nhau
4./Vận dụng:
C7: Khi nhúng vào nớc nóng, không khí trong quả bóng bàn nở ra, đẩy phần vỏ quả bóng bàn về nh cũ
C8: Không khí nóng có khối lợng riêng nhỏ hơn không khí lạnh nên nó sẽ nhẹ hơn
C9: Khi trời nóng chất khí trong bình nóng lên, nở ra sẽ đẩy nớc trong ống xuống và ngợc lại
loài ngời do nhà bác học Galilê (1564- 1642) sáng chế. Nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thuỷ tinh.Hơ nóng bình rồi nhúng đầu thuỷ tinh vào 1 bình đựng nớc. Khi bình nguội đi, nớc dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ dựa theo mức nớc trong ống thuỷ tinh, ngời ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
IV./ Củng cố:
- Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Bình trả lời sai. Vì khi nớc nóng lên sẽ nở ra làm tràn ra khỏi bình
V./ DĂN Dò:
- Học thuộc bài và làm các bài tập 20.1 - 20.6 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em cha biết”
- Tự giải thích 1 số hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất kh - Đọc trớc bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
tiết 24 Ngày soạn : 21/2/ 09 - Ngày dạy: 24/2/09 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 21 : MộT Số ứNG DụNG CủA Sự Nở Vì NHIệT A./ MụC TIÊU
I./ Kiến thức:
- Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực lớn - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép
- giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất
II./ Kĩ năng:
- Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép - Rèn kĩ năng quan sát so sánh
III./ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực ý thức tập thể về việc thu thập thông tin - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp
B./PHƯƠNG PHáP:
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị:
I./ Đối với G : Giáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: 2 băng kép, 2 đèn cồn.Cho cả lớp: bộ thí nghiệm H.21.1, tranh phóng to H21.2,21.3
II./ Đối với H Học bài cũ,đọc trớc bài mới D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ: Nguyên (6A), Lãm (6B), Thảo (6C), Trâm (6D)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí.So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: Sự nở vì nhiệt của các chất có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Bài này sẽ giới thiệu cho các em 1 số ứng dụng thờng gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Quan sát lực xuất hiện trong sự
co dãn vì nhiệt
+ Giới thiệu dụng cụ và các bớc thí nghiệm.
+ Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.cần đốt nóng thanh kim loại trong 5 phút
+ Hớng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2
C1: Có hiện tợng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2: Hiện tợng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì ?
+ Tơng tự: bố trí thí nghiệm theo H21.1b, yêu cầu HS quan sát và dự đoán hiện tợng xảy ra
+ Gọi 2HS nêu dự đoán của mình + Yêu cầu HS trả lời C3
HĐ 2: Rút ra kết luận:
+ Điều khiển HS hoàn thành câu kết luận
+ Gọi 2 HS đọc câu kết luận của mình , lớp nhận xét ,GV chốt lại
HĐ 3: Vận dụng:
+ Treo tranh vẽ, nêu từng câu hỏi C5, C6. Chỉ định HS trả lời
C5: H.21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa. Em có nhận xét gì ? Tại sao ngời ta phải làm nh thế ? C6: H.21.3 vẽ gối đỡ 2 đầu cầu của 1 số cầu thép. Hai gối đỡ đó có sấu tạo giống nhau không ? tai sao 1 gối đỡ phải đặt trên các con lăn ?
HĐ 4: Tìm hiểu băng kép:
+ Giới thiệu cấu tạo của băng kép + Hớng dẫn HS lắp thí nghiệm
I./ Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt : 1./Quan sát thí nghiệm:
+Quan sát thí nghiệm GV làm
+ Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi.
2./ Trả lời câu hỏi:
C1: Khi nóng lên, thanh thép sẽ nở dài ra
C2: Khi dãn nở, vật rắn gây ra 1 lực làm gãy chốt + Quan sát H21.1a, dự đoán hiện tợng xảy ra + Theo dõi thí nghiệm do GV làm
C3: Khi thanh thép co lại, gây ra lực
3./Rút ra kết luận:
a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt, nó gây ra lực rất lớn rất lớn
b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn lực rất lớn
4./ Vận dụng:
+ Suy nghĩ trả lời C5,C6
C5: Có để 1 khe hở. Khi nớc nóng, đờng ray dài ra. Do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực lớn, làm cong đờng ray
C6: Không giống nhau. Một đầu đợc đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản
II. / Băng kép
1./ Quan sát thí ngiệm:
+ Lắp và tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. Quan sát thí nghiệm
2./ Trả lời câu hỏi
C7: đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau ?
C8: Khi hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh nào ?
C9: nếu làm lạnh thanh thép thì sẽ cong về phía thanh nào ?
+ Yêu cầu HS quan sát H21.5 + Hớng dẫn về nhà làm C10
C8: Luôn cong về phía thanh đồng. Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài
C9: Cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên đồng ngắn,thép dài và nằm ngoài 3./Vận dụng: Quan sát hình vẽ và nghe hớng dẫn IV./ Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ - BT 21.1 V./ DĂN Dò:
- Học thuộc bài và làm các bài tập 21.2 - 21.6 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em cha biết”
- Đọc trớc bài 22 : "Nhiệt kế, nhiệt giai "
tiết 25 Ngày soạn : 8/3/ 09 - Ngày dạy: 11/3/09 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 22 : NHIệT Kế - NHIệT GIAI
A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức:
- Hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Nhận biết đợc cấu tạo, công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau - Biết 2 nhiệt giai: Xen xi ut và Fa ren hai
II./ Kĩ năng:
- Phân biệt đợc nhiệt giai Xen xi ut và Fa ren hai.Có thẻ chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia
III./ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực ý thức tập thể về việc thu thập thông tin - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp
B./PHƯƠNG PHáP:
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị:
I./ Đối với G : Giáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: 3 cốc nớc, 1 ít nớc đá, phích nớc nóng, 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế rợu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân
II./ Đối với H Học bài cũ,đọc trớc bài mới D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ: Thi (6A), Thắng (6B), Bằng (6) Sinh(6D)
Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất ? vì sao ở đờng ray xe lửa, ngời ta thờng có để hở 1 chỗ nối ?
BT 20.2
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: GV hớng dẫn để HS đọc mẫu đối thoại ở đầu bài. chuyển ý: Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xácngời đó có bị sốt không? (HS: nhiệt kế).nhiệt kế có cấu tạo và hoạt dộng dựa vào hiện tợng vật lí nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Thí nghiệm về cảm giác nóng ,
lạnh:
+ Giới thiệu dụng cụ và phát cho từng nhóm
+ Hớng dãn chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm theo H.22.1,22.2
Chú ý : cho HS pha nớc cẩn thận tránh bị bỏng
+ Yêu cầu HS trả lời C2
+ Hớng dẫn để HS rút ra kết luận từ thí nghiệm
HĐ 2: Tìm hiểu nhiệt kế:
+ Giới thiệu: Qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của tay không chính xác. muốn biết chính xác phải dùng nhiệt kế + Treo hình vẽ lên bảng
+ Yêu cầu HS tìm GHĐ, ĐCNN, công dụng của từng loại nhiệt kế và điền vào bảng 22.1
+ Chỉnh sửa cho 1 số nhóm
HĐ 3: Tìm hiểu nhiệt giai:
+ Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ nhiệt kế rợu trong đó có ghi cả 2 nhiệt giai
+ Giới thiệu về các nhiệt giai này
1./Nhiệt kế:
+Nhận dụng cụ
+ Tiến hành thí nghiệm
C1: cảm giác của tay không cho phép xác định chính xácmức độ nóng lạnh
C2: Xác định nhiệt độ O0C và 1000C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế
+ Nhận nhiệt kế các loại, quan sát và trả lời C3