Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
515,54 KB
Nội dung
GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 37 of TC11 Soạn ngày 26/12/2010 TC18 ÔN TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG ĐÃ HỌC Ở THCS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn lại một số khái niệm đã học về từ trường. + Nam châm vĩnh cửu; + Tương tác giữa hai nam châm. + Khái niệm từ trường + Cách nhận biết từ trường. + Từ phổ. + Đường sức từ. 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại các nội dung đã học ở THCS về từ trường. 2. Học sinh Ôn lại các nội dung đã học ở THCS từ trường + Bài 21 Nam châm vĩnh cửu. + Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện, từ trường. + Bài 23 Từ phổ- Đường sức từ. + bài 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Tiến hành trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nam châm vĩnh cửu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Ôn lại: Nam châm là gì? Nam châm có mấy cực, tên của cực. Tương tác cảu nam châm Nhắc lại Nhắc lại I. Nam châm + Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi là nam châm. + Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam. + Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm có từ tính GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 38 of TC11 Hoạt động 2 ( 5 ph) Ôn lại khái niệm về lực từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Giới thiệu qua các thí nghiệm về sự tương tác giữa dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện. Kết luận về từ tính của dòng điện. II. Lực từ Giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện có sự tương tác từ. Lực tương tác đó chính là lực từ. Dòng điện và nam châm có từ tính. Hoạt động 3 ( 15 ph) Ôn lại khái niệm từ trường. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a GV Ho ạ t đ ộ ng c ủ a HS Kiến thức cơ bản Mời học sinh nhắc lại khái niệm điện trường. Tương tự như vậy nêu ra khái niệm từ trường. Giới thiệu nam châm nhỏ và sự định hướng của từ trường đối với nam châm thử. Giới thiệu qui ước hướng của từ trường. Nhắc lại khái niệm điện trường và nêu khái niệm từ trường. Ghi nhận sự định hướng của từ trường đối với nam châm nhỏ. Ghi nhận qui ước. III. Từ trường 1. Định nghĩa Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. 2. Hướng của từ trường Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ. Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. Hoạt động 4 ( 10 ph) Ôn lại khái niệm từ phổ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa Giới thiệu qua các thí nghiệm tạo và quan sát từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U. Nhắc lại định nghĩa Quan sát IV. Từ phổ 1. Từ phổ Sự sắp xếp của các hạt mạt sắt trong từ trường của nam châm. 2. Ví dụ Từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U. IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập tiếp Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt thép, nam châm. Bài 26: Ưng dụng của nam châm. Về nhà ôn lại V. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 39 of TC11 Soạn ngày 26/12/2010 TC19 LUYỆN TẬP VỀ LỰC TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng một về cảm ứng từ và lực từ thông qua các bài tập cơ bản 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại các 2. Học sinh Giải các bài tập SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (10 ph) ? 1. Phát biểu định nghĩa: a. Từ trường đều b. Lực từ c. Cảm ứng từ. ?2. So sánh lực điện và lực từ? 3. Bài mới Hoạt động 1(15 ph) Chữa một số bài tập TNKQ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Mời HS làm bài tập 4 SGK Nêu ra phương án và cơ sở lựa chọn Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Theo tính chất của lực từ. Mời HS làm bài tập 5 SGK Nêu ra phương án và cơ sở lựa chọn Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Theo tính chất của cảm ứng từ. Mời HS làm bài tập 20.1 SBT Nêu ra phương án và cơ sở lựa chọn Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: D Thử lại bằng qui tắc bàn tay trái. Mời HS làm bài tập 20.2 SBT Nêu ra phương án và cơ sở lựa chọn Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: D Vì khi đó sin α = 0 Mời HS làm bài tập 20.3 SBT Nêu ra phương án và cơ sở lựa chọn. Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Vì khi đó sin α = sin π/2 = 1 Hoạt động 2(20 ph) Chữa một số bài tập TNTL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Mời HS làm bài tập 6 SGK Phân tích Phân tích Ý a: Yêu cầu tìm điều Căn cứ vào qui tắc tam diện thuận GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 40 of TC11 Giải Uốn nắn nếu cần. kiện để véc tơ lực từ hướng theo phương ngang. Ý b: Yêu cầu tìm điều kiện để độ lớn lực từ bằng không. Thì phần tử I l phải đặt theo phương không song song với các đường cảm ứng từ. Từ công thức F = IlB sin α Trong đó α l à góc h ợp bởi ( B l ) Mời HS làm bài tập 7 SGK Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần. Phân tích Yêu cầu tìm điều kiện để véc tơ lực từ hướng theo phương thẳng đứng từ dưới lên Căn cứ vào qui tắc tam diện thuận thì B có phương nằm ngang. Mời HS làm bài tập 20.4 SBT Phân tích Giải U ố n n ắ n n ế u c ầ n. Xác định B tại nơi đạt đoạn dây dẫn mang dòng điện. Dùng qui tắc bàn tay trái xác định được hướng của lực. Mời HS làm bài tập 20.5 SBT Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần Dòng điện đổi chiều do đó lực đổi chiều. Mời HS làm bài tập 20.6 SBT Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần F = IlB sin α Trong đó α là góc hợp bởi ( B l ) Hình vẽ cho thấy α = 0 Do đó F = 0 Hoạt động 3 (4 ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải đáp thắc mắc Nêu và ghi nhận. IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Ho ạ t đ ộ ng c ủ a GV Ho ạ t đ ộ ng c ủ a HS 20.7. - 20.9 SBT V ề nhà làm V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… 2 I F 2 I 1 I 2 I F 2 I 1 I 1 I F 2 I 1 I 2 I 1 B GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 41 of TC11 Soạn ngày 2/1/2011 TC20 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng một về cảm ứng từ và lực từ thông qua các bài tập cơ bản 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại các 2. Học sinh Giải các bài tập SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Trong quá trình giải bài tập. 3. Bài mới Hoạt động 1(35 ph) Chữa một số bài tập TNKQ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS giải Bài tập 1 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau trong không khí, cách nhau một khoảng d = 10cm. Hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn cùng chiều có cường độ I 1 = I 2 = I = 2,4A. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách 2 dây các khoảng tương ứng là r 1 = 8cm, r 2 = 6cm. Phân tích Vẽ hình Tính toán Ta thấy : r 1 , r 2 và d là bộ 3 số Pi-ta-go nên chúng hợp nhau tạo thành tam giác vuông tại M. − Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được vectơ cảm ứng từ của từ trường do hai dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại điểm M : 1 B và 2 B . ( Như hình vẽ). − Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm cảm ứng từ tổng hợp tại M. − Theo công thức tính cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn thẳng dài vô hạn ta có : 7 7 6 1 1 1 I 2,4 B 2.10 2.10 6.10 T. R 0,08 − − − = = = 7 7 6 2 2 2 I 2,4 B 2.10 2.10 8.10 T. R 0,06 − − − = = = − Dựa vào hình vẽ, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có : 2 2 6 2 6 2 5 M 1 2 B B B (6.10 ) (8.10 ) 10 T. − − − = + = + = 1 B I 2 M I 1 M B 2 B GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 42 of TC11 Lưu ý phương pháp giải bài tập + Cho HS thảo luận đi tới thống nhất các bước. + Vận dụng − Xác định các vectơ cảm ứng từ tại điểm cần xét bằng quy tắc nắm tay phải. − Áp dụng phép cộng vectơ (quy tắc hình bình hành) để tìm vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm khảo sát. − Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện trong những dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Yêu cầu HS giải Bài tập 2 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau, cách nhau khoảng d = 6cm, có các dòng điện I 1 = 2A ; I 2 = 3A chạy qua, ngược chiều nhau. Xác định những vị trí có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Phân tích Vẽ hình Tính toán Điểm M ta xét có các vectơ cảm ứng từ do 2 dây dẫn gây ra : 1 B và 2 B . − Để cảm ứng từ tổng cộng tại M bằng không thì 1 B và 2 B phải là hai vectơ cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Do đó điểm M phải nằm ngoài khoảng đặt 2 dây dẫn. − Ta có hình vẽ sau : − Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì : B1 = B2 − Áp dụng công thức ta có : 7 7 1 1 1 1 I 2 B 2.10 2.10 R R − − = = 7 7 2 2 2 2 I 3 B 2.10 2.10 R R − − = = ⋅ 1 2 2 2 2 1 1 1 B 2 R 2 R R 1 1,5. B R 3 3 R R ⇒ = = = ⇔ = Mà R 1 +d= R 2 . 1 1 1 2 R 6 1,5R R 12cm R 18cm. ⇒ + = ⇔ = ⇒ = Các điểm nằm trên đường thẳng song song với các đường dây dẫn đi qua điểm M có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Hoạt động 3 (4 ph) Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS giải bài tập 1. Một vòng dây hình tròn, bán kính R = 10cm có dòng điện I = 10A chạy qua, được đặt sao cho mặt phẳng của nó song song với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10−5T. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của vòng dây đó. 2. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, có các dòng điện với cường độ I1 = 10A ; I2 = 30A chạy qua được đặt vuông góc với nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách mỗi dây dẫn 2cm. IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải đáp thắc mắc Bài luyện tập Nêu và ghi nhận. Về nhà làm 1 B I 2 M 2 B I 1 O 1 O 2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 43 of TC11 Soạn ngày 6/1/2011 TC21 LUYỆN TẬP VỀ LỰC LOREN XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố về lực Lorenxơ thông qua các bài tập cơ bản: Tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và xác định quĩ đạo cuả điện tích chuyển động trong từ trường. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại các bài tập liên quan. 2. Học sinh Giải các bài tập thày ra về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Mời HS giải bài tập TNKQ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Mời HS làm bài tập Khi một điện tích bay xiên góc vào một từ trường đều thì quĩ đạo của nó có dạng A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Đường hình lò xo. D. Đường Parabol. Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: C Căn cứ vào hướng của lực và hướng của vận tốc để xác định tính chất của chuyển động. Dùng phương pháp loại trừ ta tìm được phương án D. Mời HS làm bài tập Một điện tích bay vuông góc vào một từ trường đều, bán kính quĩ đạo của nó không phụ thuộc vào A. Khối lượng điện tích. B. Vận tốc điện tích. C. Độ lớn cảm ứng từ. D. Kích thước điện tích. Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: D Vì f = F ht qvB = mv 2 /R Do đó R = mv/qB Nhận thấy R phụ thuộc m, v và B. 3. Bài mới Chữa một số bài tập TNTL trong SBT Ho ạ t đ ộ ng c ủ a GV Ho ạ t đ ộ ng c ủ a HS Ki ế n th ứ c cơ b ả n Mời HS làm bài tập 20.5 SBT Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần .v = 2,5.10 7 m/s B = 10 -4 T; Bv ⊥ 0 So sánh P và f ?. Bài 22.5 Trọng lượng cuả electron P e = mg = 9,1.10 -31 .10 = 9,1.10 -30 N Lực Lorenxơ tác dụng lên electron: GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 44 of TC11 Nhận xét f = evB = 1,6.10 -19 .2,5.10 7 .2.10 -4 = 8.10 -16 N Vì P≪f do đó có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ. Mời HS làm bài tập 20.5 SBT Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần Trong điện trường đều 1. Ev ↑↑ 0 : Quĩ đạo thẳng; Độ lớn v tăng lên. 2. 0 v ⊥ E : quĩ đạo parabol; Độ lớn v tăng lên. 3.( 0 0 30), =Ev Quĩ đạo parabol; Độ lớn v tăng lên Trong từ trường đều 1. Bv ↑↑ 0 : Quĩ đạo thẳng; Độ lớn v không đổi. 2. Bv ⊥ 0 : Quỹ đạo tròn; Độ lớn v không đổi. 3. ( 0 0 30), =Bv : Quĩ đạo là đường xoắn ốc; Độ lớn v không đổi vì lực Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc chuyển động v , do đó lực Lorenxơ không sinh công, vì vậy động năng cuả vật không đổi. Mời HS làm bài tập 22.7 SBT Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần v 0 = 0 U = 400V; Bv ⊥ 0 ; R =7cm = 7.10 -2 m B ? Bài 22.7 Bán kính quỹ đạo tròn trong từ trường cuả electron : R = eB mv eR mv B =⇒ = m eU eR m 2 Mặt khác Từ ∆W đ = A → v = m eU2 B = 219 31 10.710.6,1 400.210.1,92. −− − = eR Um = 0,96.10 -3 T Hoạt động 3 (4 ph) IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải đáp thắc mắc Nhắc ôn tập chương. Nêu và ghi nhận. Về nhà làm GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 45 of TC11 Soạn ngày 6/1/2011 TC22 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng một về cảm ứng từ và lực từ thông qua các bài tập cơ bản 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại các 2. Học sinh Giải các bài tập SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (10 ph) ? 1. Phát biểu định nghĩa: a. Từ trường đều b. Lực từ c. Cảm ứng từ. ?2. So sánh lực điện và lực từ? 3. Bài mới Hoạt động 1(15 ph) Chữa một số bài tập TNKQ Chọn phương án thích hợp điền vào bảng ở cuối trang 1. Một dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang, có chiều từ trái sang phải đặt trong từ trường đều có chiều hướng từ trong ra. Lực từ tác dụng lên đọan dây có A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. phương ngang, chiều từ ngoài vào. C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên D. phương ngang, chiều từ trong ra. 2. Nếu dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có chiều hướng về phía người quan sát thì các đường sức từ có chiều A. từ ngoài vào. B. từ trong ra. C. ngược chiều kim đồng hồ. D. theo chiều kim đồng hồ. 3. Một đoạn dây dẫn dài 1m có dòng điện cường độ 2A chạy qua, nằm vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là A. 1,2 N B. 2,2 N C. 2,4 N D. 0,6 N 4. Một đoạn dây mang dòng điện nằm trong từ trường và chiều dòng điện trong dây dẫn ban đầu tạo với hướng của từ trường một góc 60 0. Khi quay dây sao cho nó tạo với từ trường góc 30 0 thì độ lớn của lực từ A. giảm 2 lần. GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 46 of TC11 B. tăng √2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm √3 l ần. 5. Cảm ứng từ trong ống dây phụ thuộc vào A. chiều dài ống và tiết diện ống, B. cường độ dòng điện và số vòng dây trên mỗi mét chiều dài ống. C. thể tích ống dây và cường độ dòng điện D. cường độ dòng điện và tiết diện ống 6. Một ống dây có 2000 vòng dài 0,4 m có cường độ dòng điện 10A chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ bên trong ống dây là…T A. 0,04 π. B. 0,005 π. C. 0,02 π. D. 0,05 π. 7. Cho hai ống dây có kích thước như nhau được quấn từ cùng một loại dây. Chiều dài dây quấn trên ống 1 gấp hai lần chiều dài dây quấn trên ống 2. Nếu hai ống có dòng điện chạy qua với cường độ như nhau thì tỉ số giữa cảm ứng từ trong lòng ống 1 và ống hai là: A. 4. B. ½. C. ¼. D. 2. 8. Dòng điện có thể tạo ra từ trường đều là dòng điện có thể chạy trong A. Một vòng dây tròn. B. Ống dây dài. C. Nhiều vòng dây tròn. D. Dây dẫn thẳng. Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Câu 1 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Theo qui tắc bàn tay trái. Câu 2 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Theo qui tắc nắm bàn tay phải Câu 3 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: D F = BIlsinα Câu 4 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: D F = BIlsinα Câu 5 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Câu 6 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Câu 7 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Câu 8 Đưa ra phương án và cơ sở lựa chọn Phương án: B Hoạt động 2(20 ph) Chữa một số bài tập TNTL [...]... T LÍ 11 T Hoạt động của GV CH N - GV TH C HI N ThS BÙI HOÀI KHIÊN Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Thanh kim loại CD có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 2g được đặt vuông góc với hai thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện Hệ thống đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B hướng thẳng đứng từ trên xuống ; B = 0,2T Hệ số ma sát giữa CD và thanh ray là k = 0,1 Bỏ qua điện trở của các thanh ray,... trên ta có : N–P=0 (2) Ta lại có : Fms = k.N (3) Kết hợp (1), (2) và (3) ta được : F – ma = kP = kmg ⇒ F = m(a +kg) Mà F = BIl nên BIl = m(a +kg) ⇒ I = Thay số ta được: ⇒ I = IV CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động của GV Giải đáp thắc mắc m(a + kg) Bl 0,1 (3 + 0,1.10) = 10A 0, 2.0, 2 Hoạt động của HS Nêu và ghi nhận Soạn ngày: Page 47 of TC1 1 GIÁO ÁN V T LÍ 11 T CH N - GV TH C HI N ThS BÙI HOÀI KHIÊN... thanh ray, điện trở tại nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch Cho g = 10m/s2 C B B A D Biết CD trượt sang trái với gia tốc a = 3m/s2 Xác định chiều và độ lớn của cường độ dòng điện I chạy qua dây CD Mời HS làm bài tập 7 SGK Phân tích Giải Uốn nắn nếu cần Theo đầu bài thì thanh CD chuyển động nhanh dần đều về phía nguồn nên lực từ hướng về phía nguồn Theo quy tắc bàn tay trái thì dòng điện đi theo... động của GV Hoạt động của HS V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… Page 48 of TC1 1 ... TC1 1 GIÁO ÁN V T LÍ 11 T CH N - GV TH C HI N ThS BÙI HOÀI KHIÊN Tiết dạy: I MỤC TIÊU 1 Kiến thức 2 Kĩ năng II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên 2 Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động ( ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động ( ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động ( ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức . I 2 M 2 B I 1 O 1 O 2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 43 of TC1 1 Soạn ngày 6/1/2 011 TC2 1 LUYỆN TẬP VỀ LỰC LOREN XƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến. nhà ôn lại V. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 39 of TC1 1 Soạn ngày 26/12/2010 TC1 9 LUYỆN TẬP VỀ LỰC TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. 1 I 1 I F 2 I 1 I 2 I 1 B GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 TỰ CHỌN - GV THỰC HIỆN ThS BÙI HOÀI KHIÊN Page 41 of TC1 1 Soạn ngày 2/1/2 011 TC2 0 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY