càng nhỏ
II./Vận dụng:
C3: Tấm ván đặt nghiêng để đẩy xe lên nhà, để kéo thùng phi lên xe
C4: Dốc càng thoải thì mặt phẳng nghiêng nghiêng càng ít nên cần dùng lực nhỏ hơn
C5: Chọn câu C. Vì: tấm ván dài hơn thì mặt phẳng nghiêng nghiêng càng ít, lực cần dùng càng nhỏ
IV./ Củng cố:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì?
- Lực kéo có liên quan nh thế nào với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? V./ DĂN Dò:
- Học thuộc bài và làm các bài tập 14.1 - 14.4 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em cha biết”
- Chuẩn bị trớc bài : Đòn bẩy, chép bảng 15.1 vào vở
tiết 16 Ngày soạn : 08/12/ 06 Lớp: 6 A,B,C, D
Bài 15 đòn bẩy A./ MụC TIÊU
I./ Kiến thức:
- Nêu đợc ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. - Xác định điểm tựa và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó.
II./ Kĩ năng:
- Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp - Sử dụng lực kế để đo lực
- Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào chiều dài của cánh tay đòn.
III./ Thái độ:
- Nghiêm túc , cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả đo - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp
B./PHƯƠNG PHáP:
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị:
I./Đối với G : Giáo án, 1 lực kế lò xo, 1 giá đỡ, 1 thanh ngang, 1 quả nặng cho mỗi nhóm
II./ Đối với H Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài mới, kẻ bảng 15.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ Hoài( 6D), Xuất( 6C), Lộc ( 6B), Long (6A) 1. Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ?
BT : 14.1, 14.2 III./Bài mới III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: GV giới thiệu hình 15.1. Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay.
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
+ Giới thiệu 3 hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 + Yêu cầu HS đọc phần thông tin ở SGK ? Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3 ?
+ Gọi 2 nhóm lên bảng điền kết quả , gọi 2 nhóm khác chỉnh sửa
? Những vật đợc gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào ?
+ Gợi ý cho HS nhận xét 1 số đặc điểm của đòn bẩy ở 3 hình vẽ giúp HS không lúng túng khi lấy ví dụ khác về đòn bẩy trong cuộc sống.
HĐ 2: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con ngời làm việc đẽ dàng nh thế nào
+ Gọi HS đọc phần đặt vấn đề
- Muốn biết cần phải thỏa mãn điều kiện gì, bây giờ chúng ta cùng làm thí nghiệm kiểm tra
? Trong thí nghiệm này cần làm gì ?
+ Phát dụng cụ cho từng nhóm , hớng dẫn HS đo theo các bớc
+ Nhắc nhở, chỉnh sửa 1 số nhóm trong
I./ Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: 1./ Đặt vấn đề:
+Đọc phần thông tin ở SGK + Thảo luận để làm C1
+ Đại diện các nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét.
Mỗi đòn bẩy đều có : - Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1- Điểm tác dụng của lực F2 là O2