhận xét đặc điểm So sánh với đặc điểm công Biểu thức tính công của lực điện trong các dòch chuyển bất kỳ Đặc điểm HS trả lời C 2 của trọng lực GV giới thiệu giảng giải phần 3 HĐ 3 Hs trả lời được W M = qEd W M = A M ∞ Từ biểu thức tính công phân tích sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q Biểu thức liên hệ giữa W , A , V HS trả lời C 3 Gv đưa ra kết luận cuối cùng Gv trình bày về thế năng của điện tích trong điện trường Thế năng của điện tích q tại M trong điện trường đều , trong điện trường bất kỳ do nhiều điện tích gây ra Thế năng tại M tỉ lệ với q Viết được biểu thức 4-3 Viết được biểu thức 4-4 Trả lời C 3 Phiếu học tập số 2 • Thế năng của điện tích q đặt tại M trong điện trường bất kỳ do nhiều điện tích gây ra • Mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường đều HĐ 4 củng cố Nêu lại các đặc điểm công của trọng lực Chứng minh hệ thức liên hệ giữa thế năng tónh điện và công lực điện Bài tập về nhà 4,5,6,7,8 SGK I Mục tiêu Nêu được đònh nghóa và viết được biểu thức tính điện thế theo thế năng và các biểu thức tính thế năng tại một điểm trong điện trường đều và trong điện trường bất kỳ Nêu được đònh nghóa và viết được các hệ thức liên hệ hiệu điện thế và công của lực điện với cường độ điện trường Trình bày khái niệm và nêu được đặc điểm của mặt đẳng thế II Chuẩn bò HS chuẩn bò phiếu học tập III Hoạt động Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học tập của trò Nội dung Công thức tính thế năng tónh điện Phân tích vai trò thành phần trong công thức tính điện thế đặc trương cho điện trường về phương diện tạo thế năng Hướng dẫn đi đến kết luận hiệu điện thế HS nhắc lại công thức tính thế năng tónh điện của điện tích trong điện trường đều và và trong điện trường của điện tích điểm HS rút ra kết luận V M = A M ∞ / q Đònh nghóa điện thế , đặc trưng về phương diện nào , tính độ lớn của điện thế tại M Đặc điểm và đơn vò của điện thế Tìm xem trong điện trường đều giữa hai bản tụ ( do điện tích q ) những điểm bào cùng hiệu điện thế Đơn vò hiệu điện thế Điện thế có đặc điểm gì ? yêu cầu học sinh nêu thí dụ chứng tỏ điện thế của điện trường tại một điểm phụ phuộc mốc điện thế rút ra kết luận cuối cùng Trả lời C 1 chỉ ra được đơn vò của điện thế Nêu đònh nghóa đơn vò điện the Điện thế là đại lượng vô hướng Hs rút được kết luận khi nào thì điện thế dương , âm á Ghi nhận kết luận của giáo viên Gv hướng dẫn hs xdựng đnghóa hiệu điện thế dựa vào công của lực điện trong dòch chuyển điện tích giữa hai điểm M , N U MN = V M -V N Hướng dẫn học sinh thành lập công thức U MN = q A MN Rút ra được hệ quả : A = q . U Tự cho học sinh suy ra đơn vò hiệu điện thế Giới thiệu thí nghiệm5.2 SGK ướng dẫn học sinh xây dựng hệ thức E , U Tổng kết và thông báo hệ thức này vẫn áp dụng cho điện trường không đều HS xây dựng được công thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên Rút ra được kết luận về hiệu điện thế Nêu được đơn vò hiệu điện thế Xây dựng hệ thức giõa E , U dựa vào việc tính hiệu điện thế giữa 2 điểm nằm trên đường sức của điện trường đều Đònh nghóa hiệu điện thế , biểu thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N Hiệu điện thế đặc trưng cho vấn đề gì ? Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường Củng cố : Nhắc lại khái niệm về điện thế , hiệu điện thế và các biểu thức tính đại lượng này , xác đònh mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế BTVN : trả lời 1,2,3,4 SGK làm bài 7,8,9 SGK I Mục tiêu : Khái niệm tụ điện , nhận biết một số tụ điện thực tế , phát biểu được đònh nghóa điện dung tụ điện , công thức tính điện dung tụ phẳng , viết được công thức tính năng lượng điện trường trong trụ , đoặc điểm mật độ năng lượng điện trường II Chuẩn bò : Tụ điện đã được bóc vỏ III Hoạt động Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Nội dung Giới thiệu đònh nghóa tụ điện Cho học sinh quan sát trụ đã bóc vỏ , xem các loại tụ mẫu HS kể tên một vài điện môi kể tên vài tụ điện Cho hs quan sát một số ký hiệu trên tụ , ý nghóa Yêu cầu hs đònh nghóa tụ điện và tụ điện phẳng GV giới thiệu cách tích điện cho tụ Bản còùn lại của tụ có tích điện không ? cơ chế của sự tích điện cho toàn bộ tụ là gì ? Nhận xét về độ lớn của điện tích trên hai bản Yêu cầu hs trả lời C 1 HS quan sát tụ đã bóc vỏ , nhận xét cấu tạo Nêu được các thông số ký hiệu trên tụ Gọi tên tụ theo cấu tạo Nghiên cứu ký hiệu và cách mắc tụ trong mạch : mắc hai bản của tụ với hai cực của nguồn Bản còn lại tích điện âm Nhiễm điện do hưởng ứng Độ lớn điện tích trên hai bản bằng nhau Tụ điện là gì , đặc điểm của tụ Phương pháp tích điện cho tụ Nhận xét gì về độ lớn điện tích trên hai bản Giới thiêu như SGK Từ công thức điện dung , làm cách nào thay đổi điện dung Xuất phát từ công thức C = Q / U , gv hướng dẫn để hs đưa ra được khái niệm điện dung gIới thiệu các ước số của đơn vò F Học sinh cho biết phân loại tụ điện theo đại lượng nào Giáo viên giới thiệu thêm tụ điện phẳng và điện dung tụ phẳng Khả năng tích điện của mỗi tụ ở hiệu điệnh thế khác nhau thì khác nhau Nhận xét về khả năng tích điện Nhận xét được Q = C. U Hệ số C đặc trưng cho tụ Trả lời được một số giá trò điện dung Phân loại theo điện môi Các ký hiệu cho biết các thông số kỹ thuật Khả năng tích điện của tụ phụ thuộc yếu tố nào Đònh nghóa đơn vò điện dung Các phương pháp phân loại tụ Tụ tích điện dự trữ năng lượng ở dạng nào ? , vì sao có khả năng sinh công Hướng dẫn cách tính để suy ra công toàn bộ khi tụ phóng hết điện Hướng dẫn để hs chứng minh được công thức W = Q 2 /2C Năng lượng dự trữ là năng lượng điện trường Tính bằng công sinh ra khi 1C di chuyển giữa hai bản tụ Cách tính công toàn phần Năng lượng của tụ được xác đònh như thế nào ? Năng lượng của tụ tích điện là dạng năng gì Khái niệm mật độ năng lượng điện trường [...]... năng tónh điện bài tập 5-2 , 5-3 Hs phân tích bài tập 5-9 HS giải được bài t6ạp 5-9 BTVL U = E d , hướng dẫn để thấy rằng khi nối với bóng đèn thì day nối và bóng đèn có cùng hiệu điện thấ không thắp sáng đèn HS phân tích đề bài tập 5-10 HS trả lời được electron lệch về phía bản dương Sử dụng U = Ed d ( AO ) = d/2, U ( AO) = U/2 nên A(OA) = -eU/2 Công của lực điện trường làm tăng động năng W= Củng cố . của giáo viên Nội dung cơ bản HĐ 1 (10 ph ) HS trả lời được len bò nhiễm điện do len cũng hút được vật liệu nhẹ HS trả lời được dựa vào hiện tượng hút vật. , tương tác điện 1/ Sự nhễm điện của các vật a/ thí nghiệm b/ Kết luận c/ Dựa vào hiện tượng hút vật nhẹ để xem vật có bò nhiễm điện hay không 2/ Điện tích

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w