Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay

201 129 1
Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG THO PHáP LUậT Về CạNH TRANH KHÔNG LàNH MạNH TRONG LĩNH VựC Sở HữU CÔNG NGHIệP VIệT NAM HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC N - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN P NG T O PHáP LUậT Về CạNH TRANH KHÔNG LàNH MạNH TRONG LĩNH VựC Sở HữU CÔNG NGHIệP VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380101.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC N ƣờ ƣớn n o ọ : PGS.TS LÊ TH THU THỦ HÀ N I - 2019 LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn P ƣơn T ảo MỤC LỤC Trang Trang ph ìa L i cam đoan M cl c anh m c chữ viết t t anh m c ảng Danh m c biểu đồ Danh m c hình ảnh MỞ ĐẦU C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ L ÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Việt Nam 23 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam .27 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 28 Những vấn đề luận án kế thừa 30 Những vấn đề đặt cần tiếp t c nghiên cứu 31 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 32 Cơ sở lý thuyết 32 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .33 Kết luận ƣơn 36 C ƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠN TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 37 2.1 Lý luận cạnh tranh không lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp 37 Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 37 Lý luận quyền sở hữu công nghiệp quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 45 2.1.3 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .57 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh không lành mạnh tron lĩn vực sở hữu công nghiệp 63 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 63 2.2.2 Những nội dung chủ yếu pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 68 2.2.3 Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp với số lĩnh vực pháp luật khác 86 2.2.4 Vai trò pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 88 Kết luận ƣơn 90 2.1.1 2.1.2 C ƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 91 3.1 Khái quát trình hình thành, phát triển pháp luật cạnh tranh không lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp Việt Nam .91 3.1.1 Giai đoạn trƣớc ban hành Luật cạnh tranh 2004 91 3.1.2 Giai đoạn từ ban hành Luật cạnh tranh 2004 đến 92 3.2 Pháp luật đ ều chỉnh thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh tron lĩn vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 95 3.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 95 3.2.2 Chủ thể tham gia quan hệ cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 122 3.2.3 Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 131 3.2.4 Các biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 142 Kết luận ƣơn 153 C ƢƠNG 4: P ƢƠNG ƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠN TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 156 4.1.1 P ƣơn ƣớng hồn thiện pháp luật cạnh tranh khơng lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 156 Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật 156 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu tạo lập môi trƣ ng pháp lý cho cạnh tranh công 4.1 bằng, lành mạnh 157 4.1.3 4.1.4 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh, ngƣ i tiêu dùng 158 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 159 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh tron lĩn vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 160 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .161 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 164 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chủ thể thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .166 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 170 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp .175 Kết luận ƣơn 178 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 AN MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình BLTTDS: Bộ luật tố t ng dân BMKD: Bí mật kinh doanh CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTKLM: Cạnh tranh không lành mạnh C c CT& BVNTD: C c cạnh tranh bảo vệ ngƣ i tiêu dùng Công ƣớc Paris: Công ƣớc Paris bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp TAND: Tòa án nhân dân TRIPS: Trade-Related Intellectual Property Rights Agreement Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ TTDS: Tố t ng dân TTHS: Tố t ng hình VNNIC: Vietnam Internet Network Information Center Trung tâm Internet Việt Nam WIPO: World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO: World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới AN Số MỤC C C ẢNG ệu Tên ản Trang ảng Số lƣợng v việc CTKLM C c CT & BVNTD xử lý từ năm 2010 đến năm 2017 ảng Báo cáo Tổng kết Chƣơng trình hành động phòng, chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2012-2015 132 138 AN Số ệu MỤC C C ỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh 124 Biểu đồ 3.2 Tham khảo pháp luật cạnh tranh xây dựng sách kinh doanh 125 Biểu đồ 3.3 Sự nhận biết doanh nghiệp quan cạnh tranh 127 Biểu đồ 3.4 Cách thức giải tranh chấp 129 Biểu đồ 3.5 Lý việc ngƣ i tiêu dùng im lặng, bỏ qua v việc 129 AN Số MỤC C C ệu T n ÌN ẢN n ản Hình ảnh Sản phẩm dầu gội “Sunsilk” UNILEVER VIỆT NAM Hình ảnh Sản phẩm “ ầu gội Trang 102 ƣợc liệu Thái dƣơng 3” CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI ƢƠNG 102 Hình ảnh 3 So sánh đặc điểm tạo dáng ản sản phẩm dầu gội “Sunsilk” sản phẩm “ ầu gội ƣợc liệu Thái dƣơng 3” 102 lĩnh vực Th i gian qua, công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp v đƣợc quan tâm nhƣng chƣa theo kịp yêu cầu tình hình nên gặp nhiều khó khăn giải v việc CTKLM lĩnh vực SHCN Vì thế, việc đào tạo, bồi dƣỡng CTKLM lĩnh vực SHCN phải đƣợc tăng cƣ ng phải đƣợc coi nhiệm v thƣ ng xuyên, liên t c Thứ tƣ, thiết lập mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan có thẩm quyền liên quan đến việc quản lý, thực thi pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN nhƣ: hải quan, quản lý thị trƣ ng, C c CT & BVNTD với Tòa án chủ thể kinh doanh để đấu tranh, trao đổi kinh nghiệm, thống phƣơng pháp giải hành vi CTKLM nói chung, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN cần đƣợc phối hợp xử lý nghiêm từ biên giới đến thị trƣ ng nƣớc, từ quan hành đến quan tƣ pháp Thứ năm, tăng cƣ ng hợp tác quốc vế CTKLM lĩnh vực SHCN So với nƣớc giới, Luật cạnh tranh Việt Nam đ i sau nhiều, 12 tuổi Việt Nam cần hợp tác với quốc gia có kinh tế thị trƣ ng phát triển lâu năm để đƣợc hỗ trợ đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm việc thực thi pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT Hơn nữa, thông qua việc ký kết biên ghi nhớ, biên hợp tác với quan cạnh tranh nƣớc ngoài; việc hợp tác với quan cạnh tranh quốc tế, diễn đàn quốc tế pháp luật sách cạnh tranh SHTT, Việt Nam hợp tác đấu tranh chống lại hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN mà tính chất quy mơ vƣợt qua phạm vi lãnh thổ quốc gia 177 Kết luận ƣơn Việc đề phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN phải vào thực tiễn hoạt động thƣơng mại, sản xuất, kinh doanh liên quan đến sở hữu công nghiệp, phải dựa vào bất cập pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN đồng th i đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, lành mạnh hoá thị trƣ ng cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể kinh doanh, ngƣ i tiêu dùng Trên sở quan điểm nêu trên, luận án định hƣớng hoàn thiện pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN, c thể: Thứ nhất, quy định pháp luật SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phải hƣớng tới m c tiêu tạo lập mơi trƣ ng pháp lý ình đẳng cho cạnh tranh lành mạnh Thứ hai, pháp luật phải xác định rõ trách nhiệm pháp lý chủ sở hữu quyền SHCN chủ sở hữu khác Thứ ba, quy định pháp luật phải có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Thứ tƣ, quy định pháp luật phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất, đạt độ tƣơng thích với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế Thứ năm, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan thực thi phù hợp với m c tiêu, định hƣớng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Thứ sáu, hoàn thiện chế độ bảo hộ quyền SHCN; chế độ trách nhiệm quan nhà nƣớc Thứ bảy, tiếp t c ký kết, gia nhập điều ƣớc quốc tế lĩnh vực SHCN Để xây dựng, hoàn thiện pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN theo định hƣớng nêu trên, cần phải thực số giải pháp sau: i) Thống quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh; ii) Pháp luật cần bổ sung thêm dạng hành vi CTKLM liên quan đến kiểu dáng công nghiệp; iii) Pháp luật cần quy định thống mức tiền xử phạt hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN văn ản khác đồng 178 th i xác định mức tiền xử phạt hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN theo giá trị hàng hóa vi phạm ấn định mức tối thiểu iv) Pháp luật SHTT cần bổ sung thêm quy định cách thức, thủ t c thực hình thức xử lý hành bổ sung “ uộc cải cơng khai” v) Phân định rõ thẩm quyền quan hành việc giải v việc CTKLM lĩnh vực SHCN 179 KẾT LUẬN Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN đƣợc đặc trƣng ởi tính trái với quy định pháp luật cạnh tranh, trái với tập quán trung thực, thiện chí thƣơng mại, chủ thể kinh doanh lợi d ng đối tƣợng SHCN đối tƣợng có liên quan đến quyền SHCN đối thủ kinh doanh để gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại đến đối thủ cạnh tranh và/hoặc ngƣ i tiêu dùng Pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN g n liền với sáng tạo phƣơng thức, thủ đoạn chủ thể kinh doanh để tranh giành, chiếm đoạt lợi ích đối thủ kinh doanh, khơng ngừng biến đổi ƣới góc độ pháp lý, nội dung ản pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN bao gồm: 1) Chủ thể thực hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; 2) Các loại hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; 3) Các biện pháp xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; 4) Cơ quan thực thi pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN Với nhận thức ngày đầy đủ vị trí ý nghĩa kinh tế- thƣơng mại quyền SHCN trình phát triển đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nƣớc ta nỗ lực việc xây dựng chế, biện pháp bảo vệ quyền SHCN, không chế chống lại hành vi xâm phạm quyền SHCN đƣợc đăng ký ảo hộ mà chế chống lại hành vi xâm phạm sản phẩm sáng tạo chƣa đƣợc đăng ký ảo hộ/hoặc chƣa đủ điều kiện đăng ký bảo hộ tạo lợi kinh doanh thƣơng mại cho chủ thể Về ản, pháp luật cạnh tranh, SHCN nói chung, CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng Việt Nam tƣơng thích với đòi hỏi WTO, đảm bảo tính hài hòa với pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc Trên sở quan điểm định hƣớng nêu trên, luận án đƣa giải pháp ản để hoàn thiện pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN nhƣ: nhóm giải pháp xác định chủ thể hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; nhóm giải pháp xác định loại hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; nhóm giải pháp xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Có thể nói, nghiên cứu CTKLM lĩnh vực SHCN khơng hồn toàn 180 vấn đề mẻ khoa học luật nƣớc ta Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống quan điểm, sở khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động thƣơng mại nhƣ trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi cấp ách, đồng th i nhiệm v khó khăn, phức tạp Nó đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều ngành khoa học, nhằm xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN hồn chỉnh, đảm bảo cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nƣớc, nhƣ q trình tự hóa thƣơng mại đƣợc thực có hiệu 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ L ÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phƣơng Thảo (2018), “Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, 03 (312), tr 32-38 Nguyễn Phƣơng Thảo (2018), “Sử d ng dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, 06 (315), tr 31-35 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thƣơng (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh tranh, Hà Nội Bộ Thƣơng mại Cơ quan phát triển quốc tế Canada (2004), Các văn quy phạm pháp luật thương mại lành mạnh Hàn Quốc, Dự án hỗ trợ thực thi sách, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật cạnh tranh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Pháp luật sở hữu trí tuệ- Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Công ƣớc Paris quyền sở hữu công nghiệp 1883 Công ƣớc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) ký ngày 14/7/1967 C c quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội C c quản lý cạnh tranh (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội C c Sở hữu trí tuệ (2008), Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền SHTT 10 Lê Văn Cƣ ng (2012), Hành vi CTKLM theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận cạnh tranh Việt Nam, Nx Tƣ Pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Hồng Hạnh & Đinh Thị Mai Phƣơng (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hồng Hạnh (2001), “Một số đặc điểm kinh tế thị trƣ ng Việt Nam có ảnh hƣởng tới Pháp luật cạnh tranh”, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 183 15 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 1994 16 Hiệp ƣớc hợp tác Patent ký Washington ngày 19/6/1970 sửa đổi ngày 02/10/1979 ngày 03/02/1984 17 Hiệp ƣớc Washington sở hữu trí tuệ mạch tích hợp năm 1989 18 Hà Huy Hiệu, Nguyên Khánh (2001), “Một số khía cạnh quốc tế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân 19 Đặng Công Huân (2016), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣ ng ĐH Huế 20 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Vũ Huân, Nguyễn Thùy ung (2016), “Áp d ng pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (8), tr.26-31 22 Kamin Idris (2005), Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, C c Sở hữu trí tuệ Việt Nam biên dịch, Hà Nội 23 Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm (2006), Pháp luật chống CTKLM lĩnh vực SHCN Việt Nam- lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, trƣ ng ĐH Luật HN 24 Liên ang Đức (1986), Bộ luật nghề công nghiệp, thương mại thủ công 25 Phạm Văn Lợi, Lê Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Cƣơng, Hoàng Thế Anh, Vũ Thị Hiệp (2005), Pháp luật chống CTKLM Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 26 Luật nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ năm 1946, gọi Luật Lanham, đƣợc sửa đổi vào năm 2002 27 Luật sáng chế Hoa Kỳ số 35 thông qua năm 1952, qua nhiều lần sửa đổi, lần gần 2013 28 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, trƣ ng ĐH Luật HN 184 29 Nguyễn Thái Mai (2009), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 19(156), tr 42-48 30 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nx Đại học quốc gia TP HCM 31 Tăng Văn Nghĩa (chủ nhiệm) (2007), Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trƣ ng Đại học ngoại thƣơng, Hà Nội 32 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo d c, Hà Nội 33 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Nx Tƣ pháp, Hà Nội 34 Phạm Thị Kim Oanh (2009), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trƣ ng Đại học Ngoại thƣơng 35 Nguyễn Nhƣ Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Nhƣ Phát Trần Đình Hảo (đồng chủ biên) (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Đồn Tử Tích Phƣớc (2014), “Chƣơng VI - Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh”, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Đinh Thị Mai Phƣơng (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 39 Trƣơng Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: bất cập phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 6(191), tr 47-54 40 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 185 44 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Luật viễn thông, Hà Nội 47 Quốc hội (2010), Luật bưu chính, Hà Nội 48 Quốc hội (2010), Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi, bổ sung 2010, Hà Nội 49 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 50 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 52 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2014), “ àn cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thƣơng mại quốc tế”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam (5), tr 39-42 53 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (chủ nhiệm) (2014), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ, đề tài cấp Bộ 54 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trƣ ng liên quan theo Luật cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 11(63), tr 25- 31 55 Nguyễn Thanh Tâm (2005), Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, trƣ ng ĐH Luật HN 56 Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN”, Tạp chí Luật học (6), tr 36- 44 57 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại Sách chuyên khảo, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 58 Hồ Xuân Th ng (chủ nhiệm) (2015), Pháp luật hành vi CTKLM số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài NCKH cấp Trƣ ng, Trƣ ng Đại học Sài Gòn 59 Kiều Thị Thanh (2013), Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 60 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nx Tƣ pháp, Hà Nội 186 61 Thỏa ƣớc Lisbon đăng ký quốc tế bảo hộ tên gọi xuất xứ năm 1958, sửa đổi bổ sung năm 1979 62 Đỗ Thu Thủy (2016), So sánh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2010 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 - 2017 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 65 Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đặng Thị Hồng Tuyền (2013), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 68 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ, Nx Tƣ pháp, Hà Nội 69 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nx Tƣ pháp Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 70 Lê anh Vĩnh, Hoàng Xuân B c, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nx Tƣ pháp, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 71 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn [truy cập: 15/2/2018] 72 Dự thảo luật cạnh tranh sửa đổi, [trực tuyến] Địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Deta il.aspx?ItemID=1346&LanID=1438&TabIndex=1, [truy cập: 27/11/2017] 73 Giá trị doanh nghiệp: thƣơng hiệu chiếm bao nhiêu, [trực tuyến] Địa chỉ: http://cafebiz.vn/thuong-hieu/gia-tri-doanh-nghiep-thuong-hieu-chiem-baonhieu-20141023100531195.chn [truy cập: 15/1/2018] 187 74 Nguyễn Hữu Huyên (2008), Phân biệt CTKLM vi phạm quyền SHCN [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thongtin-khac.aspx?ItemID=939, [truy cập: 5/10/2017] 75 Nguyễn Hữu Huyên (2010), Những vấn đề Luật cạnh tranh, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1282&CateID=371, [truy cập: 5/10/2017] 76 Phạm Văn Lợi, Nguyễn Văn Cƣơng (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi CTKLM”, Tạp chí Nghề luật (2), địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-doanh-nghiep/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien-ve-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh.aspx, [truy cập ngày 7/10/2017] 77 Đồn Tích Tử Phƣớc (2009), Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_8_11/Bai%20viet%20Toa %20dam%20ve%20CTKLM%20-%20Mr%20Phuoc.doc [truy cập: 10/10/2017] 78 Nguyễn Văn Tiến, Thực tiễn giải tranh chấp quyền SHTT Tòa án nhân dân, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.toaan.gov.vn/ebb_data/attach_file/02-%20IPR-HN%20%20Bai%20viet%20cua%20Mr.%20Tien.doc, [truy cập 27/11/2017] 79 Phạm Văn Toàn (2012), Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, [trực tuyến] Địa chỉ: https://www.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/5/253/nghien-cuucac-quy-dinh-cua-phap-luat-hien-hanh-ve-bao-ho-va-thuc-thi-quyen-so-huucong-nghiep-doi-voi-nhan-hieu ten-thuong-mai .aspx [truy cập: 20/5/2017] 80 Phạm Văn Toàn (2013), Thực thi quyền SHCN Việt Nam – Pháp luật thực tiễn, [trực tuyến] Địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bainghien-cuu-shtt/th-c-thi-quy-n-s-h-u-cong-nghi-p-vi-t-nam-phap-lu-t-va-thc-ti-n, [truy cập: 20/5/2017] 81 Phạm Văn Toàn, Xử lý tên miền vi phạm SHTT Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện, [trực tuyến] Địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bainghien-cuu-shtt/x-ly-ten-mi-n-vi-ph-m-lu-t-s-h-u-tri-tu-th-c-ti-n-phap-lu-tva-d-xu-t-hoan-thi-n, [truy cập: 29/11/2017] 188 82 Top thƣơng hiệu giá trị toàn cầu năm 2016, [trực tuyến] Địa chỉ: [truy cập: 20/2/2018] 83 Đỗ Thị Minh Thủy, Bảo hộ dẫn địa lý nhìn từ góc độ nước phát triển, [trực tuyến] Địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/b-o-h-ch-dn-d-a-ly-nhin-t-goc-d-n-c-dang-phat-tri-n [truy cập: 25/2/2018] 84 Đỗ Thị Minh Thủy, Thực thi giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - mười năm nhìn lại, [trực tuyến] Địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cacbai-nghien-cuu-shtt/th-c-thi-va-gi-i-quy-t-tranh-ch-p-quy-n-s-h-u-tri-tu-t-i-vi-tnam-m-i-nam-nhin-l-i, [truy cập: 27/11/2017] 85 Trang tin điện tử Bộ tƣ pháp, [trực tuyến] Địa chỉ: http://moj.gov.vn [truy cập: 20/10/2017] 86 Trang tin điện tử C c cạnh tranh bảo vệ ngƣ i tiêu dùng, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.qlct.gov.vn [truy cập: 15/1/2018] 87 Trang tin điện tử C c sở hữu trí tuệ, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.noip.gov.vn [truy cập: 15/10/2017] 88 Trang tin điện tử Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, [trực tuyến] Địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn [truy cập: 3/2/2018] 89 Trung tâm Internet Việt Nam (INNIC), Tranh chấp liên quan đến tên miền Lafarge.com.vn [trực tuyến] Địa chỉ: https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/thongke/tenmienlafargecomvn [truy cập: 10/6/2017] II Tà l ệu t ến An 90 Bryan A Garner (1999), Black’ law dictionary ST Paul 91 Charles R Mc Manis David J Friedman (2012), Intellectual property and unfair competition in a nutshell 92 Gordon V Smith and Rusell L.Parr (1994), Of Intellectual Property and Intangible Assets, John Wiley & Sons, New York 93 Joined cases 56 & 58/64 (1966), Etablissement Consten SARL & GrundigVerkaufs-GmbH v EC Commission, ECJ 299 189 94 Jones, Alison and Sufrin, Brenda (2008), EC Competition Law, 3rd ed., Oxford University Press 95 Seville, Catherine (2009), EU Intellectual Property Law and Policy Edward Elgar Publishing Limited 96 World Economic Forum (2012 - 2013), The Global Competitiveness Report, p.4 IV Tài liệu tiếng Pháp 97 Allemagne (1909), Loi contre la concurrence déloyale 98 Allemagne (1995), Loi sur la protection des marques et autres signes 99 Andrée Puttemans (2000), Droit intellectuels et concurrence déloyale (pour une protection des droits intellectuels par l’action en concurrence déloyale) Bruyant, Bruxelles 100 Andrée Puttemans, Jacques de Werra, Ysolde Gendreau (2017), Propriété intellectuelle et concurrence déloyale- Les liaisons dangereuse, 1er édition, Lacier Group, Bruxelles 101 Basil Ader (2000), Le nom de domaine dans le paysage juridique franỗais, Revue LEGICOM, I no 21-22 102 Bellis, Jean- Franỗois (2001), La politique communautaire de la concurrence face la mondialisation et l’élargissement de l’Union européenne, Nomos Verlagsgesellschaft Baden, Baden 103 Emile Littré (1874), Dictionaire de la langue Franỗais, Tome troisiốme, Librairie Hachette et C1r, Paris 104 Elisabeth COUREAULT (2009), La concurrence déloyale en droit internationale privé communautaire, Thèse doctoral, Université Nancy 2, http://docnum.univ-lorraine.fr/public/NANCY2/doc478/2009NAN20007.pdf 105 Florian Martin- ariteau (2017), “Concurrence déloyale et droits intellectuels - Points de vue canadien”, Propriété intellectuelle et concurrence déloyaleLes liasons dangereuses Édition Larcier Belgique, p 163- 181 106 France (2018), Code de la propriété intellectuelle 107 France (2017), Code de la consommation 108 Graeme B Dinwoodie & William O Hennessey & Shira Perlmutter (2001), International Intellectual Property Law and Policy, LexisNexis 190 109 Jacques Azéma et Jean- Christophe Galloux (2006), Droit de la propriété industrielle, 6e éd, Dalloz, Paris 110 Jean- Jacques Burst (1993), Concurrence déloyale et parasitisme, Dalloz 111 Joanna Schmidt- Szalewski et Jean- Luc Pierre (2001), Droit de la propriété industriell, 2e ed, Litec 112 Pirovano Antoine (1974), La concurrence déloyale en droit francais, Revue international de droit compare Vol.26 (3), pp.467-504 113 Tribunal de grande instance (1974), Annales de la propriété industrielle, littéraire et artistique 114 Yves Chaput (1988), Le droit de la concurrence PUF 115 Yves Serra (1993), Le droit francais de la concurrence, Nxb Dalloz V Tài liệu Website tiếng Pháp 116 Autrice, Loi fédérale de 2007 modifiant la loi de 1984 contre la concurrence déloyale [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.wipo.int/wipolex/fr/details.jsp?id=11620, [truy cập 3/1/2018] 117 Belgique, Code de droit economique, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.ejustice.just.fgov.be/eli/loi/2013/02/28/2013A11134/justel, [truy cập: 8/1/2018] 118 Directive 2009/25/CE du Parlement Européen, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=199620, [truy cập: 10/2/2018] 119 L’inspecteur de la DGCCRF, [trực tuyến] Địa chỉ: http://www.studyrama.com/formations/fiches-metiers/fonction-publiquemanagement-public/inspecteur-de-la-dgccrf-95881 [truy cập: 15/1/2018] 120 Perdreau Dominique, Parasitisme économique et propriété intellectuelle, https://bivi.afnor.org/notice-details/parasitisme-economique-et-proprieteintellectuelle/1300543?auth=1, [truy cập: 12/1/2018] 121 Trang tin điện tử đăng Công áo Chính phủ Pháp, [trực tuyến] Địa chỉ: https://www.legifrance.gouv.fr [truy cập: 15/2/2018] 122 Trang tin điện tử Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, [trực tuyến] Địa chỉ: www.wipo.int [truy cập: 20/2/2018] 191 ... Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp với số lĩnh vực pháp luật khác 86 2.2.4 Vai trò pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp ... luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠN TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 37 2.1 Lý luận cạnh tranh không lành mạn

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan