1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam)

62 484 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 tiết 01 Ngày soạn : 05/9/06 Lớp: 6 A,B,C,D CHƯƠNG 1 CƠ HọC Bài 1: đo độ dài A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo II./ Kĩ năng: - Ước lợng gần đúng một số độ dài cần đo - Đo độ dài ở một số tình huống thông thờng III./ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm B./PHƯƠNG PHáP: - Phát vấn , trực quan , tổng hợp C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, thớc mét, thớc dây cho mỗi nhóm II./ Đối với H Đọc trớc bài mới, chép ra vở bảng 1.1, thớc kẻ D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. GV: Để khỏi tranh cãi , hai chị em phải thống nhất với nhau những điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. 2./ Triển khai bài: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ô n lại đơn vị đo độ dài và ớc l ợng độ dài +Yêu cầu HS đọc phần đầu bài. ?Trong hai ngời đó, ai đúng, ai sai ? ? Đo nh vậy có chính xác không? ? Cần phải làm gì? Yêu cầu HS nhớ lại những đơn vị đo độ dài đã học ? Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? + Giáo viên giới thiệu : trong những đơn vị đó, đơn vị thờng dùng nhất là mét và đó là đơn vị hợp pháp trong hệ thống đo lờng I./ Đơn vị đo độ dài 1./ Ôn lại một số đơn vị đo độ dài + H S đọc sách giáo khoa Đo nh vậy không chính xác Cần phải dùng thớc + Rút ra kết luận: cần phải thống nhất về đơn vị đo 2- 3 HS trả lời :mm, cm, dm, m, hm, km . - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là mét (kí hiệu là m) - Một số đơn vị khác: mm, cm, dm, m, hm, km . Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 1 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 của Việt Nam GV giới thiệu thêm một số đơn vị nh: 1 inh = 2,54 cm 1ft = 30,48 cm Yêu cầu HS làm C1 theo nhóm (hai bàn) +Cho từng nhóm ớc lợng độ dài 1m ở bàn sau đó dùng thớc đo lại +Yêu cầu từng HS ớc lợng độ dài gang tay của bản thân HĐ 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài + Yêu cầu HS quan sát H.1.1 SGK và trả lời câu hỏi C4 + Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết GHĐ là gì và ĐCNN là gì? GV treo 1 hình vẽ phóng to 1 cái thớc trên bảng và hớng dẫn HS xác định GHĐ và ĐCNN của thớc đó Yêu cầu HS làm C5, C6, C7 HĐ 3: Đo độ dài ?Hãy nêu tiến trình đo? + Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để hớng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) + Trong thời gian HS thực hành, GV quan sát các nhóm làm việc chỉnh sửa và chuẩn bị cho việc cho việc thảo luận ở bài tiếp theo 1m = 10 dm 1dm = 10 cm 1 km = 1000 m 1cm = 0,01m Làm C1 theo nhóm 2./ ớc l ợng độ dài HS từng bàn đánh dấu độ dài ớc lợng 1m trên bàn học và dùng thớc kiẻm tra xem ớc lợng của nhóm so với độ dài thật khác nhau bao nhiêu HS làm tơng tự với câu C3 II./ Đo độ dài 1./Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4 : Thợ một dùng thớc đây, học sinh dùng thớc kẻ, ngời bán vải dùng thớc mét Dụng cụ đo độ dài là thớc - Giới hạn đo (GHĐ) của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thớ là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thớc Cá nhân làm C5, C6, C7 2./ Đo độ dài Ước lợng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo, đo độ dài - Phân công nhau làm những công việc cần thiết - Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK) - Tính giá trị trung bình của kết quả vừa đo đợc Các nhóm đọc kết quả của nhóm mình IV./ Củng cố: - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là gì? - GHĐ, ĐCNN là gì? - Nếu còn thời gian thì làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.4 trong SBT V./ DĂN Dò: - Đọc mục I. ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau - Học thuộc bài và làm các bài tập 1-2.2 đến 1-2.6 Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 2 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 At iết 02 Ngày soạn : 12/9/06 Lớp: 6 A,B,C,D Bài 2: đo độ dài (tt) A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là : biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờng theo quy tắc: - Ước lợng độ dài cần đo - Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Xác định GHĐ và ĐCNN của thớc - Đặt thớc đo đúng, đặt mắt để đọc kết quả đúng - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo II./ Kĩ năng: - Rèn luyện tính trung thực qua việc ghi kết quả đo III./ Thái độ: - Yêu thích môn học,hợp tác trong mọi hoạt động của nhóm B./PHƯƠNG PHáP: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, thớc dây cho mỗi nhóm II./ Đối với H: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, thớc kẻ D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ ?1./ Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là gì? Điền vào chỗ trống: 1dm = . mm 185cm = . m ?2./ GHĐ và ĐCNN của thớc là gì? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thớc III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo độ dài , để có đợc cách đo chính xác chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2./ Triển khai bài: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS HĐ 1:Thảo luận về cách đo độ dài +Yêu cầu HS nhớ lại bài thực hành đo độ dài ở tiết trớc và thảo luận nhóm để trả lời C1 đến C5 Đối với câu C1: Sau khi gọi các nhóm trả lời, GV đánh giá kết quả ớc lợng độ dài đối với từng vật của các nhóm Đối với câu 2: Đặt thêm câu hỏi: I./ Cách đo độ dài +H S đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm Ước lợng và đo độ dài bằng thớc, sau đó so sánh Em không dùng nh vậy tại vì ĐCNN và GHĐ không phù hợp với độ dài cần đo Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 3 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 ? Dùng thớc dây hoặc thớc kẻ đều có thể đo đợc chiều dài bàn học, cũng đo đợc bề dày cuốn sách vật , tại sao em không chọn ngợc lại ? Đối với câu C3: ? khi đầu thớc bị gãy hoăc khi vạch số 0 bị mờ thì phải làm nh thế nào? Đối với C4, C5, treo tranh minh hoạ để thống nhất cách đặt mắt và cách đọc kết quả HĐ2:H ớng dẫn HS rút ra kết luận + Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và ghi vào vở theo hớng dẫn chung + Gọi một vài HS đọc câu kết luận của mình GV chỉnh sửa, yêu cầu HS ghi vở HĐ 2: Vận dụng + GV treo tranh lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài + Yêu cầu cá nhân HS làm C7, C8, C9 + Hớng dẫn HS về nhà làm câu C10: đo độ dài sải tay và đo chiều cao. Đo độ dài vòng nắm tay và độ dài bàn chân để so sánh Đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với 1 vạch khác vạch số 0 của thớc và độ dài đo đợc lấy bằng hiệu của 2 giá trị tơng ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo + Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của GV + Rút ra kết luận: Khi đo độ dài cần a.ứơc lợng độ dài cần đo b. Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp c. Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thớc d. Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với đầu kia của vật II./ Vận dụng : + Đọc câu hỏi, quan sát tranh và trả lời câu hỏi C7: Đặt thớc dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì C8: Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh th- ớc tại đầu kia của vật C9: a. l = 7 cm b. l = 7 cm c. l = 7 cm IV./ Củng cố: - Muốn đo một số độ dài thông thờng phải thực hiện nh thế nào? -Làm bài tập 1-2.7 đến 1-2.9 trong SBT V./ DĂN Dò: - Làm bài tập 1-2.9 đến 1-2.11 trong SBT - Học thuộc bài - Đọc có thể em cha biết - Đọc trớc bài 3, kẻ bảng 3.1 vào vở t iết 03 Ngày soạn : 19/9/06 Lớp: 6 A,B,C,D Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 4 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 Bài 3 ĐO THể TíCH CHấT LỏNG A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp II./ Kĩ năng: - Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng III./ Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng B./PHƯƠNG PHáP: - Thực nghiệm , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, tranh phóng to hình 3.3, 3.4, 3.5, bình chia độ cho mỗi nhóm, bình có đựng nớc, bình không chứa nớc, bình chia độ, ca đong, xô đựng nớc II./ Đối với H: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, kẻ bảng 3.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ ?1./ GHĐ và ĐCNN của thớc là gì? Tại sao trớc khi đo độ dài, em thờng ớc lợng rồi mới chọn thớc ? BT:1-2.9 III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết đợc trong bình này có bao nhiêu lít nuớc ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta xác định 2./ Triển khai bài: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Ôn lại đơn vị đo thể tích +Yêu cầu HS đọc phần I. và trả lời câu hỏi ? Hãy kể các đơn vị đo thể tích mà em đã biết? Sau khi gọi một số HS trả lời, GV thống nhất: có nhiều đơn vị đo thể tích, nhng đơn vị thể tích trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là mét khối và lít Yêu cầu HS làm câu C1 vào SGK (ghi bằng bút chì). Sau đó gọi một em lên bảng làm HĐ 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng I./ Đơn vị đo thể tích H S đọc sách giáo khoa Đơn vị đo thể tích mà em biết: mét khối, lít, cc . Một số HS trả lời Đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối và lít Làm vào SGK, sau đó quan sát bạn làm trên bảng 1m 3 = 1dm 3 = 1000cm 3 1m = 1l =1000ml = 1000cc II./ Đo thể tích chất lỏng : 1./ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích : Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 5 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 GV giới thiệu bình chia độ nh H. 3.2 Gọi HS trả lời C2- C5 Mỗi câu gọi 2 em trả lời, các em khác nhận xét GV điều chỉnh để HS ghi vở + Yêu cầu cá nhân HS làm C6 -C8 Khi HS đã biết cách đo, yêu cầu HS điền vào chỗ trống của câu C9 để rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất phần kết luận + Cho cả lớp trả lời miệng BT 3.2, 3.3 HĐ3:Thực hành đo thể tích chất lỏng + Dùng bình 1 và bình 2 để minh hoạ lại câu hỏi đặt ra ở đầu bài, đòng thời nêu mục đích, dụng cụ thực hành ? Hãy nêu phơng án để đo thể tích chất lỏng?Yêu cầu HS đo thể tích và ghi kết quả vào bảng 3.1 đã kẻ sẵn + Quan sát H3.1 , 3.2 và trả lời câu hỏi Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ, bơm tiêm, lọ, chai ca đong có ghi sẵn dung tích 2./ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Làm theo yêu cầu của GV Khi đo thể tích chất lỏng cần: a. Ước lợng thể tích cần đo b. Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp c. Đặt bình chia độ thẳng đứng d. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng 3./ Thực hành: + Nhận dụng cụ thực hành và tiến hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm + Tham gia trình bày cách làm của nhóm theo đề nghị của GV + Tiến hành ớc lọng, đo và ghi kết quả vào bảng 3.1 IV./ Củng cố: - Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Làm thế nào đẻ biết chính xác cái bình, cái ấm chứa bao nhiêu nớc ? - Hớng dẫn HS làm BT 3.1 - 3.7 V./ DĂN Dò: - Làm lại bài tập 3.1 - 3.7 trong SBT - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em cha biết'' - Đọc trớc bài 4, kẻ bảng 4.1 vào vở - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 hòn sỏi, 1 bu long t iết 04 Ngày soạn : 26/9/06 Lớp: 6 A,B,C,D Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 6 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 Bài 4 ĐO THể TíCH vật rắn không thấm nớc A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nớc II./ Kĩ năng: - Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng III./ Thái độ: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc. Biết hợp tác học tập trong nhóm B./PHƯƠNG PHáP: - Thực nghiệm , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, dụng cụ đo :bình chia độ bình tràn, xô đựng nớc cho mỗi nhóm II./ Đối với H: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, kẻ bảng 4.1 vào vở, hòn sỏi to, bu long, dây buộc D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ ?1./ Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách đo? BT:3.2, 3.5 III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: Dùng bình chia độ ta có thể đo đợc thể tích chất lỏng. GV đa các vật mẫu nh hòn sỏi, bu long . có hình dạng bất kì, đặt câu hỏi: ? Xác định thể tích của vật đó nh thế nào? Muốn biết chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2./ Triển khai bài: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS HĐ 1:Tìm hiểu cách đo thể tích của vật rắn không thấm n ớc +GV đa 1 hòn sỏi nhỏ (thả lọt vào bình chia độ) . ? Làm thế nào để xác định thể tích của hòn sỏi này GV giới thiệu: muốn đo thể tích của vật này chúng ta phải dùng bình chia độ + Yêu cầu HS quan sát H .4.2 và mô tả cách đo Nhận xét phơng án của các nhóm. Yêu cầu các nhóm điền vào câu C3 a. I./ Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc 1 ./ Dùng bình chia độ: HS dựa vào kinh nghiệm thực tế để đa ra phơng án đo Quan sát H. 4.2 để mô tả: Đổ nớc vào bình chia độ, buộc 1 sợi dây mảnh vào vật cần đo thể tích. Thả vật đó vào bình chia độ, mực nớc dâng lên so với ban đầu chính là thể tích Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 7 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 Gọi HS đọc kết luận ? Nếu trờng hợp hòn sỏi này không thả lọt vào bình chia độ thì ta phải làm nh thế nào? ? Hãy mô tả cách đo bằng bình tràn? GV nhận xét, chỉnh sửa, yêu cầu HS ghi vở HĐ2: Thực hành đo thể tích vật rắn ? Để thực hành đo cần những dụng cụ nào? ? Tiến trình đo gồm những bớc nào? Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành và yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Trong thời gian HS làm việc, GV quan sát các nhóm thực hành , điều chỉnh hoạt động của nhóm , đánh giá quá trình làm việc cũng nh kết quả của các nhóm HĐ 3: Vận dụng + Yêu cầu làm tại lớp BT C4 + Hớng dẫn cách làm C5, C6 + Đối với câu C6, yêu cầu tiết sau các em đa dụng cụ đã làm đợc đa đến chấm điểm của vật Cách đo: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật 2./ Dùng bình tràn: Phải dùng bình tràn Quan sát H 4.3 và mô tả cách đo: Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật 3./ Thực hành: Bình chia độ , bình tràn, bình chứa, xô đựng nớc Ước lọng, đo thể tích , ghi kết quả vào bảng 4.1 II./ Vận dụng: C4: Chú ý lau sạch dụng cụ Nghe hớng dẫn C5, C6 IV./ Củng cố: - Có những cách nào để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc? - Làm BT 4.1, 4.2 V./ DĂN Dò: - Làm lại bài tập 4.3 - 4.4 trong SBT, 4.5, 4.6 cho các HS khá - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em cha biết'' - Đọc trớc bài 5 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật để cân t iết 05 Ngày soạn : 30/9/06 Lớp: 6A,B,C,D bàI 5 khối lợng - đo khối lợng Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 8 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng có ý nghĩa gì? - Nhận biết đợc quả cân 1kg II./ Kĩ năng: - Biết sử dụng cân Rôbécvan - Đo đợc khối lợng của 1 vật bằng cân - Chỉ ra đợc GHĐ, ĐCNN của quả cân III./ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả B./PHƯƠNG PHáP: - Thực nghiệm , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án,cân Rôbécvan cho mỗi nhóm II./ Đối với H: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, mỗi nhóm 1 cái cân bất kì, 1 vật để cân D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ ?1./ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc bằng cách nào? BT:4.3 III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: Em có biết cái hộp bút của em có khối lợng bao nhiêu gam không?(HS:).Bằng cách nào em biết (HS). Để có kết quả cân chính xác, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: "Khối lợng - Đo khối lợng" 2./ Triển khai bài: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS HĐ 1:Tìm hiểu khối l ợng, đơn vị đo khối l ợng +GV tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi khối lợng trên 1 số túi đựng hàng ? Con số 397g ghi trên hộp sữa có ý nghĩa gì? ? Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ gì? +Yêu cầu HS thảo luận để làm C3 - C6 Điều khiển để các nhóm nhận xét, bổ sung, ghi vở ? Hãy nhắc lại các đơn vị đo khối lợng mà I./ Khối l ợng. Đơn vị khối l ợng 1./ Khối l ợng: Tìm hiểu các con số ghi trên túi qua các câu hỏi C1, C2 Cho biết lợng sữa chứa trong hộp Chỉ lợng bột giặt chứa trong túi H S thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét cho nhau: - Mọi vật đều có khối lợng - Khối lọng của 1 vật chỉ lợng chất chứa trong vật 2./ Đơn vị đo khối l ợng: Tấn, tạ, yến, kg,hg,dg,g . Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 9 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lớp 6 em đã biết + Thông báo đơn vị khối lợng trong hệ thống đo lờng họp pháp của nớc ta là kilôgam + Yêu cầu HS đổi một số đơn vị nhỏ hơn và lớn hơn HĐ2: Tìm hiểu cách đo khối l ợng: Yêu cầu HS đọc câu C7và phân tích hình 5.2. Từ đó nêu cấu tạo của cân thật ? Bộ phận thứ nhất là gì? Hãy chỉ ra bộ phận đó trên cân thật? Các bộ phận khác tiến hành tơng tự. Nếu bộ phận nào HS khó xác định thì GV có thể giới thiệu Từ kết quả tìm hiểu đó, yêu cầu HS hoàn thành C9 Điều khiển để HS cân một vật bằng cân Rôbécvan, chỉnh sửa một số thao tác cha đúng của HS ? Hãy kể các loại cân mà em biết + Yêu cầu thực hiện câu C11 HĐ3: Vận dụng C12 :Hớng dẫn HS về nhà làm C13:Trớc một chiếc cầu có một một biển báo giao thông trên đó có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì? Đơn vị đo khối lợng trong hệ thống đo lòng hợp pháp của nớc ta là kilôgam (kg) - Các đơn vị khác thờng gặp: gam, héctôgam, tấn(t), tạ, yến, miligam . 1 lạng = 100 g 1 tạ = 100 kg 1 t = 1000 kg 1 g = 1000 mg II./ Đo khối l ợng 1./ Tìm hiểu cân Rôbécvan +Đọc C7, nhận dụng cụ phân tích và nêu cấu tạo trên cân thật +Trả lời C8: GHĐ là tổng khối lợng của tất cả các quả cân. ĐCNN là khối lợng của quả cân nhỏ nhất 2./ Cách dùng cân Rôbécvan: C9: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi cha cân, đòn cân phải nằm thăng bằn, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lợng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tỏng khối lợng của các quả cân trên đĩa sẽ bằng khối lợng của vật đem cân 3./ Các loại cân khác: Cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế . Làm câu C11 III./ Vận dụng: C12: nghe hớng dẫn C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lợng trên 5 tấn không đợc đi qua cầu IV./ Củng cố: - Hãy nêu cách dùng cân Rôbécvan? V./ DĂN Dò: - Làm bài tập C12, 5.1 - 5.4 trong SBT, 5.5 cho các HS khá - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em cha biết'' - Đọc trớc bài 6 t iết 06 Ngày soạn : 07/10/06 Lớp: 6A,B,C,D bàI 6 lực - hai lực cân bằng Giáo viên : Năm học : 2006 - 2007 10 [...]... B./PHƯƠNG PHáP: Giáo viên : 28 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, 1 lực kế lò xo, 1 xe lăn, 2 quả nặng cho mỗi nhóm, phóng to H13.1 - 13 .6 II./ Đối với H Đọc trớc bài mới, kẻ bảng 13.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ Thành ( 6D), Lâm( 6C), Hải( 6B), Cờng(6A) 1 Hãy... nhóm, lớp B./PHƯƠNG PHáP: Giáo viên : 26 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 - Thực hành C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : Giáo án, 1 cốc nớc, 1 bình chia độ, 1 cân cho mỗi nhóm II./ Đối với H Học bài cũ, làm bài tập, 15 hòn sỏi, khăn lau, mẫu báo cáo D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ Sinh ( 6D), Vân( 6C), Dơng ( 6B), Th (6A) 1 Khối lợng riêng của... lớp Giáo viên : 30 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 B./PHƯƠNG PHáP: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : II./ Đối với H Giáo án, 1 lực kế lò xo, 1 xe lăn, 2 quả nặng cho mỗi nhóm Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài mới, kẻ bảng 14.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ Bằng ( 6D), Tú( 6C), Nhung( 6B), Thanh... lớp Giáo viên : 32 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 B./PHƯƠNG PHáP: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị: I./ Đối với G : nhóm II./ Đối với H Giáo án, 1 lực kế lò xo, 1 giá đỡ, 1 thanh ngang, 1 quả nặng cho mỗi Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài mới, kẻ bảng 15.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ Hoài( 6D), Xuất( 6C),... chuẩn bị: Giáo viên : 34 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 I./ Đối với G : Giáo án, một số dụng cụ nh nhãn ghi khối lợng tịnh của gói bột giặt, kéo cắt giấy Kẻ trò chơi ô chữ ra bảng phụ II./ Đối với H Học bài cũ, làm bài tập, làm bài tập tổng kết chơng D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ Hoài( 6D), Xuất( 6C), Lộc ( 6B), Long (6A) 1 Các vật đợc... nào ta nói vật này tác dụng lực vào vật kia? V./ DĂN Dò: - Làm tất cả bài tập trong SBT - Học thuộc bài - Đọc ''Có thể em cha biết'' - Đọc trớc bài 7 tiết 07 Ngày soạn : 18/10/ 06 Lớp: 6A,B,C,D bàI 7 tìm hiểu kết quả tác dụng của lực A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: Giáo viên : 12 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 - Biết đợc thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến... ra kết luận: HĐ 3: Rút ra kết luận: + Yêu cầu HS quan sát kỉ bảng kết quả thí - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với nghiệm của toàn lớp và dựa vào đó lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật Giáo viên : 31 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài - Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật lên Nếu HS còn lúng túng thì GV đặt câu hỏi càng... câu: vật chuyển động nhanh lên, vật chuyển động chậm lại Đối với mỗi sự biến đổi, yêu cầu HS tìm 2 ví dụ + Kiểm tra mức độ thu thập thông tin, xử tình huống của HS I./ Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1./ Những sự biến đổi của chuyển động: Đọc thông tin ở SGK Ghi vở những sự biến đổi và tìm ví dụ: - Vật đang chuyển động, bị dừng lại - Vật đang đứng yên, bỗng chuyển động - Vật. .. bài cũ, đọc trớc bài mới D./ tiến trình lên lớp: I./ổn định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ (6A: Vi; 6B: Linh; 6C: Linh Nhi; 6D: Dung) ?./ Hãy lấy ví dụ về tác dụng của lực và nêu kết quả tác dụng của lực đó ? BT :6. 3, 6. 4 III./Bài mới: 1./ Đặt vấn đề: Từ kiểm tra bài cũ, GV dẫn dắt : Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay không thì phải nhìn vào kết quả của lực Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu những... mỗi nhóm 15 hòn sỏi to bằng đốt ngón tay Giáo viên : 24 Năm học : 20 06 - 2007 Trờng THCS Nguyn Du Giáo án Vật Lớp 6 tiết 13 Ngày soạn : 29/11/ 06 Bài 12 Lớp: 6 A,B,C, D thực hành : xác định khối lợng riêng của sỏi A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - áp dụng công thức tính khối lợng theo khối lợng riêng để xác định khối lợng riêng của sỏi II./ Kĩ năng: - Đo thể tích vật rắn không thấm nớc - Làm thành thạo . 04 Ngày soạn : 26/ 9/ 06 Lớp: 6 A,B,C,D Giáo viên : Năm học : 20 06 - 2007 6 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật Lí Lớp 6 Bài 4 ĐO THể TíCH vật rắn không thấm. bài 6 t iết 06 Ngày soạn : 07/10/ 06 Lớp: 6A,B,C,D bàI 6 lực - hai lực cân bằng Giáo viên : Năm học : 20 06 - 2007 10 Trờng THCS Nguy n Du Giáo án Vật

Ngày đăng: 19/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Lên bảng vẽ 3 điểm tiếp theo. Chú ý lấy đúng tỷ lệ - GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam)
n bảng vẽ 3 điểm tiếp theo. Chú ý lấy đúng tỷ lệ (Trang 53)
+ Treo bảng phụ đã vẽ đúng - GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam)
reo bảng phụ đã vẽ đúng (Trang 55)
Bảng 28.1: - GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam)
Bảng 28.1 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w